Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Vật lí khối 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.88 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CUỐI NĂM MƠN VẬT LÍ 7
PHẦN 1; LÍ THUYẾT


<b>A. Lý thuyết</b>


1. Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng và vật sáng


- Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
- Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta.


- Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng gồm nguồn sáng và những
vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.


<b> Chú ý: Vật đen là vật không tự phát ra ánh sáng và cũng khơng hắt lại ánh sáng</b>
chiếu vào nó.


2. Sự truyền ánh sáng


- Định luật truyền thẳng của ánh sáng:


<i> Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.</i>
- Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ
hướng gọi là tia sáng.


- Có 3 loại chùm sáng:


+ Chùm sáng giao nhau ⇒ chùm sáng hội tụ


+ Chùm sáng không giao nhau ⇒ chùm sáng song song
+ Chùm sáng loe rộng ra ⇒ chùm sáng phân kì



3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng


- Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng
truyền tới.


- Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn
sáng truyền tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời
chiếu sáng.


4. Định luật phản xạ ánh sáng


- Hình của một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương.
- Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng bị hắt trở lại khi gặp một bề
mặt nhẵn bóng.


- Định luật phản xạ ánh sáng:


+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương tại
điểm tới.


+ Góc phản xạ bằng góc tới.


5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng


- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn gọi là
ảnh ảo.


- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật.



- Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm
đó đến gương.


<b> Chú ý:</b>


+ Ảnh của vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật.


+ Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo
dài đi qua ảnh ảo S’.


6. Gương cầu lồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, nhỏ hơn vật.


- Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có
cùng kích thước.


<b> Lưu ý:</b>


+ Pháp tuyến tại mỗi điểm tới trên gương cầu lồi có đường kéo dài đi qua tâm
mặt cầu (Hình 2.3).


+ Mỗi điểm trên gương cầu lồi được coi như gương phẳng nhỏ. Do đó có thể áp
dụng định luật phản xạ ánh sáng tại mỗi điểm trên gương cầu lồi để vẽ tia phản xạ
tương ứng với mỗi tia tới.


7. Gương cầu lõm


- Gương cầu lõm là một phần mặt cầu, phản xạ tốt ánh sáng, có mặt phản xạ nằm


phía trong mặt cầu.


- Tác dụng của gương cầu lõm:


+ Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một
chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm.


+ Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành
một chùm tia phản xạ song song.


- Ảnh tạo bởi gương cầu lõm có thể là ảnh thật hoặc ảnh ảo tùy theo vị trí của vật
đối với gương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ảnh thật ⇒ Ngược chiều với vật


<b> Lưu ý: Pháp tuyến tại mỗi điểm tới trên gương cầu lõm cũng có đường kéo dài đi</b>
qua tâm mặt cầu (hình vẽ)


8. Nguồn âm


- Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.


- Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng gọi là dao động.
- Các vật phát ra âm đều dao động.


9. Độ cao của âm


- Số dao động vật thực hiện được trong 1 giây gọi là tần số.
Đơn vị tần số là Héc (Hz).



- Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn.
- Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi tần số dao động càng nhỏ.
10. Độ to của âm


- Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên
độ dao động.


- Biên độ dao động càng lớn, âm càng to.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Tai người chỉ nghe được âm có tần số từ 20 Hz đến 20000 Hz. Các âm có tần
số nhỏ hơn 20 Hz gọi là hạ âm, các âm có tần số lớn hơn 20000 Hz gọi là siêu âm.
+ Tai người chịu được âm có độ to lớn nhất là 130 dB.


11. Môi trường truyền âm


- Chất rắn, chất lỏng, chất khí là những mơi trường có thể truyền được âm.
- Chân không không truyền được âm.


- Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn
hơn trong chất khí.


12. Phản xạ âm – Tiếng vang


- Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp một mặt chắn.


- Âm gặp mặt chắn đều bị phản xạ nhiều hay ít. Tiếng vang là âm phản xạ nghe
được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 s.


- Các vật mềm, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém. Các vật cứng, có bề mặt nhẵn,
phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém).



13. Chống ô nhiễm và tiếng ồn


- Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to, kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức
khỏe và hoạt động bình thường của con người.


- Để chống ô nhiễm tiếng ồn cần giảm độ to của tiếng ồn phát ra, ngăn chặn
đường truyền âm, làm cho âm truyền theo hướng khác.


- Những vật liệu làm giảm tiếng ồn truyền đến tai gọi là những vật liệu cách âm.


14. Điện tích



- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.


- Vật nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vậy khác.


- Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+). Các vật nhiễm điện
cùng loại thì đẩy nhau, nhiễm điện khác loại thì hút nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Ở tâm mỗi ngun tử có 1 hạt nhân mang điện tích dương.


+ Xung quanh hạt nhân có các electron mang điện tích âm chuyển động tạo thành
lớp vỏ của nguyên tử.


+ Tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của
hạt nhân. Do đó bình thường ngun tử trung hòa về điện.


+ Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này
sang vật khác.



- Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt
electron.


<b> Chú ý: Người ta quy ước gọi điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa là điện</b>
tích (+), điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khơ là điện tích âm (-).


15. Dòng điện – Nguồn điện



- Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển có hướng.


- Nguồn điện là thiết bị cung cấp dòng điện lâu dài cho các dụng cụ điện để các dụng
cụ đó hoạt động bình thường.


- Mỗi nguồn điện đều có hai cực: Cực âm (-) và cực dương (+).


- Dịng điện chạy trong mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện được nối với hai cực
của nguồn điện bằng dây dẫn.


16. Chất dẫn điện và chất cách điện – Dòng điện trong kim loại



- Chất dẫn điện ⇒ cho dòng điện đi qua.
<b> Ví dụ: Đồng, bạc, sắt, dung dịch axit...</b>


- Chất cách điện ⇒ không cho dịng điện đi qua.
<b> Ví dụ: Sứ, thủy tinh, nhựa...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

17. Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện



- Mạch điện được mô tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện


tương ứng.


- Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện được cho như dưới đây:


- Quy ước về chiều dòng điện: Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và
các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.


<b> Chú ý:</b>


+ Dòng điện cung cấp bởi pin hay acquy có chiều khơng đổi gọi là dịng điện một
chiều.


+ Dòng điện trong mạch điện là dòng điện xoay chiều.


18. Tác dụng của dòng điện



a) Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng


- Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên. Đây là tác
dụng nhiệt của dịng điện.


<i> Ứng dụng: Bếp điện, bàn là, lị nướng...</i>


- Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì nó phát sáng. Đây là tác dụng phát sáng
của dòng điện.


<i> Ứng dụng: bóng đèn, đèn báo (tivi, điện thoại...)....</i>


- Dịng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điot phát quang mặc dù các
đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao.



b) Tác dụng từ


- Nam châm có tính chất từ vì có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

c) Tác dụng hóa học


Dịng điện có tác dụng hóa học. Khi có dịng điện chạy qua dung dịch muối đồng thì nó
tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm của
nguồn.


<i> Ứng dụng: Mạ điện (mạ kẽm, mạ vàng, mạ bạc...), tinh chế kim loại, nạp điện cho</i>


<i>acquy...</i>


d) Tác dụng sinh lý


Dòng điện đi qua cơ thể người và động vật sẽ làm các cơ co giật, tim ngừng đập, ngạt
thở và thần kinh bị tê liệt. Đây là tác dụng sinh lý của dòng điện.


<i> Ứng dụng: châm cứu điện, chạy điện...</i>


19. Cường độ dòng điện



- Dịng điện càng mạnh thì cường độ dịng điện càng lớn


- Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế. Ampe kế được mắc trực tiếp vào mạch điện,
chốt dương (+) mắc về phía cực dương của nguồn điện, còn chốt âm (-) mắc về phía cực
âm của nguồn điện.



- Cường độ dịng điện kí hiệu bằng chữ I.


- Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe, kí hiệu là A. Ngồi ra cịn dùng đơn vị là
miliampe (kí hiệu là mA).


1 A = 1000 m A 1 mA = 0,001 A


Lưu ý: Không được mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế vào hai cực của nguồn điện.


20. Hiệu điện thế



- Nguồn điện tạo ra giữa hai điện cực của nó một hiệu điện thế.
- Hiệu điện thế được kí hiệu bằng chữ U.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1 mV = 0,001 V 1 kV = 1000 V
- Đo hiệu điện thế bằng Vôn kế


<b> Lưu ý: Vôn kế phải mắc song song với vật cần đo hiệu điện thế sao cho chốt (+) của</b>
Vơn kế mắc về phía cực dương của nguồn điện, chốt (-) của Vơn kế mắc về phía cực âm
của nguồn điện.


- Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện là giá trị hiệu điện thế định mức của dụng cụ đó.
Hiệu điện thế định mức là hiệu điện thế lớn nhất mà dụng cụ đó có thể chịu đựng được.


Mỗi dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thường khi hiệu điện thế sử dụng đúng bằng hiệu
điện thế định mức của nó. Nếu hiệu điện thế sử dụng lớn hơn hoặc nhỏ hơn hiệu điện
thế định mức thì các dụng cụ điện sẽ bị hỏng, hoạt động yếu hoặc không hoạt động.


21. Cường dộ dòng điện và hiệu điện thế trong các mạch điện




a) Mạch điện mắc nối tiếp


- Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua các thiết bị điện trong mạch
là như nhau: IAB = I1 = I2 = ... = In


- Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm các thiết
bị điện mắc nối tiếp bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi thiết bị thành phần:
UABB = U1 + U2 + ... + Un


b) Mạch điện mắc song song


- Trong đoạn mạch mắc song song, cường độ dòng điện chạy trong mạch chính bằng
tổng cường độ dịng điện chạy trong các thiết bị điện (trong các đoạn mạch rẽ).


IAB = I1 + I2 + ... + In


- Trong đoạn mạch mắc song song, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm các
thiết bị mắc song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi thiết bị điện (hai đầu mỗi
đoạn mạch rẽ):


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

22. An toàn khi sử dụng điện



- Cơ thể người là một vật dẫn điện. Do đó dịng điện có thể đi qua cơ thể người khi
chạm vào mạch điện.


- Dịng điện có cường độ trên 25 mA đi qua ngực gây tổn thương tim.


- Dòng điện với cường độ 70 mA trở lên đi qua cơ thể người tương ứng với hiệu điện
thế 40 V trở lên sẽ làm tim ngừng đập, gây chết người.



- Khi bị đoản mạch, cường độ dòng điện trong mạch tăng đáng kể, dễ gây hỏa hoạn.


- Cần lắp cầu chì để tự động ngắt mạch khi dịng điện có cường độ tăng quá mức, đặc
biệt khi đoản mạch.


- Phải thực hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng điện:


+ Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40 V.
+ Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.


+ Khơng được tự mình chạm vào mạng điện và các thiết bị sử dụng trong gia đình
nếu chưa biết rõ cách sử dụng.


+ Khi có người bị điện giật phải tìm cách ngắt ngay cơng tắc và gọi người cấp cứu.


PHẦN 2 ; BÀI TẬP


<b>Bài 1:</b> Vì sao ta nhìn thấy một vật?
A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật.


B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật.
C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
D. Vì vật được chiếu sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

C. Bóng đèn đang sáng D. Mặt Trăng


<b>Bài 3: Ta không nhìn thấy được một vật là vì:</b>
A. Vật đó khơng tự phát ra ánh sáng


B. Vật đó có phát ra ánh sáng nhưng bị vật cản che khuất làm cho những ánh sáng


từ vật đó khơng thể truyền đến mắt ta


C. Vì mắt ta khơng nhận được ánh sáng
D. Các câu trên đều đúng


<b>Bài 4:</b> Vật nào dưới đây không phải là vật sáng ?
A. Ngọn nến đang cháy.


B. Mảnh giấy trắng đặt dưới ánh nắng Mặt Trời.
C. Mảnh giấy đen đặt dưới ánh nắng Mặt Trời.
D. Mặt Trời.


<b>Bài 5:</b> Trường hợp nào dưới đây ta không nhận biết được miếng bìa màu đen?
A. Dán miếng bìa đen lên một tờ giấy xanh rồi đặt dưới ánh đèn điện.


B. Dán miếng bìa đen lên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phịng tối
C. Đặt miếng bìa đen trước một ngọn nến đang cháy


D. Đặt miếng bìa đen ngồi trời nắng


<b>Bài 6:</b> Ta nhìn thấy quyển sách màu đỏ vì
A. Bản thân quyển sách có màu đỏ
B. Quyển sách là một vật sáng
C. Quyển sách là một nguồn sáng


D. Có ánh sáng đỏ từ quyển sách truyền đến mắt ta


<b>Bài 7:</b> Ban ngày trời nắng dùng một gương phẳng hứng ánh sáng Mặt Trời, rồi xoay
gương chiếu ánh nắng qua cửa sổ vào trong phịng, gương đó có phải là nguồn sáng
khơng? Tại sao?



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

B. Là nguồn sáng vì gương hắt ánh sáng Mặt Trời chiếu vào phòng


C. Khơng phải là nguồn sáng vì gương chỉ chiếu ánh sáng theo một hướng
D. Không phải là nguồn sáng vì gương khơng tự phát ra ánh sáng


<b>Bài 8:</b> Chiếu một chùm ánh sáng hẹp vào mặt một tấm gỗ phẳng. Hiện tượng nào
sau đây sẽ xảy ra?


A. Ánh sáng truyền xuyên qua tấm gỗ.


B. Ánh sáng đi vòng qua tấm gỗ theo đường cong.
C. Ánh sáng đi vòng qua tấm gỗ theo đường gấp khúc.
D. Ánh sáng không truyền qua được tấm gỗ.


<b>Bài 9:</b> Chùm sáng…………. gồm các tia sáng…….. trên đường truyền của chúng.
Chọn các cụm từ cho sau đây, điền vào chỗ trống của câu trên theo thứ tự cho đầy
đủ.


A. Phân kỳ; giao nhau B. Hội tụ; loe rộng ra
C. Phân kỳ; loe rộng ra D. Song song; giao nhau


<b>Bài 10:</b> Các chùm sáng nào ở hình vẽ dưới đây là chùm sáng hội tụ?


A. Hình a và b B. Hình a và c
C. Hình b và c D. Hình a, c và d


<b>Bài 11:</b> Đứng trên Trái Đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?
A. Ban đêm, khi ta đứng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái
Đất.


D. Ban ngày khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng


<b>Bài 12:</b> Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà
khơng dùng một bóng đèn lớn? Câu giải thích nào sau đây là đúng?


A. Để cho lớp học đẹp hơn.


B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.


C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.
D. Để học sinh khơng bị chói mắt.


<b>Bài 13:</b> Yếu tố quyết định tạo bóng nửa tối là:


A. Ánh sáng không mạnh lắm B. Nguồn sáng to
C. Màn chắn ở xa nguồn D. Màn chắn ở gần nguồn.


<b>Bài 14: Chọn câu trả lời sai?</b>


Địa phương X (một địa phương nào đó) có nhật thực tồn phần khi địa phương
đó:


A. hồn tồn khơng nhìn thấy Mặt Trời.


B. bị Mặt Trăng cản hoàn toàn ánh sáng từ Mặt Trời truyền tới.


C. nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng và ở đó hồn tồn khơng nhìn thấy


Mặt Trời


D. hồn tồn khơng nhìn thấy Mặt Trăng.


<b>Bài 15:</b> Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt
Trăng như thế nào (coi tâm của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng cùng nằm trên một
đường thẳng). Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:


A. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng B. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng
C. Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời D. Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời


<b>Bài 16:</b> Thế nào là bóng tối?


A. Là vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

C. Là vùng nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.


D. là vùng có lúc nhận, có lúc khơng nhận được ánh sáng truyền tới


<b>Bài 17:</b> Hiện tượng …… xảy ra vào ban đêm khi Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất
nằm trên cùng một đường thẳng và khi đó………nằm giữa hai thiên thể kia. Chọn
các cụm từ cho sau đây, điền vào chỗ trống của câu trên theo thứ tự cho đầy đủ.
A. Nguyệt thực/ Mặt Trăng B. Nguyệt thực/ Trái Đất


C. Nhật thực/ Mặt Trăng D. Nhật thực/ Trái Đất


<b>Bài 18:</b> Tia sáng tới gương phẳng hợp với tia phản xạ một góc 1200<sub>. Hỏi góc tới có</sub>
giá trị là bao nhiêu?


A. 900<sub> B. 75</sub>0<sub> C. 60</sub>0<sub> D. 30</sub>0



<b>Bài 19:</b> Khi chiếu một tia sáng tới gương phẳng thì góc tạo bởi tia phản xạ và tia tới
có tính chất:


A. bằng hai lần góc tới B. bằng góc tới
C. bằng nửa góc tới D. Tất cả đều sai


<b>Bài 20:</b> Khi tia tới vng góc với mặt gương phẳng thì góc phản xạ có giá trị bằng:
A. 900<sub> B. 180</sub>0<sub> C. 0</sub>0<sub> D. 45</sub>0


<b>Bài 21: Chọn phát biểu đúng?</b>


A. Ảnh của một vật qua gương phẳng luôn luôn nhỏ hơn vật.


B. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có thể lớn hơn vật tùy thuộc vào vị trí
đặt vật trước gương.


C. Nếu đặt màn ở một vị trí thích hợp, vật ở trước gương, ta có thể hứng được ảnh
của vật tạo bởi gương phẳng.


D. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ln có kích thước bằng vật.


<b>Bài 22:</b> Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng, cho ảnh cách gương 1,5m.
Hỏi người đó cách gương bao nhiêu?


A. 3m B. 3,2m C. 1,5m D. 1,6m


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

A. Khi ảnh S’ ở phía trước mắt ta.
B. Khi S’ là nguồn sáng



C. Khi giữa mắt và ảnh S’ khơng có vật chắn sáng.


D. Khi mắt nhận được tia phản xạ của các tia tới xuất phát từ điểm sáng S.


<b>Bài 24:</b> Vì sao ta đặt màn hứng ảnh tại vị trí ảnh ảo S’ của điểm sáng S do gương
phẳng tạo ra mà không hứng được ảnh trên màn?


A. Vì ảnh ảo là nguồn sáng.


B. Vì chùm tia phản xạ là chùm phân kì khơng hội tụ trên màn.
C. Vì ảnh ảo là vật sáng.


D. Vì khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương.


<b>Bài 25:</b> Vật sáng AB đặt trước gương cầu lồi cho ảnh A’B’ có đặc điểm như thế
nào?


A. Không hứng được trên màn chắn, bằng vật
B. Không hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật
C. Hứng được trên màn chắn, bằng vật


D. Hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật


<b>Bài 26:</b> Hai viên phấn giống hệt nhau, viên thứ nhất đặt thẳng đứng trước gương
phẳng, viên thứ hai đặt thẳng đứng trước gương cầu lồi, thu được hai ảnh. Quan sát
hai ảnh và tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống.


<i> Ảnh tạo bởi gương cầu lồi………..ảnh tạo bởi gương phẳng.</i>
A. nhỏ hơn B. bằng



C. lớn hơn D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn


<b>Bài 27:</b> Tại sao người ta không đặt gương phẳng mà lại đặt gương cầu lồi ở các khúc
ngoặt trên đường?


A. Vì giá thành gương cầu lồi rẻ hơn


B. Vì gương phẳng dễ vỡ hơn so với gương cầu lồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

D. Cả A, B và C


<b>Bài 28:</b> Gương cầu lồi có cấu tạo là:


A. mặt cầu phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt lồi.
B. mặt cầu phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt lõm.
C. mặt cầu lồi trong suốt.


D. mặt cầu lồi hấp thụ tốt ánh sáng.


<b>Bài 29:</b> Chiếu một chùm sáng song song lên một gương cầu lồi, ta thu được một
chùm sáng phản xạ có tính chất:


A. Song song B. Hội tụ


C. Phân kì D. Không truyền theo đường thẳng


<b>Bài 30:</b> Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một
chùm tia phản xạ là chùm sáng:


A. Hội tụ B. Song song



C. Phân kì D. Không truyền theo đường thẳng


<b>Bài 31:</b> Các vật nào dưới đây có thể coi là gương cầu lõm?
A. Pha đèn pin


B. Pha đèn ô tô


C. Gương dùng để thu và hội tụ ánh sáng Mặt Trời
D. Cả A, B, C


<b>Bài 32: Phương án nào là sai trong các phương án sau đây?</b>
Tác dụng của gương cầu lõm là


A. Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm.
B. Biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
C. Tạo ảnh ảo lớn hơn vật.


D. Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ phân kì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Trên hình vẽ, là một thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để đun
nước nóng. Thùng nước nóng lên vì:


A. Ánh sáng Mặt Trời mang nhiệt. Mặt Trời chiếu tới gương một chùm sáng song
song. Gương cầu lõm cho chùm tia phản xạ hội tụ tại vị trí đặt thùng nước, làm cho
nhiệt độ tại đó tăng lên cao.


B. Ánh sáng chiếu vào thùng nước mạnh lên rất nhiều.
C. Chùm phản xạ từ gương hội tụ tại vị trí đặt thùng nước.
D. Ánh sáng Mặt Trời mang nhiệt.



<b>Bài 34:</b> Vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin lại có thể chiếu sáng được xa hơn so với
khi khơng có pha đèn?


A. Vì pha đèn không phản xạ được ánh sáng.


B. Vì pha đèn có thể hội tụ ánh sáng tại một điểm ở xa.
C. Vì pha đèn có thể tạo ra một chùm phản xạ song song.
D. Vì pha đèn làm cho ánh sáng mạnh thêm.


<b>Bài 35: Chọn câu trả lời đúng</b>


Ta biết rằng khi chiếu một chùm tia song song lên một gương cầu lõm thì chùm
tia phản xạ sẽ hội tụ tại một điểm ở trước gương. Nếu đặt tại điểm đó một màn chắn
nhỏ thì ta sẽ thấy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Bài 36: Phát biểu nào dưới đây sai?</b>


A. Khi vật đặt từ một khoảng cách nào đó trở ra xa thì gương cầu lõm không tạo
ra ảnh ảo trong gương.


B. Ảnh mà mắt nhìn thấy trong gương cầu lõm khơng hứng được trên màn chắn,
vì đó là ảnh ảo.


C.Một vật chỉ khi đặt gần gương cầu lõm thì gương mới tạo được ảnh ảo.
D. Bất kì vật đặt ở vị trí nào, gương cầu lõm cũng tạo ra ảnh ảo.


<b>Bài 37:</b> Chọn câu trả lời đầy đủ nhất.
Gương cầu lõm có thể tạo ra ảnh:
A. Ảo, lớn hơn vật.



B. Ảnh ảo lớn hơn vật khi vật đặt gần sát gương, ảnh thật khi vật ở xa gương.
C. Thật.


D. Hứng được trên màn chắn.


<b>Bài 38:</b> Để quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm thì mắt ta phải đặt ở đâu?
A. Ở đâu cũng được nhưng phải nhìn vào mặt phản xạ của gương.


B. Ở trước gương.


C. Trước gương sao cho chùm tia phản xạ lọt vào mắt.
D. Ở trước gương và nhìn vào vật


<b>Bài 39: : Hãy chọn câu trả lời sai:</b>
A. Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

C. Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm
thanh.


D. Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo.


<b>Bài 40:</b> Khi người ta dùng dùi gõ vào các thanh đá thuộc bộ đàn đá thì ta nghe thấy
âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là:


A. dùi gõ B. các thanh đá


C. lớp khơng khí D. dùi gõ và các thanh đá


<b>Bài 41:</b> Kéo căng sợi dây cao su. Dùng tay bật sợi dây cao su đó, ta nghe thấy âm


thanh.


Nguồn âm là:


A. sợi dây cao su B. bàn tay
C. khơng khí D. Cả A và C


<b>Bài 42:</b> Khi bầu trời xung quanh ta có dơng, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Nguồn
âm phát ra là:


A. các lớp khơng khí va chạm nhau.


B. do nhiều hơi nước trong khơng khí va chạm nhau.
C. lớp khơng khí ở đó dao động mạnh.


D. lớp khơng khí ở đó bị nén mạnh.


<b>Bài 43:</b> Khi luồng gió thổi qua rừng cây, ta nghe thấy âm thanh phát ra. Vật phát ra
âm thanh là:


A. luồng gió B. luồng gió và lá cây
C. lá cây D. thân cây


<b>Bài 44: Lựa chọn phương án đúng?</b>


Dùng búa gõ xuống mặt bàn. Ta nghe thấy âm thanh phát ra thì:
A. Mặt bàn khơng phải là vật dao động vì ta thấy mặt bàn đứng yên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

D. Tay là nguồn âm vì tay dùng búa gõ xuống bàn làm phát ra âm thanh.



<b>Bài 45:</b> Khi ta đang nghe đài thì:


A. màng loa của đài bị nén lại B. màng loa của đài bị bẹp lại
C. màng loa của đài dao động D. màng loa của đài bị căng ra


<b>Bài 46:</b> Chuyển động như thế nào gọi là dao động?
A. Chuyển động theo một đường tròn.


B. Chuyển động của vật được ném lên cao.


C. Chuyển động lặp đi lặp lại nhiều lần theo hai chiều quanh một vị trí.
D. Cả 3 dạng chuyển động trên


<b>Bài 47:</b> Khi gảy vào dây đàn đàn ghita thì người ta nghe được âm thanh phát ra. Vật
phát ra âm thanh đó là:


A. Dây đàn dao động B. Không khí xung quanh dây đàn
C. Hộp đàn D. Ngón tay gảy đàn


<b>Bài 48:</b> Ta nghe được tiếng nói của diễn viên trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?
A. Người diễn viên phát ra âm.


B. Sóng vơ tuyến truyền trong khơng gian dao động phát ra âm.
C. Màn hình tivi dao động phát ra âm


D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm


<b>Bài 49:</b> Khi gõ vào mặt trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh. Nhưng khi
cho con lắc dao động thì khơng nghe thấy âm thanh. Có người giải thích như sau,
<b>chọn câu giải thích đúng?</b>



A. Con lắc không phải là nguồn âm.


B. Con lắc là nguồn phát ra âm thanh nhưng tần số nhỏ (hạ âm) nên tai người
không nghe được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Bài 50:</b> Tần số dao động càng cao thì


A. âm nghe càng trầm B. âm nghe càng to


C. âm nghe càng vang xa D. âm nghe càng bổng


<b>Bài 51:</b> Một con lắc thực hiện 20 dao động trong 10 giây. Tần số dao động của con
lắc này là:


A. 2Hz B. 0,5Hz C. 2s D. 0,5s


<b>Bài 52: Kết luận nào sau đây là sai?</b>


A. Tai của người nghe được hạ âm và siêu âm.


B. Hạ âm là những âm thanh có tần số nhỏ hơn 20Hz.


C. Máy phát siêu âm là máy phát ra âm thanh có tần số lớn hơn 20000Hz.
D. Một số động vật có thể nghe được âm thanh mà tai người không nghe được.


<b>Bài 53: Chọn phát biểu đúng?</b>


A. Tần số là số dao động vật thực hiện được trong một khoảng thời gian nào đó.
B. Đơn vị tần số là giây (s).



C. Tần số là đại lượng khơng có đơn vị.


D. Tần số là số dao động thực hiện được trong 1 giây.


<b>Bài 54:</b> Khi điều chỉnh dây đàn thì tần số phát ra sẽ thay đổi. Dây đàn càng căng thì
âm phát ra càng


A. to B. bổng C. thấp D. bé


<b>Bài 55:</b> Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất trong số các dao động sau
đây?


A. Vật trong 5 giây có 500 dao động và phát ra âm thanh.
B. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 200Hz.


C. Trong 1 giây vật dao động được 70 dao động.
D. Trong một phút vật dao động được 1000 dao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

A. 10 B. 55 C. 250 D. 45


<b>Bài 57:</b> So sánh tần số dao động của các nốt nhạc RÊ và MI, của các nốt nhạc RÊ và
FA:


A. Tần số của nốt nhạc RÊ nhỏ hơn MI, RÊ bằng FA.
B. Tần số của nốt nhạc RÊ nhỏ hơn MI, RÊ lớn hơn FA.
C. Tần số của nốt nhạc RÊ lớn hơn MI, RÊ nhỏ hơn FA.
D. Tần số của nốt nhạc RÊ nhỏ hơn MI, RÊ nhỏ hơn FA.


<b>Bài 58:</b> Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz. Thời gian để vật thực hiện


được 200 dao động là


A. 2,5s B. 4s C. 5s D. 0,25s


<b>Bài 59:</b> Âm phát ra nhỏ hơn khi nào?


A. Khi biên độ dao động lớn hơn B. Khi biên độ dao động nhỏ hơn
C. Khi tần số dao động lớn hơn D. Khi tần số dao động nhỏ hơn.


<b>Bài 60:</b> Âm phát ra càng to khi


A. nguồn âm có kích thước càng lớn.
B. nguồn âm dao động càng mạnh.
C. nguồn âm dao động càng nhanh.
D. nguồn âm có khối lượng càng lớn.


<b>Bài 61:</b> Ngưỡng đau có thể làm điếc tai là:


A. 60 dB B. 100 dB C. 130 dB D. 150 dB


<b>Bài 62:</b> Khi truyền đi xa, đại lượng nào sau đây của âm đã thay đổi?
A. Biên độ và tần số dao động của âm.


B. Tần số dao động của âm.
C. Vận tốc truyền âm.


D. Biên độ dao động của âm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

A. số dao động vật thực hiện được trong 1 giây.



B. khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.
C. đại lượng đặc trưng cho mức độ cao, thấp của âm.


D. độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng.


<b>Bài 64: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất khi quan sát dao động một dây đàn?</b>
A. Dây đàn càng dài, âm phát ra càng cao.


B. Dây đàn càng to, âm phát ra càng cao.


C. Biên độ dao động của dây đàn càng lớn thì âm phát ra càng to.
D. dây đàn càng căng, âm phát ra càng to.


<b>Bài 65:</b> Khi đo độ to của các âm thanh, âm thanh của tiếng nói chuyện bình thường
có độ to là:


A. 40 dB B. 50 dB C. 60 dB D. 70 dB


<b>Bài 66:</b> Có 4 con lắc đơn giống nhau, lần lượt kéo con lắc lệch 300<sub>, 40</sub>0<sub>, 45</sub>0<sub>, 60</sub>0<sub> so</sub>
với vị trí cân bằng rồi thả nhẹ. Biên độ dao động của con lắc nào là lớn nhất?


A. Con lắc lệch 300<sub> B. Con lắc lệch 40</sub>0
C. Con lắc lệch 450<sub> D. Con lắc lệch 60</sub>0


<b>Bài 67:</b> Khi biên độ dao động càng lớn thì:


A. âm phát ra càng to B. âm phát ra càng nhỏ
C. âm càng bổng D. âm càng trầm.


<b>Bài 68:</b> Dùng búa cao su gõ nhẹ vào một âm thoa thì nghe được âm do âm thoa dao


động và phát ra âm thanh. Hãy chọn câu kết luận đúng sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Bài 69:</b> Khi nghiên cứu sự truyền âm thanh, người ta đã có những nhận xét sau. Hãy
<b>chọn câu trả lời sai:</b>


A. Để nghe được âm thanh từ vật phát ra thì phải có mơi trường truyền âm.
B. Khơng khí càng lỗng thì sự truyền âm càng kém.


C. Sự truyền âm thanh là sự truyền dao động âm.
D. Khơng khí là môi trường truyền âm tốt nhất.


<b>Bài 70:</b> Vận tốc truyền âm trong các môi trường được sắp xếp theo thứ tự tăng dần
là:


A. Rắn, lỏng, khí B. Lỏng, khí, rắn
C. Khí, lỏng, rắn D. Rắn, khí, lỏng


<b>Bài 71:</b> Trong các môi trường sau, môi trường nào không thể truyền được âm: Nước
sôi, tấm nhựa, chân không, cao su?


A. Tấm nhựa B. Chân không
C. Nước sôi D. Cao su


<b>Bài 72:</b> Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s và trong nước là 1500
<b>m/s. Vận tốc truyền âm trong thanh nhôm ở cùng điều kiện nhiệt độ có thể nhận giá</b>
trị nào sau đây?


A. 340 m/s B. 170 m/s C. 6420 m/s D. 1500 m/s


Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn


trong chất khí ⇒ vận tốc truyền âm trong nhôm (chất rắn) phải lớn hơn 1500 m/s ⇒
Chọn đáp án C.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

A. t1 < t2 < t3 B. t3 < t2 < t1
C. t2 < t1 < t3 D. t3 < t1 < t2


<b>Bài 74:</b> Trong môi trường nào mà cứ 2 giây thì âm thanh lan truyền được 3000 mét?
A. Nước B. khơng khí C. Thép D. Nhơm


<b>Bài 75:</b> Nước có thể tồn tại ở ba thể là: rắn, lỏng, khí. Hãy chỉ ra nội dung nào sai
trong các nội dung dưới đây?


A. Trong ba thể: rắn, lỏng, khí thì ở trạng thái rắn, nước truyền âm tốt nhất.
B. Trong ba thể: rắn, lỏng, khí thì ở trạng thái khí, nước truyền âm kém nhất.
C. Tốc độ truyền âm giảm theo thứ tự từ rắn, lỏng, khí.


D. Vì cùng là nước nên tốc độ truyền âm như nhau.


<b>Bài 76:</b> Âm truyền nhanh nhất trong trường hợp nào dưới đây?
A. Nước B. Sắt C. Khí O2 D. Chân không


<b>Bài 77:</b> Khi lặn xuống hồ, một người thợ lặn nghe được tiếng chuông sau 1/20 giây
kể từ khi nó reo. Biết đồng hồ cũng được đặt chìm trong nước, hỏi khoảng cách giữa
nó và người thợ lặn lúc này là bao nhiêu?


A. 35 m B. 17 m C. 75 m D. 305 m


<b>Bài 78:</b> Người bị điện giật là do tác dụng nào của dòng điện?


A. Tác dụng nhiệt và từ


B. Tác dụng hóa học


C. Tác dụng phát sáng và từ
D. Tác dụng sinh lí


<b>Bài79:</b> Vì sao dây điện thường dùng để mắc đèn, quạt… phải tách riêng hai lõi?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Bài 80:</b> Đồng hồ điện tử (dùng pin, có kim quay) hoạt động dựa vào tác dụng nào của
dòng điện?


A. Tác dụng nhiệt
B. Tác dụng từ
C. Tác dụng hóa học
D. Tác dụng phát sáng


<b>Bài 81:</b> Khi cọ xát một thanh sắt với len, dạ, nhận xét nào sau đây là đúng?


A. Sau khi cọ xát, thanh sắt nhiễm điện dương.
B. Sau khi cọ xát, thanh sắt nhiễm điện âm.


C. Sau khi cọ xát, mảnh len dạ nhiễm điện dương.
D. Sau khi cọ xát, thu được hai vật trung hòa về điện.


<b>Bài 82: Kết luận nào sau đây khơng đúng?</b>


A. Bình thường nguyên tử trung hòa về điện.


B. Mỗi nguyên tử có một hạt nhân ở giữa mang điện tích dương.


C. Electron có thể bị hạt nhân nguyên tử đẩy ra ngồi để trở thành electron tự do.



D. Các electron khơng đứng yên mà chuyển động xung quanh hạt nhân tạo thành lớp vỏ
nguyên tử.


<b>Bài 83:</b> Trong các mạch điện hình 30.1 thì mạch điện nào vẽ đúng?


A. Hình 30.1a.
B. Hình 30.1b.
C. Hình 30.1c.
D. Cả 3 hình.


<b>Bài 84:</b> Để mạ kẽm cho một cuộn dây thép thì phải:


A. ngâm cuộn dây thép trong dung dịch muối kẽm rồi đun nóng dung dịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

C. ngâm cuộn dây trong dung dịch muối kẽm rồi cho dòng điện chạy qua dung dịch này.
D. nối cuộn dây thép với cực dương của nguồn điện rồi nhúng vào dung dịch muối kẽm
và cho dòng điện chạy qua dung dịch.


<b>Bài 85:</b> Một bóng đèn pin chịu được dịng điện có cường độ lớn nhất là 0,5A. Nếu cho


dịng điện có cường độ dưới đây chạy qua đèn thì trường hợp nào đèn sáng mạnh nhất?
A. 0,7A B. 0,60A C. 0,45A D. 0,48A


<b>Bài 86:</b> Giải thích về hoạt động của cầu chì:


A. Dựa vào tác dụng nhiệt của dịng điện.
B. Nhiệt độ nóng chảy của cầu chì thấp.


C. Dòng điện chạy qua gây ra tác dụng nhiệt làm dây chì nóng lên. Dịng điện mạnh đến


mức nào đó làm cho dây chì đạt tới nhiệt độ nóng chảy (3270C) thì dây chì đứt; dịng
điện bị ngắt.


D. Dây chì mềm nên dịng điện mạnh thì bị đứt.


<b>Bài 87:</b> Dịng điện đang chạy trong vật nào dưới đây?


A. Một mảnh nilong đã được cọ xát.
B. Máy tính bỏ túi đang hoạt động.
C. Chiếc pin tròn đặt trên bàn.


D. Dòng điện trong gia đình khi khơng sử dụng bất kì một thiết bị điện nào.


<b>Bài 88:</b> Một vật trung hòa (vật chưa nhiễm điện) bị mất bớt electron sẽ trở thành:


A. vật trung hòa


B. vật nhiễm điện dương (+)
C. vật nhiễm điện âm (-)


D. không xác định được vật nhiễm điện (+) hay (-)


<b>Bài 89</b> Dịng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào


dưới đây khi chúng hoạt động bình thường?
A. Bóng đèn bút thử điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

C. Công tắc.


D. Cuộn dây dẫn có lõi sắt non.



<b>Bài 90:</b> Chiều dịng điện là chiều …………..


A. chuyển dời có hướng của các điện tích.
B. dịch chuyển của các electron


C. từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện.
D. từ cực âm qua vật dẫn tới cực dương của nguồn điện.


<b>Bài 91:</b> Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1 và Đ2 mắc song song. Cường độ dòng điện


qua hai đèn lần lượt là 0,3A và 0,4A. Cường độ dòng điện mạch chính có giá trị là:
A. I = 0,1A B. I = 0,7A C. I = 0,35A D. I = 0,4A


<b>Bài 92:</b> Có hai bóng đèn 1 và 2 được mắc song song với nhau và nối với nguồn điện,


nếu bóng đèn 2 bị đứt dây tóc thì:
A. Bóng đèn 1 cũng bị đứt dây tóc theo.
B. Độ sáng của bóng đèn 1 tăng lên.
C. Bóng đèn 1 khơng sáng do mạch hở.
D. Bóng đèn 1 vẫn sáng bình thường.


<b>Bài 93:</b> Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt dính nhiều bụi vì:


A. Cánh quạt cọ xát với khơng khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi.
B. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi.


C. Một số chất nhờn trong khơng khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi.
D. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt.



<b>Bài 94: Câu phát biểu nào dưới đây sai?</b>


A. Dòng điện là dòng các điện tích chuyển dời có hướng.


B. Dịng điện trong kim loại là dịng các electron chuyển dời có hướng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Bài 95:</b> Vật nào sau đây dẫn điện?
A. Thanh gỗ khô


B. Dây truyền vàng
C. Thanh thủy tinh
D. Đoạn dây nhựa


<b>Bài 96:</b> Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực một nguồn điện phải mắc vôn kế như thế nào?


A. Nối tiếp với nguồn điện
B. Phía trước nguồn điện
C. Song song với nguồn điện
D. Phía sau nguồn điện


<b>Bài 97:</b> Có một nguồn điện 12V và một số bóng đèn, mỗi bóng ghi 3V. Để đèn sáng bình


thường thì phải mắc


A. 3 bóng đèn mắc nối tiếp
B. 4 bóng đèn mắc nối tiếp
C. 12 bóng đèn mắc nối tiếp


<b>Câu 98:</b> Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm:
A. Hạt nhân ở giữa mang điện tích âm.



B. Hạt nhân khơng mang điện tích.


C. Hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích âm quay xung quanh
hạt nhân.


D. Hạt nhân ở giữa mang điện tích dương, lớp vỏ không mang điện.


<b>Câu 99:</b> Chọn phát biểu sai:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.


<b>Câu 100</b>


Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa thì:


A. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích âm.
B. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích dương.
C. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích âm.


D. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích dương.


<b>Câu101</b> : Khi có dịng điện chạy qua một bóng đèn dây tóc, phát biểu nào sau đây là
đúng?


A. Bóng đèn chỉ nóng lên .
B. Bóng đèn chỉ phát sáng.


D. Bóng đèn vừa phát sáng, vừa nóng lên.
C. Bóng đèn phát sáng nhưng khơng nóng lên.



<b>Câu102:</b> Vì sao dịng điện có tác dụng nhiệt?


A. Vì dịng điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện.
B. Vì dịng điện có khả năng làm tê liệt thần kinh.


C. Vì dịng điện có khả năng làm nóng vật dẫn điện.


<b>Câu103</b>D. Vì dịng điện có khả năng làm quay kim nam châm.


<b>:</b> Dịng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua dụng cụ nào dưới đây, khi chúng hoạt
động bình thường?


A. Máy bơm nước chạy điện
B. Công tắc


C. Dây dẫn điện ở gia đình
D. Đèn báo của tivi


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

A. Bóng đèn đui ngạnh
B. Đèn điot phát quang
C. Bóng đèn xe gắn máy
D. Bóng đèn pin


<b>Bài 105:</b> Tác dụng nhiệt của dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây là có lợi?


A. Nồi cơm điện B. Quạt điện


C. Máy thu hình (tivi) D. Máy bơm nước



<b>Bài 106:</b> Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây chứng tỏ dịng điện đi qua được chất khí?


A. Bóng đèn dây tóc.
B. Bàn là.


C. Cầu chì.


D. Bóng đèn của bút thử điện.


<b>Bài10 7:</b> Cầu chì hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?


A. Tác dụng nhiệt.
B. Tác dụng phát sáng.


C. Tác dụng nhiệt và phát sáng.
D. Một tác dụng khác.


<b>Bài10 8:</b> Dòng điện chạy qua dụng cụ nào dưới đây khi hoạt động bình thường vừa có


tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng phát sáng?
A. Thanh nung của nồi cơm điện


B. Rađiô (máy thu thanh)
C. Điôt phát quang (đèn LED)
D. Ruột ấm điện


<b>Bài 109:</b> Chọn phát biểu sai trong các câu sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

B. Bóng đèn của bút thử điện phát sáng khi có dịng điện chạy qua chất khí ở trong
khoảng giữa hai đầu dây bên trong đèn.



C. Vonfram được dùng làm dây tóc của bóng đèn vì nó là kim loại có nhiệt độ nóng chảy
cao.


D. Đèn điơt phát quang (đèn LED) chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định.


<b>Bài 110:</b> Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng


điện?


A. Bàn là điện B. Máy sấy tóc


C. Đèn LED D. Ấm điện đang đun nước


<b>Bài 111:</b> Chuông điện hoạt động là do:


A. tác dụng nhiệt của dòng điện.


B. tác dụng từ của thỏi nam châm (nam châm vĩnh cửu) gắn trong chuông điện.
C. tác dụng từ của dòng điện.


D. tác dụng hút và đẩy của các vật bị nhiễm điện.


<b>Bài112:</b> Khi cho dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng, sau một thời gian thấy có một


lớp đồng mỏng bám vào thỏi than nối với điện cực âm của nguồn điện. Có thể giải thích
hiện tượng này dựa vào tác dụng nào của dòng điện?


A. Tác dụng hóa học
B. Tác dụng sinh lí


C. Tác dụng từ


D. Tác dụng từ và tác dụng hóa học


<b>Bài 113:</b> Nếu ta chạm vào dây điện trần (khơng có lớp cách điện) dòng điện sẽ truyền


qua cơ thể gây co giật, bỏng thậm chí có thể gây chết người là do:
A. Tác dụng sinh lí của dịng điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Bài 114:</b> : Phát biểu nào dưới đây là sai?


A. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt khi có dịng điện chạy qua có khả năng hút các vật
bằng sắt thép.


B. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt khi có dịng điện chạy qua có khả năng làm quay kim
nam châm.


C. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt có khả năng hút mọi vật bằng sắt, thép và làm quay
kim nam châm.


D. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt khi có dịng điện chạy qua có tác dụng (vai trị) như
một nam châm.


<b>Bài 115:</b> : Khi cho dòng điện đi qua máy sấy tóc, dịng điện đã gây ra các tác dụng nào?


A. Từ và hóa học
B. Quang và hóa học
C. Từ và nhiệt


D. Từ và quang



<b>Bài 116:</b> Vật nào dưới đây gây ra tác dụng từ?


A. Một cục pin còn mới đặt riêng trên bàn.
B. Một mảnh nilong đã được cọ xát mạnh.


C. Một cuộn dây dẫn đang có dịng điện chạy qua.
D. Một đoạn băng dính.


<b>Bài11 7:</b> : Để mạ kẽm cho một cuộn dây thép thì phải:


A. Ngâm cuộn dây thép trong dung dịch muối kẽm rồi đun nóng dung dịch.


B. Nối cuộn dây thép với cực âm của nguồn điện rồi nhúng vào dung dịch muối kẽm và
đóng mạch cho dòng điện chạy qua dung dịch một thời gian


C. Ngâm cuộn dây trong dung dịch muối kẽm rồi cho dòng điện chạy qua dung dịch này.
D. Nối cuộn dây thép với cực dương nguồn điện rồi nhúng vào dung dịch muối kẽm và
cho dòng điện chạy qua dung dịch.


<b>Bài 118:</b> : Khi tiến hành thí nghiệm cho dịng điện chạy qua đùi ếch thì đùi ếch co lại, đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

A. Tác dụng hóa học
B. Tác dụng từ
C. Tác dụng sinh lí
D. Tác dụng nhiệt


<b>Bài 119:</b> Ta đã biết dịng điện là dịng điện tích dịch chuyển rời có hướng. Vậy điện tích


chuyển rời có hướng tạo ra dòng điện trong dung dịch muối đồng sunfat là: Suy đốn nào


sau đây là có lí nhất?


A. Các electron của nguyên tử đồng.
B. Các nguyên tử đồng có thừa electron.


C. Các nguyên tử đồng đã mất bớt các electron.
D. Nguyên tử đồng trung hòa về điện.


<b>Bài 120:</b> Trong y học, tác dụng sinh lý của dòng điện được sử dụng trong:


A. Chạy điện khi châm cứu.
B. Chụp X – quang


C. Đo điện não đồ
D. Đo huyết áp


<b>ài 1:</b> : Cường độ dịng điện được kí hiệu là


A. V B. A C. U D. I


<b>Bài 122:</b> Ampe kế là dụng cụ để đo:


A. cường độ dịng điện
B. hiệu điện thế


C. cơng suất điện
D. điện trở


<b>Bài 123:</b> Khi mắc ampe kế vào mạch điện thì cần chú ý điều gì sau đây?



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

B. Không được mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế trực tiếp vào nguồn điện.


C. Chốt dương của ampe kế mắc vào cực âm của nguồn điện và chốt âm mắc với bóng
đèn.


D. Mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế vào hai cực của nguồn điện.


<b>Bài 124:</b> Trên một cầu chì có ghi 1A. Con số này có ý nghĩa gì?


A. Có nghĩa là cường độ dịng điện đi qua cầu chì này từ 1A trở lên thì cầu chì sẽ đứt.
B. Có nghĩa là cường độ dịng điện đi qua cầu chì này ln lớn hơn 1A.


C. Có nghĩa là cường độ dịng điện đi qua cầu chì này ln bằng 1A.
D. Có nghĩa là cường độ dịng điện đi qua cầu chì này ln nhỏ hơn 1A.


<b>Bài 125:</b> Mối liên hệ giữa số chỉ của ampe kế với độ sáng của đèn được 4 học sinh phát


biểu như sau. Hỏi phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Đèn chưa sáng khi số chỉ ampe kế cịn rất nhỏ.


B. Đèn sáng càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn.
C. Số chỉ của ampe kế giảm đi thì độ sáng của đèn giảm đi.


D. Số chỉ của ampe kế và độ sáng của đèn không liên hệ gì với nhau.


<b>Bài 126:</b> Ampe kế nào dưới đây là phù hợp nhất để đo cường độ dòng điện chạy qua


bóng đèn pin (Cho phép dịng điện có cường độ lớn nhất là 0,35A).
A. Ampe kế có giới hạn đo 1 A.



B. Ampe kế có giới hạn đo 0,5 A
C. Ampe kế có giới hạn đo 100 mA
D. Ampe kế có giới hạn đo 2 A


<b>Bài 127:</b> Dùng ampe kế có giới hạn đo 5A, trên mặt số được chia là 25 khoảng nhỏ nhất.


Khi đo cường độ dòng điện trong mạch điện, kim chỉ thị chỉ ở khoảng thứ 16. Cường độ
dòng điện đo được là:


A. 32 A B. 0,32 A C. 1,6 A D. 3,2 A


<b>Bài 128: Trường hợp nào dưới đây đổi đơn vị sai?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

B. 32mA = 0,32A.
C. 0,35A = 350mA.
D. 425mA = 0,425A.


<b>Bài 129:</b> Trên ampe kế khơng có dấu hiệu nào dưới đây?


A. Hai dấu (+) và (-) ghi tại hai chốt nối dây dẫn.
B. Sơ đồ mắc dụng cụ này vào mạch điện.


C. Trên mặt dụng cụ này có ghi chữ A hay chữ mA.
D. Bảng chia độ cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất.


<b>Bài 130:</b> Ampe kế có giới hạn đo là 50 mA phù hợp để đo cường độ dòng điện nào dưới


đây?


A. Dòng điện đi qua bóng đèn pin có cường độ là 0,35 A



B. Dịng điện đi qua đèn điơt phát quang có cường độ là 28 mA.


C. Dòng điện đi qua nam châm điện có cường độ là 0,8 A.Dịng điện đi qua bóng đèn xe
máy có cường độ là 0,5 A.


D. Dịng điện đi qua bóng đèn xe máy có cường độ là 0,5 A.


<b>Nài 131: : Chọn câu trả lời sai: Vôn kế là dụng cụ để đo</b>


A. hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện.
B. hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn.


C. hiệu điện thế giữa hai điểm của một đoạn mạch.


D. hiệu điện thế của cực dương nguồn điện hay của một điểm nào đó trên mạch điện.


<b>Bài 132: Chọn câu trả lời đúng: Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch</b>


điện hở.


A. Mắc vôn kế song song với 2 cực của nguồn điện. Cực dương của vôn kế nối với cực
dương, cực âm nối với cực âm của nguồn điện


B. Mắc vôn kế song song với 2 cực của nguồn điện. Cực dương của vôn kế nối với cực
âm, cực âm nối với cực dương của nguồn điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

D. Mắc vôn kế nối tiếp với 2 cực của nguồn điện. Cực dương của vôn kế nối với cực âm,
cực âm nối với cực dương của nguồn điện.



<b>Bài 133:</b> Dùng vôn kế có độ chia nhỏ nhất là 0,2 V để đo hiệu điện thế giữa hai đầu cực


của nguồn điện khi chưa mắc vào mạch. cách viết kết quả đo nào dưới đây là đúng?
A. 314 mV B. 5,8 V


C. 1,52 V D. 3,16 V


<b>Bài 134:</b> Biết cường độ dòng điện định mức của một bếp điện là 4,5A. Cho các dịng


điện có các cường độ sau đây chạy qua bếp, hỏi trường hợp nào dây may so của bếp sẽ
đứt?


A. 4,5A B. 4,3A C. 3,8A D. 5,5A


<b>Bài 135: Phát biểu nào dưới đây là sai?</b>


Đơn vị của hiệu điện thế là:


A. Vôn (V) B. Ampe (A) C. Milivôn (mV) D. Kilovôn (kV)


<b>Bài 136:</b> Yếu tố không cần thiết phải kiểm tra khi sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế là:


A. Kích thước của vơn kế


B. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của vôn kế.
C. Cách mắc vôn kế trong mạch.


D. Kim chỉ tại vạch số 0 của vôn kế.


<b>Bài 137:</b> : Điền từ thích hợp vào chỗ trống



Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một………
A. Điện thế


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Bài 138:</b> Câu 8: Giữa hai lỗ của ổ điện lấy trong mạng điện gia đình ở Việt Nam, giá trị
hiệu điện thế là:


A. 100 V hay 200 V
B. 110 V hay 220 V
C. 200 V hay 240 V
D. 90 V hay 240 V


<b>Bài 139:</b> Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu ổ cắm điện trong nhà, ta phải chỉnh trên vơn


kế có giới hạn đo:


A. Điện một chiều (DC), GHĐ bằng 220 V
B. Điện xoay chiều (AC), GHĐ nhỏ hơn 220 V
C. Điện một chiều (DC), GHĐ lớn hơn 220 V
D. Điện xoay chiều (AC), GHĐ lớn hơn 220 V


<b>Bài 140: Chọn câu sai</b>


A. 1V = 1000mV
B. 1kV = 1000mV
C. 1mV = 0,001V
D. 1000V = 1kV


<b>Bài141:</b> Phát biểu nào dưới đây sai?



A. Cơ thể người và động vật là những vật dẫn điện.


B. Cơ thể người và động vật khơng cho dịng điện chạy qua.


C. Sẽ khơng có dịng điện chạy qua cơ thể khi lỡ có chạm tay vào dây điện nếu chân ta
đi dép nhựa, đứng trên bàn (cách điện với đất).


D. Không nên đến gần đường dây điện cao thế.


<b>Bài 142:</b> Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống


Dịng điện……chạy qua cơ thể người khi chạm vào mạch điện tại một vị trí ... của cơ
thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

B. có thể, tay, chân
C. sẽ, trên đầu tóc
D. khơng thể, nào đó


<b>Bài 143:</b> Khi đi qua cơ thể người, dịng điện có thể


A. Gây ra các vết bỏng
B. Làm tim ngừng đập
C. Thần kinh bị tê liệt
D. Cả A, B và C


<b>Bài 144:</b> Mạng điện có điện thế bao nhiêu thì có thể gây chết người?


A. Dưới 220 V
B. Trên 40 V
C. Trên 100 V


D. Trên 220 V


<b>Bài 145:</b> Thế nào là hiện tượng đoản mạch?


A. Khi dây điện bị đứt.


B. Khi hai cực của nguồn bị nối tắt.
C. Khi dây dẫn điện quá ngắn.
D. Cả ba trường hợp trên đều đúng.


<b>Bài 146:</b> Khi có hiện tượng đoản mạch thì xảy ra điều gì?


A. Hiệu điện thế khơng đổi.
B. Hiệu điện thế tăng vọt.


C. Cường độ dòng điện tăng vọt.
D. Cường độ dòng điện không đổi.


<b>Bài 147:</b> Tác hại nào sau đây không phải do hiện tượng đoản mạch gây ra?


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

B. Làm hỏng, cháy vỏ bọc cách điện của dây dẫn.
C. Làm cho số chỉ trên công tơ tăng vọt.


D. Làm cháy các vật gần chỗ bị đoản mạch.


<b>Bài 148:</b> Vì sao khi đang sử dụng điện, dù có lớp vỏ bọc bằng nhựa ta cũng không nên


cầm tay trực tiếp vào dây điện?


A. Tránh trường hợp bị bỏng tay do dây nóng.


B. Tránh trường hợp điện giật do dây bị hở.


C. Tránh trường hợp dòng điện bị tắc nghẽn do ta gập dây.
D. Cả ba lí do trên.


<b>Bài 149:</b> Vì sao dịng điện có thể đi qua cơ thể người?


A. Vì người là vật dẫn.
B. Vì người là chất bán dẫn.


C. Vì cơ thể người cho các điện tích đi theo một chiều.


D. Vì trong người có điện tích dễ dàng dịch chuyển từ đầu xuống chân.


<b>Bài 150:</b> Làm cách nào để tránh các tác hại của dòng điện đối với cơ thể người?


A. Không sử dụng điện.


B. Sống cách xa nơi sản xuất ra điện.


C. Thực hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
D. Chỉ sử dụng dịng điện có cường độ nhỏ.


PHẦN 3 : ĐÁP ÁN



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>11B</b> <b>12C</b> <b>13B</b> <b>14D</b> <b>15C</b> <b>16A</b> <b>17B</b> <b>18C</b> <b>19A</b> <b>20C</b>


<b>21D</b> <b>22C</b> <b>23D</b> <b>24B</b> <b>25B</b> <b>26A</b> <b>27C</b> <b>28A</b> <b>29C</b> <b>30A</b>


<b>31D</b> <b>32D</b> <b>33C</b> <b>34C</b> <b>45B</b> <b>34D</b> <b>37B</b> <b>38C</b> <b>39D</b> <b>40D</b>



<b>41A</b> <b>42D</b> <b>43C</b> <b>44B</b> <b>45C</b> <b>46C</b> <b>47A</b> <b>48D</b> <b>49B</b> <b>50D</b>


<b>51A</b> <b>51A</b> <b>53D</b> <b>54B</b> <b>55B</b> <b>56C</b> <b>57D</b> <b>58B</b> <b>59B</b> <b>60B</b>


<b>61C</b> <b>62D</b> <b>63D</b> <b>64C</b> <b>65A</b> <b>66D</b> <b>67A</b> <b>68A</b> <b>69D</b> <b>70C</b>


<b>71B</b> <b>72C</b> <b>73D</b> <b>74A</b> <b>75D</b> <b>76B</b> <b>77C</b> <b>78D</b> <b>79C</b> <b>80B</b>


<b>81A</b> <b>82C</b> <b>83A</b> <b>84B</b> <b>85D</b> <b>86C</b> <b>87B</b> <b>88B</b> <b>89A</b> <b>90C</b>


<b>91B</b> <b>92D</b> <b>93A</b> <b>94D</b> <b>95B</b> <b>96C</b> <b>97B</b> <b>98C</b> <b>99B</b> <b>100A</b>


<b>101C</b> <b>102C</b> <b>103D</b> <b>104B</b> <b>105A</b> <b>106D</b> <b>107A</b> <b>108C</b> <b>109A</b> <b>110C</b>


<b>111C</b> <b>112A</b> <b>113A</b> <b>114C</b> <b>115C</b> <b>116C</b> <b>117B</b> <b>118C</b> <b>119C</b> <b>120A</b>


<b>121D</b> <b>122A</b> <b>123B</b> <b>124A</b> <b>125D</b> <b>126B</b> <b>127D</b> <b>128B</b> <b>129B</b> <b>130B</b>


<b>131D</b> <b>132A</b> <b>133B</b> <b>134D</b> <b>135B</b> <b>136A</b> <b>137B</b> <b>138B</b> <b>139D</b> <b>140B</b>


</div>

<!--links-->

×