Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Ôn tập Vật lý 8 học kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.02 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO TỚI DỰ GIỜ LỚP 8A</b>


<b>MÔN VẬT LÝ</b>



<b>Trường THCS Hồng Hà</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. Hệ thống kiến thức lý thuyết</b>



<i><b>Hãy hệ thống hóa kiến thức trọng tâm đã học trong học kì II dưới dạng sơ đồ tư duy</b></i>


<b>Câu 1: Hãy nêu tên các bài đã học trong học kì II</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Bài tập trắc nghiệm </b>


<b>B. Bài tập vận dụng</b>



<b>TRÒ CHƠI </b>


<b>LẬT MẢNH GHÉP </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1

2

3

4



5

6

7

8



9



Đáp án


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Câu 1. Tính chất nào sau đây khơng phải là của ngun tử, phân tử?</b></i>


A. Chuyển động khơng ngừng



B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên


C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách


D. Chuyển động càng nhanh, nhiệt độ của vật càng cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 2. Ngăn đá của tủ lạnh thường đặt ở phía trên </b>
<i><b>ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt </b></i>
<i><b>bằng</b></i>


A. Dẫn nhiệt
B. Bức xạ nhiệt
C. Đối lưu


D. Bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 3. Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt </b>
<i><b>từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào là </b></i>


đúng?


A. Đồng, nước, thủy tinh, khơng khí.
B. Đồng, thủy tinh, nước, khơng khí.
C. Thủy tinh, đồng, nước, khơng khí.
D. Khơng khí, nước, thủy tinh, đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Câu 4. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên </b></i>
<i><b>thì đại lượng nào sau đây tăng lên:</b></i>


A. Khối lượng của vật C. Trọng lượng của vật



B. Cả khối lượng và trọng lượng của vật D. Nhiệt độ của vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Câu 5. Một cần trục nâng một vật nặng 1500 N lên cao 2m trong thời </b></i>
<i><b>gian 5 giây. Công suất của cần trục sản ra là:</b></i>


A. 1500W C. 750W
B. 600W D. 300W


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Câu 6. Trường hợp nào sau đây vừa có động năng, vừa có thế năng?</b></i>


A. Một ơ tơ đang leo dốc


B. Ô tô đang chạy trên đường nằm ngang
C. Nước được ngăn trên đập cao


D. Hòn đá nằm yên bên đường


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 8. </b><i><b>Chọn câu trả lời đúng: Nhiệt dung riêng của nước là </b></i>


<i><b>4200J/kg.K, điều đó có nghĩa là:</b></i>


A. Để nâng 1 kg nước tăng lên 1oC ta phải cung cấp cho nó một nhiệt


lượng là 4200J


B. Để 1kg nước sơi ta phải cung cấp cho nó nhiệt lượng là 4200J


C. Để 1kg nước bay hơi ta phải cung cấp cho nó nhiệt lượng là 4200J
D. 1kg nước khi biến thành nước đá sẽ giải phóng nhiệt lượng là



4200J


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Câu 9. Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của một vật phụ thuộc vào những </b></i>
<i><b>yếu tố nào của vật?</b></i>


A. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu
B. Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu
C. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu
D. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Câu 7: Chọn câu trả lời đúng. Khi pha 100g nước sôi vào </b></i>
<i><b>100g nước ở nhiệt độ 20</b><b>0</b><b>C, ta được 200 g nước ở nhiệt độ:</b></i>


A. Bằng 1000C


B. Bằng 600<sub>C</sub>


C. Bằng 200C


D. Nhỏ hơn 200C


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tiết 36: ÔN TẬP</b>


<b>Câu 10: Đặt một chiếc thìa vào một ly nước đá đang tan, chiếc thìa lạnh đi, ta nói:</b>


A. Nước đá truyền nhiệt cho chiếc thìa
B. Chiếc thìa truyền nhiệt cho nước đá
C. Ly truyền nhiệt cho chiếc thìa



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>II. Bài tập</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tiết 36: ÔN TẬP</b>


<b>Câu 12: Sự dẫn nhiệt chỉ có thể xảy ra giữa hai vật rắn khi</b>


A. Hai vật có nhiệt năng khác nhau


B. Hai vật có nhiệt năng khác nhau, tiếp xúc nhau
C. Hai vật có nhiệt độ khác nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>James Prescott Joule</b>

là một 
nhà vật lý người Anh sinh tại Salford, 


Lancashire. Joule là người học về nhiệt
và đã có công phát hiện ra mối liên hệ
của nhiệt với công. Phát hiện này đã dẫn
đến sự ra đời của 
định luật bảo toàn năng lượng, định luật
đã tạo tiền đề cho sự phát triển của


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Câu 1: Mở lọ nước hoa trong lớp học. Sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy </b></i>
<i><b>mùi nước hoa. Hãy giải thích tại sao?</b></i>


<b>Câu 2: </b>


a. Người ta phơi ra nắng một chậu chứa 5 lít nước. Sau một thời gian nhiệt
độ của nước tăng từ 28oC lên 34oC. Biết khối lượng riêng của nước là


1000kg/m3<sub> và nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Hỏi nước đã thu </sub>



được bao nhiêu năng lượng từ Mặt Trời?


b. Tính nhiệt dung riêng của một kim loại, biết rằng khi để nguội 5kg kim loại
này ở 500C hạ xuống cịn 200C thì nó tỏa ra một nhiệt lượng khoảng 69kJ.


Kim loại đó tên là gì?


<i>(Cho nhiệt dung riêng của một số chất như sau:</i>


<i>c<b><sub>đồng </sub></b>= 380 J/kg.K, c<b><sub>chì </sub></b>= 130 J/kg.K, c<b><sub>thép </sub></b> = 460 J/kg.K) </i>


<b>NHÓM 1 +2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Câu 3: Về mùa hè ở một số nước Châu Phi rất nóng, người ta thường mặc quần áo </b></i>
<i><b>trùm kín cả người; cịn ở nước ta về mùa hè người ta lại thường mặc quần áo ngắn. </b></i>
<i><b>Tại sao?</b></i>


<i><b>Câu 4: Người ta đun 450g nhôm đến 100</b><b>0</b><b>C rồi thả vào cốc nước ở 45</b><b>0</b><b>C. Miếng nhôm </b></i>
<i><b>nguội xuống cịn 57</b><b>0</b><b>C. Biết nhiệt dung riêng của nhơm và nước lần lượt là 880J/kg.K </b></i>
<i><b>và 4200 J/kg.K</b></i>


a. Hỏi nhiệt độ của nước là bao nhiêu khi có cân bằng nhiệt? Giải thích?
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra của miếng nhơm.


c. Tính lượng nước trong cốc.


<b>NHĨM 3 + 4 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Câu 5: Tại sao trong ấm điện dùng để đun nước, dây đun được đặt ở dưới, gần </b></i>


<i><b>sát đáy ấm, không được đặt ở trên?</b></i>


<i><b>Câu 6: Người ta thả miếng đồng có khối lượng 2kg vào 1000g nước. Miếng đồng </b></i>
<i><b>nguội từ 80</b><b>0</b><b>C xuống 30</b><b>0</b><b>C. Biết nhiệt dung riêng của đồng và của nước lần lượt </b></i>
<i><b>là 380 J/kg.K và 4200 J/kg.K và Hỏi:</b></i>


a. Nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu?
b. Nhiệt độ ban đầu của nước là bao nhiêu?


<b>NHÓM 5 + 6 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Dặn dò </b>


- Ơn lại lý thuyết trong học kì 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Câu 31: a.Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 2 lít nước ở 25</b>0C lên đến nhiệt độ


sơi.


<b>b.Với 2 lít nước sơi trên để có nước ở 50</b>0C người ta phải pha thêm bao nhiêu lít


nước ở 300C. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi


nhiệt với môi trường bên ngoài.


Gợi ý


Gọi khối lượng nước ở 30 độ là m<sub>2</sub>


Khối lượng nước sôi là m<sub>1</sub> = D.V = 1000. 0,002 = 2 (kg)


Nhiệt lượng 2kg nước sôi tỏa ra để hạ từ 1000C xuống 500C


là:Q<sub>1</sub> = m<sub>1</sub>.c<sub>1</sub>.∆t<sub>1</sub> = 2.4200.(100 – 50) = 420 000 (J)


Nhiệt lượng m<sub>2</sub> kg nước ở 300C thu vào để tăng từ 300C lên


500C là:Q


2 = m2.c2.∆t2 = m2. 4200.(50 – 30) = 84 000.m2 (J)


Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:
Q<sub>1</sub> = Q<sub>2 </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN </b>


<b>QUÝ THẦY CÔ GIÁO </b>



</div>

<!--links-->

×