Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

BÀI TẬP ÔN TẬP LỚP 5 ( Lần 8 )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.92 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

GVCN lớp 5/1: Trần Trọng Trí - ĐT:0384400068
Email:


GVCN lớp 5/4: Nguyễn Thị Kim Hồng- ĐT: 0357039665
Email:


Website Trường: upload.123doc.net
GVCN lớp 5/2: Lê Bá Tòng - ĐT: 0347109619


Email:


GVCN lớp 5/3: Nguyễn Thị May Hiền - ĐT: 0794388353


Email: <b>Ngày nộp lại bài: </b>


<b>Buổi sáng 29/4/2020</b>
GVCN lớp 5/5: Lê Công Định - ĐT: 0903677180


Email: GVCN lớp 5/6: Huỳnh Thị Hiệp - ĐT: 0368515594Email:
<b> </b>


<b> </b>


<b> BÀI ÔN TẬP LẦN 8 – LỚP 5</b>


<b>MƠN TỐN</b>
<b>PHẦN I: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP</b>


Ôn lại cách thực hiện các phép tính cộng, trừ nhân, chia với số thập phân. Vận dụng
để tính giá trị của biểu thức, giải tốn có lời văn, tìm x; cách giải các bài tốn liên quan đến
tỉ số phần trăm. Ơn lại cách tính diện tích hình tam giác.



<b>PHẦN II: THỰC HÀNH</b>


<b>Câu 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:</b>


a) 6 tấn 25 kg = ……… tấn c) 526 g = ……… kg
b) 2km 3 m = ………. .. km d) 5 m2 <sub> 36 cm</sub>2<sub>= ………….. m</sub>2
<b>Câu 2: Đặt tính rồi tính:</b>


a) 65,17 + 26,35 b) 56,71- 6,53 c) 40,53 x 6,2 d) 91,08 : 1,8


………
………
………
………
………
………


<i><b>Câu 3: Tìm x:</b></i>


a) <i>x – 1,5 = 6 : 1,5 b) x + 6,8 = 7,5 : 0,3 </i>


………
………
………
………


<b>Câu 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất: </b>


a) 9,25 + 4,8 + 5,2 + 0,75 = b) 56,79 x 3,4 + 5,6 x 56,79 + 56,79 =



………
………
………
………


<b>Câu 5: a) Tìm tỉ số phần trăm của:</b>


25 và 125 ; 7,5 và 37,5


Trường TH Phan Bội Châu
Lớp: 5 / ….


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

………
………
b) Tìm 30% của 5,4………..
c) Tìm một số biết 20% của nó bằng 30,5………...
………


<b>Câu 6: Một mảnh đất có diện tích 150 m</b>2<sub>. Người ta dành 60% diện tích mảnh đất đó để</sub>


làm vườn, cịn lại là để xây nhà. Hỏi diện tích để xây nhà là bao nhiêu mét vuông?
Bài giải


………
………
………
………
………



<b>Câu 7: Lãi suất tiết kiệm là 0,5% một tháng. Một người gửi tiết kiệm sau một tháng được</b>


lãi 100 000 đồng. Hỏi người đó đã gửi tiết kiệm tháng đó bao nhiêu tiền?
Bài giải


………
………
………


<b>Câu 8: Hai số có tổng là 12,5 và hiệu của hai số là 2,5. Tìm hai số đó.</b>


Bài giải


………
………
………
………
………


<b>Câu 9: Tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy là 2,5 dm và chiều cao là 7,5 dm.</b>


Bài giải


………
………
………


<b>Câu 10: Một tam giác có diện tích 2 dm</b>2<sub>và chiều cao 12,5 cm. Tính độ dài cạnh đáy của </sub>


tam giác đó?



Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MÔN TIẾNG VIỆT</b>
<b>PHẦN I: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP</b>


<b>- Đọc lại các bài tập đọc đã học ở SGK Tiếng Việt 5 tập 1 (Thầy thuốc như mẹ hiền; Thầy</b>


<b>cúng đi bệnh viện; Ngu Công xã Trịnh Tường; Ca dao về lao động sản xuất) và trả</b>


lời các câu hỏi ở cuối mỗi bài.


- Ôn tập về câu. Ôn tập về từ nhiều nghĩa, từ đồng âm


<b>PHẦN II: THỰC HÀNH</b>


<i><b>Bài 1: Đọc thầm bài sau và khoanh trịn vào ý em chọn.</b></i>


<b>MÙA ĐƠNG TRÊN RẺO CAO</b>


Mùa đơng đã về thực sự rồi.


Mây từ trên cao theo các sườn núi trườn xuống, chốc chốc lại gieo một đợt mưa bụi
trên những mái lá chít bạc trắng. Hoa rau cải hương vàng hoe, từng vạt dài ẩn hiện trong
sương bên sườn đồi. Con suối lớn ồn ào, quanh co đã thu mình lại, phơ những dải sỏi cuội
nhẵn nhụi và sạch sẽ. Trên mặt nước chỉ còn những chú nhện chân dài như gọng vó bận
rộn và vui vẻ thi nhau ngược dòng vượt lên. Trên những ngọn cơi già nua cổ thụ, những
chiếc lá vàng cuối cùng còn sót lại đang khua lao xao trước khi từ giã thân mẹ đơn sơ.
Nhưng những hàng cau làng Dạ thì bất chấp tất cả sức mạnh tàn bạo của mùa đơng, chúng
vẫn cịn y ngun những tàu lá vắt vẻo mềm mại như cái đuôi én. Trên nền đất rắn lại vì


giá lạnh, những đọt lá non vẫn đang xịe, vàng nhạt và những cây cau vẫn duyên dáng, đu
đưa thân mình, tưởng như chúng sinh ra cịn là để trang điểm cho thôn bản làng Dạ thêm
vẻ thanh tú, nhẹ nhàng.


Theo Ma Văn Kháng


<b>Câu 1: Điều gì đã “gieo những đợt mưa bụi” xuống những mái lá chít bạc trắng ?</b>


A) Mùa đơng về.


B) Con suối thu mình lại.


C) Mây từ trên núi trườn xuống.


<b>Câu 2: Trong bài văn, những sự vật nào được nhân hóa?</b>


A) Hoa cải hương, con suối. B) Con suối, cây cau. C) Cây cau, mái nhà.


<b>Câu 3: Trong câu “Con suối lớn ồn ào, quanh co đã thu mình lại phơ những dải sỏi cuội</b>


nhẵn nhụi và sạch sẽ.”, từ “thu mình” có thể hiểu như thế nào?
A) Mùa đơng, con suối co mình lại vì rét.


B) Mùa đơng, con suối đã cạn nước.
C) Mùa đông, con suối trở nên khiêm tốn.


<b>Câu 4: Trong câu “Nhưng những hàng cau làng Dạ thì bất chấp tất cả sức mạnh tàn bạo</b>


của mùa đông, chúng vẫn còn y nguyên những tàu lá vắt vẻo mềm mại như cái đi én.”,
từ “chúng” chỉ gì?



A) Hàng cau B) Đuôi én C) Tàu lá


<b>Câu 5: Đoạn văn tả cảnh gì?</b>


A) Cảnh giao mùa từ thu sang đông.
B) Cảnh mùa đông ở làng Dạ.


C) Cảnh đẹp ở miền núi.


<b>Câu 6: Dịng đều có từ ngữ chứa từ có nghĩa chuyển là:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C) Mũi dao, ngạt mũi


<b>Câu 7: Từ “trong” ở cụm từ “phấp phới trong gió” và từ “trong” ở cụm từ “nắng đẹp</b>
<b>trời trong” có quan hệ với nhau như thế nào?</b>


A) Đó là một từ nhiều nghĩa
B) Đó là hai từ đồng nghĩa
C) Đó là hai từ đồng âm


<b>Câu 8: Từ “Nhà” trong câu nào được dùng theo nghĩa gốc? (0.5 điểm)</b>


A) Nhà tơi có ba người.
B) Nhà tơi vừa mới qua đời.
C) Nhà tôi ở gần trường.


<b>Câu 9: Trật tự các vế câu trong câu ghép: “Sở dĩ thỏ thua rùa là vì thỏ kiêu ngạo.” có quan</b>


hệ như thế nào?



A) Kết quả - nguyên nhân
B) Nguyên nhân – kết quả
C) Điều kiện – kết quả


<b>Câu 10: Đặt 1 câu kể “Ai làm gì?”, 1 câu kể “Ai là gì” và xác định chủ ngữ, vị ngữ trong</b>


từng câu em vừa đặt.
<i>a) Câu kể “Ai làm gì?”</i>


………
………
………
<i>b) Câu kể “Ai là gì?”</i>


………
………
………


<b>Bài 2: Chính tả (nghe viết)</b>


<i><b> Bài: “Chợ Ta-sken” (SGK TV5 tập 1 trang 174) (Nhờ phụ huynh đọc cho HS viết)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 3: Tập làm văn</b>


Em hãy tả một người thân đang làm việc, ví dụ: đang nấu cơm, khâu vá, làm vườn,
đọc báo, xây nhà hay học bài,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>...</i>
<i>...</i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<b>MƠN LỊCH SỬ</b>


<i>* Khoanh trịn vào ý em chọn.</i>


<b>Câu 1: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào ngày, tháng, năm nào? Ở đâu?</b>


A. Ngày 5/6/1921 tại Nghệ An


B. Ngày 6/5/1930 tại Bến cảng Nhà Rồng.
C. Ngày 5/6/1911 tại Bến cảng Nhà Rồng
D. Ngày 6/5/1911 tại Bến cảng Nhà Rồng


<b>Câu 2: Năm 1947 thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên căn cứ Việt Bắc nhằm mục đích</b>


gì?


A. Phát triển nơng nghiệp.
B. Khai thác khoáng sản.
C. Phát triển lâm nghiệp.


D. Tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta, mau chóng kết thúc


chiến tranh.


<b>Câu 3: Những khó khăn của nước ta sau Cách mạng Tháng Tám là:</b>


A. Giặc đói, giặc ngoại xâm ;
B. Giặc dốt, giặc đói.


C. Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
D. Giặc ngoại xâm, giặc dốt


<b>Câu 4: “Không, chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định</b>


không chịu làm nơ lệ” là câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong:
A. Bút tích Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến.


B. Cuộc vận động nhân dân vượt qua tình thế hiểm nghèo.
C. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (năm 1951).


D. Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc.


<b>Câu 5: Hãy nêu ý nghĩa của chiến dịch Biên giới Thu- Đông 1950.</b>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<b>Câu 6: Phần đất liền của nước ta giáp với các nước:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

C. Thái Lan, Trung Quốc, Lào
D. Lào, Thái Lan, Cam Pu Chia



<b>Câu 7: Đặc điểm sơng ngịi nước ta:</b>


A. Có nhiều sơng lớn.


B. Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, ít sơng lớn.


C. Sơng của nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có ít phù sa.


D. Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nhưng ít sơng lớn. Sơng của nước ta có lượng
nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa


<b>Câu 8: Tuyến đường sắt dài nhất nước ta là:</b>


A. Huế - Đà nẵng
B. Bắc - Nam


C. Hà Nội - Đà Nẵng
D. Đà Nẵng - Nha Trang


<b>Câu 9: Hãy nêu những điều kiện để ngành thủy sản nước ta phát triển.</b>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<b>Câu 10: Ngành thủy sản nước ta phân bố chủ yếu ở những đâu?</b>


<i>...</i>
<i>...</i>


<i>...</i>


<b>MƠN KHOA HỌC</b>


<i>* Khoanh trịn vào ý em chọn.</i>


<b>Câu 1: Tơ sợi tự nhiên được chế biến từ đâu? </b>


A. Từ sợi bông, tơ tằm, cao su.


B. Từ sợi bông, tơ tằm, sợi lanh, sợi gai.
C. Từ sợi bông, tơ tằm, sợi lanh, sợi ni lông.
D. Từ sợi bông, sợi gai, sợi ni lông, cao su.


<b>Câu 2: Nhỏ vài giọt giấm thật chua (hoặc a-xít lỗng) lên một hịn đá vơi, ta thấy hiện</b>


tượng gì xảy ra?


A. Đá vơi tan ra và có bọt khí xuất hiện.
B. Đá vôi bị vỡ ra và biến thành xi măng.
C. Hịn đá vơi chuyển sang màu đen.


D. Khơng có hiện tượng gì xảy ra vì đá vơi giống đá cuội.


<b>Câu 3: Trong tự nhiên sắt có ở đâu?</b>


A. Thiên thạch và hợp kim.
B. Thiên thạch và quặng sắt
C. Quặng sắt và quặng nhôm
D. Quặng sắt và hợp kim



<b>Câu 4: Hỗn hợp nào dưới đây được gọi là dung dịch?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

D. Xi-măng trộn cát


<b>Câu 5: HIV không lây qua đường nào?</b>


A. Tiếp xúc thông thường.
B. Đường máu.


C. Đường tình dục.


D. Từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc khi sinh con.


<b>Câu 6: Khi sử dụng thuốc kháng sinh chúng ta khơng nên làm gì?</b>


A. Tn theo chỉ dẫn của bác sĩ.


B. Dùng thuốc kháng sinh khi biết chính xác cách dùng và biết thuốc đó dùng cho loại
bệnh nhiễm khuẩn nào?


C. Nếu đang dùng thuốc kháng sinh mà có hiện tượng dị ứng thì phải dừng lại ngay.


D. Nếu đang dùng thuốc kháng sinh mà có hiện tượng dị ứng thì vẫn phải dùng hết cho hết
liều theo chỉ dẫn ban đầu của bác sĩ.


<b>Câu 7: Thủy tinh thường có tính chất gì?</b>


A. Trong suốt, cứng nhưng dễ vỡ, khơng hút ẩm, khơng cháy, khơng bị a-xít ăn mịn.
B. Trong suốt, khơng gỉ, dễ vỡ, khơng hút ẩm, khơng cháy, khơng bị a-xít ăn mịn.



C. Trong suốt, không gỉ,cứng nhưng dễ vỡ, không hút ẩm, không cháy, khơng bị a-xít ăn
mịn.


D. Trong suốt, khơng gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, khơng hút ẩm, khơng bị a-xít ăn mịn.


<b>Câu 8: Đặc điển nào sau đây là đặc điểm chung cho cả đồng và nhơm?</b>


A. Dẻo.
B. Dẫn điện.


C. Có màu đỏ nâu.
D. Dễ bị gỉ.


<b>Câu 9: Các đồ vật được làm bằng đất nung được gọi là gì?</b>


A. Đồ sành.
B. Đồ sứ.
C. Đồ gốm.
D. Đồ thủy tinh.


<b>Câu 10: Các chất có thể tồn tại ở những thể nào?</b>


A. Thể rắn và thể lỏng.
B. Thể rắn và thể khí.
C. Thể lỏng và thể khí


D. Thể rắn, thể lỏng hoặc thể khí.


<i><b>Câu 11: Hãy nêu những việc cần làm để phòng chống dịch covid-19.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

×