Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Tài liệu hướng dẫn ôn tập cuối năm môn hóa khối 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.47 KB, 58 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b> TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CUỐI NĂM MƠN HĨA HỌC 9</b>
<b>Phần 1. Hệ thống kiến thức – lý thuyết</b>


 <b>Chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hồn hóa học các ngun tố </b>
<b> </b>


<b>A. AXIT CACBONIC (H2CO3) </b>


<b>1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí</b>


- Nước tự nhiên và nước mưa có hịa tan khí CO2 tạo thành dung dịch axit cacbonic.
Khi đun nóng, khí CO2 bay ra khỏi dung dịch


<b>2. Tính chất hóa học</b>


- H2CO3 là một axit yếu, dung dịch H2CO3 làm quỳ chuyển thành màu đỏ nhạt


- H2CO3 là một axit không bền: H2CO3 tạo thành trong các phản ứng hóa học bị phân
hủy ngay thành CO2 và H2O


<b>B. MUỐI CACBONAT</b>
<b>1. Phân loại</b>


- Muối cacbonat được chia làm 2 loại là muối trung hòa và muối axit
- Muối trung hịa: Na2CO3, CaCO3


- Muối axit (hiđrocacbonat) có nguyên tố H trong gốc axit: NaHCO3, Ca(HCO3)2,…
<b>2. Tính chất vật lí</b>



<b>* Tính tan</b>


- Đa số các muối cacbonat khơng tan trong nước, chỉ có một số muối cacbonat tan
được như Na2CO3, K2CO3, (NH4)2CO3,…


- Hầu hết các muối hiđrocacbonat đều tan trong nước như NaHCO3,Ca(HCO3)2,...
- Hầu hết muối cacbonat trung hịa khơng tan, như CaCO3, BaCO3, MgCO3…
<b>3. Tính chất hóa học</b>


<i>a) Tác dụng với axit mạnh (HCl, HNO3, H,SO4,...) tạo muối mới + CO2</i>
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O


Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O


<i>b) Muối cacbonat tan tác dụng được với dung dịch bazơ tạo thành bazơ mới và muối</i>
<i>mới</i>


K2CO3 + Ca(OH)2 → 2KOH + CaCO3


KHCO3 + Ba(OH)2 → KOH + BaCO3 + H2O
2NaHCO3 + 2KOH → Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O


<i>c) Muối cacbonat tan tác dụng được với dung dịch muối tạo thành 2 muối mới</i>
Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3↓


2NaHCO3 + BaCl2 → 2NaCl + BaCO3↓ + H2O + CO2
<i>d) Bị nhiệt phân hủy</i>


CaCO3 →CaO + CO2



2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2
Ca(HCO3)2→ CaCO3 + CO2 + H2O


<b>*Chú ý: Các muối Na2CO3, K2CO3,... (muối cacbonat tan) khơng bị nhiệt phân</b>


Riêng FeCO3 khi nung trong khơng khí hoặc trong điều kiện có khí oxi thì sẽ tạo ra
oxit sắt (III)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>4) Ứng dụng</b>


- CaCO3 là thành phần chính của đá vơi, được dùng để sản xuất vôi, xi măng,...
- Na2CO3 được dùng để nấu xà phòng, sản xuất thủy tinh,..


- NaHCO3 được dùng làm dược phẩm, hóa chất trong bình cứu hỏa,...
<b>C. CHU TRÌNH CACBON TRONG TỰ NHIÊN</b>


- Hô hấp của động vật, thực vật, đốt cháy thực vật, các thức ăn bị thối rữa do vi khuẩn
và vi sinh…tạo ra lượng lớn CO2 trong khí quyển.


- Cây xanh quang hợp lấy CO2 trong khí quyển để tổng hợp diệp lục.
<b>2. Silic. Công nghiệp silicat</b>


<b>A. SILIC</b>


- Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai trong thiên nhiên, chỉ sau oxi
- Kí hiệu hóa học: Si


- Nguyên tử khối: 28
<b>1. Tính chất vật lí</b>



- Silic là chất rắn, màu xám, khó nóng chảy


- Dẫn điện kếm, tinh thể silic tinh khiết là chất bán dẫn
<b>2. Tính chất hóa học</b>


- Silic là phi kim hoạt động hóa học yếu hơn C, Cl2,…
- Silic tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao: Si + O2 → SiO2


- Silic để chế tạo pin mặt trời, dùng làm vật liệu bán dẫn trong kĩ thuật điện tử
<b>B. SILIC ĐIOXIT</b>


- SiO2 là một oxit axit tác dụng với kiềm và oxit bazơ tạo thành muối silicat ở nhiệt
độ cao


SiO2 + NaOH → Na2SiO3 + H2O
SiO2 + CaO → CaSiO3


- SiO2 không phản ứng với nước
<b>C. CÔNG NGHIỆP SILICAT</b>
<b>1. Sản xuất đồ gốm, sứ</b>


<i>a) Nguyên liệu chính: Đất, sét, thạch anh, fenpat.</i>
<i>b) Các cơng đoạn chính</i>


- Nhào đất sét, thạch anh và fenpat với nước sau đó tạo hình, sấy khơ
- Nung các đồ vật trong lị ở nhiệt độ cao thích hợp


<i>c) Cơ sở sản xuất: Gốm sứ bát tràng, Hải Dương, Đồng Nai</i>
<b>2. Sản xuất xi măng</b>



<i>a) Nguyên liệu chính: Đất sét, đá vơi, cát</i>
<i>b) Cơng đoạn chính</i>


- Nghiền nhỏ hỗn hợp thành dạng bùn.


- Nung hỗn hợp trên trong lò quay ở nhiệt độ 1400-1500o<sub>C thu được clanke rắn</sub>
- Nghiền clanke nguội và phụ gia thành bột mịn đó là xi măng


<i>c) Cơ sở sản xuất xi măng ở nước ta: Hải Dương, Thanh Hóa, Hải Phịng, Hà Nam</i>
<b>3.Sơ lược về bảng hệ thống tuần hoàn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Bảng tuần hồn có khoảng 110 ơ, mỗi một ngun tố được sắp xếp vào một ô gọi là
ô nguyên tố.


- Ô nguyên tố cho biết: số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên ngun tố, ngun tử
khối của nguyên tố


- Số hiệu nguyên tử là số thứ tự của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn. Số
hiệu nguyên tử có trị số bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron trong
nguyên tử.


<b>Ví dụ: Ô thứ 11, xếp nguyên tố natri (Na).</b>
Ta có:


+ Số hiệu nguyên tử = số proton = số electron = 11
+ Kí hiệu hóa học: Na


+ Tên ngun tố: natri
+ Nguyên tử khối: 23
<b>2) Chu kì</b>



- Chu kì là dãy các nguyên tố được sắp xếp theo hàng ngang


- Trong bảng tuần hồn các ngun tố gồm 7 chu kì. Trong đó 3 chu kì nhỏ (chu kì 1,
2, 3) và 4 chu kì lớn (chu kì 4, 5, 6, 7).


<b>- Chu kì gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và</b>
<i>được xếp thành hàng theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân.</i>


- Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron trong ngun tử của các ngun tố nằm
trong chu kì.


<b>Ví dụ: chu kì 3: bắt đầu là kim loại kiềm Na và kết thúc là khí trơ: Ar (agon)</b>
<b>3) Nhóm</b>


<b>- Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngồi cùng</b>
<b>bằng nhau và do đó có tính chất tương tự nhau, được xếp thành cột theo chiều tăng</b>
của điện tích hạt nhân nguyên tử.


<b>III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA NGUN TỐ TRONG BẢNG TUẦN</b>
<b>HỒN</b>


<b>1) Trong một chu kì</b>


- Khi đi từ đầu chu kì đến cuối chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, ta có:
+ Số electron ngồi cùng của ngun tử tăng dần từ 1 đến 8 (trừ chu kì 1)


+ Tính kim loại của nguyên tố giảm dần, tính phi kim tăng dần.


=> Như vậy đầu chu kì là kim loại mạnh (kim loại kiềm), cuối chu kì là phi kim


mạnh (halogen: flo, clo..), kết thúc chu kì là khí hiếm.


<b>Ví dụ: chu kì 3: đầu chu kì là kim loại kiềm Na (kim loại mạnh) cuối chu kì là phi</b>
kim mạnh clo, kết thúc chu kì là khí hiếm agon (Ar)


<b>2) Trong một nhóm</b>


- Khi đi từ trên xuống theo chiều tăng điện tích hạt nhân, ta có:
+ Số lớp electron của nguyên tử tăng dần


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>IV. Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC</b>
1. Biết vị trí của nguyên tử suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.
2. Biết cấu tạo nguyên tử suy ra vị trí và tính chất của nguyên tố.


 <b>Chương 4: Hiđrocacbon. Nhiên liệu </b>


<b>1.Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ</b>
<b>I. KHÁI NIỆM HỢP CHẤT HỮU CƠ</b>


- Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối: cacbonat, cacbua,
xianua…)


VD: CH4, C2H2, C6H6, CH3COOH, C2H5OH, C12H22O11


- Hợp chất hữu cơ có ở trong hầu hết các loại lương thực, thực phẩm, đồ dùng và
ngay trong cơ thể chúng ta.


<b>II. PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ</b>


<b>1. Hiđrocacbon: Phân tử chỉ chứa nguyên tử cacbon và hiđro.</b>


Ví dụ: C4H10, C2H4, C3H4, C6H6,…


<b>2. Dẫn xuất của hiđrocacbon</b>


- Ngoài C và H, trong phân tử cịn có các ngun tố khác như: O, S, Cl,…


- Phân tử của nguyên tử nguyên tố khác thay thế nguyên tử hiđro của hiđrocacbon
(dẫn xuất halogen, ancol, phenol, ete, andehit, xeton, axit, este, amin, hợp chất tạp
chất chức, polime…


Ví dụ: C6H5OH, C6H5NH2, C12H22O11, CH3COOH, CH3CHO
<b>III. KHÁI NIỆM VỀ HĨA HỌC HỮU CƠ</b>


- Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ


- Hóa học hữu cơ có nhiều phân ngành như: Hóa học dầu mỏ, hóa học polime, hóa
học các hợp chất thiên nhiên.


<b>2. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO TRONG PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ</b>


- Trong các hợp chất hữu cơ, C có hóa trị IV, H có hóa trị I, O ln có hóa trị II.
- Kí hiệu:


<b>Ví dụ:</b>


- Các phân tử ... là các hiđro cacbon


- Ngoài ra các hợp chất có thêm các nguyên tố khác được gọi là dẫn xuất hiđrocacbon
<b>Ví dụ: Phân tử rượu etylic </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Mạch vịng:


+ Mạch hở:


<b>V. CƠNG THỨC CẤU TẠO</b>


<b>* Cách viết CTCT của một hợp chất hữu cơ</b>
Ví dụ: Viết CTCT của HCHC sau:


<b>2.Metan</b>


<b>I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, TÍNH CHẤT VẬT LÍ</b>


- Trong tự nhiên, metan có nhiều trong các mỏ khí (khí thiên nhiên), trong mỏ dầu
(khí mỏ dầu), trong các mỏ than (khí mỏ than).


- Metan là chất khí, khơng màu, khơng mùi, nhẹ hơn khơng khí và tan rất ít trong
nước.


<b>II. CẤU TẠO PHÂN TỬ</b>
Công thức cấu tạo của metan:


- Giữa nguyên tử C và nguyên tử H chỉ có 1 liên kết, đó là liên kết đơn.
- Phân ử metan có 4 liên kết đon


<b>III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC</b>
<i><b>1. Tác dụng với oxi:</b></i>


Khi đốt trong oxi, metan cháy tạo thành khí CO2 và H2O, tỏa nhiều nhiệt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hỗn hợp gồm một thể tích metan và hai thể tích oxi là hỗn hợp nổ mạnh.
<i><b>2. Tác dụng với clo khi có ánh sáng:</b></i>


CH4 + Cl2 → HCl + CH3Cl (metyl clorua)


- Ở phản ứng này, nguyên tử H của metan được thay thế bởi nguyên tử Cl, vì vậy
được gọi là phản ứng thế. Đây là phản ứng đặc trưng của liên kết đơn.


<b>IV. ỨNG DỤNG</b>


<i><b>- Metan cháy tỏa nhiều nhiệt nên được đùng làm nhiên liệu.</b></i>
- Metan là nguyên liệu dùng điều chế hiđro theo sơ đồ:
<b> CH4 + H2O → CO2 + H2</b>


- Metan còn được dùng để điều chế bột than và nhiều chất khác
<b>3.Etilen</b>


<b>I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ</b>


- Là chất khí, khơng màu, khơng mùi.
- Tan rất ít trong nước.


<b>II. CẤU TẠO PHÂN TỬ</b>
Công thức thu gọn: CH2 = CH2


Trong phân tử etilen C2H4, có một liên kết đơi giữa hai ngun tử cacbon.


Trong liên kết đơi có một liên kết kém bền. Liên kết này dễ đứt ra trong các phản ứng
hóa học.



Những hiđrocacbon mạch hở, trong phân tử có một liên kết đơi như etilen gọi là
anken, có cơng thức chung CnH2n với n > 2.


<b>III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC </b>
CTCT:


<i>1. Tác dụng với dung dịch Br2</i>


- Ở phản ứng này, một liên kết kém bền trong liên kết đôi bị đứt ra và phân tử etilen
kết hợp thêm một phân tử brom.


PTHH: C2H4 + Br2 → C2H4Br2


+ Dung dịch Br2 ban đầu có màu vàng nâu. Sục khí etilen vào dung dịch => dung
dịch mất màu


- Ngoài brom, trong những điều kiện thích hợp, etilen cịn có phản ứng cộng vởi một
số chất khác như: H2, Cl2, HCl...


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>2. Phản ứng cháy</i>
<i>3. Phản ứng trùng hợp</i>


Khi có xúc tác và nhiệt độ thích hợp, liên kết kém bền trong phân tử etilen bị đứt ra
làm cho các phân tử etilen kết hợp với nhau, tạo thành chất có phân tử lượng rất lớn
gọi là polietilen. Phản ứng đó gọi là phản ứng trùng hợp.


<b>IV. ĐIỀU CHẾ</b>


C2H5OH CH2 = CH2 + H2O
<b>V. ỨNG DỤNG</b>



- Etilen dùng để sản xuất axit axetic, rượu etylic, poli(vinyl clorua),...
<b>4.Axetilen</b>


Cơng thức phân tử: C2H2
- Phân tử khối: 26


<b>I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ</b>


- Là chất khí, khơng màu, khơng mùi, nhẹ hơn khơng khí ( )
- Ít tan trong nước


<b>II. CẤU TẠO PHÂN TỬ</b>


- Công thức cấu tạo của axetilen:
- Viết gọn:


- Đặc điểm:


+ Có 1 liên kết ba giữa 2 nguyên tử cacbon


+ Trong liên kết ba có 2 liên kết kém bền, dễ bị đứt lần lượt trong phản ứng hóa học
<b>III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC</b>


<b>1. Tác dụng với oxi:</b>


- Khi đốt trong khơng khí, axetilen cháy với ngọn lửa sáng, tỏa nhiều nhiệt
2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>




<b>2. Tác dụng với dung dịch brom:</b>


- Ở điều kiện thích hợp, axetilen có phản ứng cộng với brom trong dung dịch
HC ≡ CH + Br2 → Br - CH = CH - Br (đibrometilen)


- Sản phẩm sinh ra có liên kết đơi trong phân tử nên có thể cộng tiếp với 1 phân tử
Br2 nữa


HC ≡ CH + Br2 → Br2CH - CHBr2 (tetrabrometan)


- Nếu nước brom lấy dư và axetilen phản ứng hết thì viết:
HC ≡ CH + 2Br2 → Br2CH - CHBr2


- Trong điều kiện thích hợp, axetilen cịn tham gia phản ứng cộng với nhiều chất khác
như H2, Cl2...


HC ≡ CH + H2 → CH2 = CH2
HC ≡ CH + 2H2 → CH3 - CH3
<b>IV. ĐIỂU CHẾ</b>


<b>1. Trong phịng thí nghiệm và trong công nghiệp, cho canxi cacbua phản ứng với</b>
<b>nước</b>


CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2↑


<b>2. Phương pháp hiện đại để điều chế axetilen hiện nay là nhiệt phân metan ở</b>
<b>nhiệt độ cao, sau đó làm lạnh nhanh</b>


2CH4 C2H2 + 3H2



<b>V. ỨNG DỤNG </b>


- Sản xuất nhựa PVC, cao su


- Axetilen dùng làm nhiên liệu trong đèn xì oxi-axetilen dể hàn, cắt kim loại.
- Sản xuất axit axetic, rượu etylic


<b>5.Benzen</b>


Công thức phân tử C6H6
- Phân tử khối 78


<b>I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ</b>


- Benzen C6H6 là chất lỏng, không màu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước
- Benzen hòa tan nhiều chất như: dầu ăn, cao su, nến, iot,...


- Benzen độc


<b>II. CẤU TẠO PHÂN TỬ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i> </i>


<b>III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC</b>
<b>1. Tác dụng với oxi</b>


- Khi đốt benzen cháy trong khơng khí tạo ra CO2 và H2O, ngọn lửa có nhiều khói
đen (muội than)



- Muội than sinh ra là do trong khơng khí khơng cung cấp đủ oxi để đốt cháy hoàn
toàn C6H6


<b>2. Phản ứng thế với với brom</b>


<b>- Benzen không làm mất màu dung dịch brom như etilen và axetilen. Nó chỉ tham gia</b>
phản ứng thế với brom lỏng và cần có xúc tác là bột sắt.


C6H6 + Br2 → HBr + C6H5Br (brombezen)


Benzen chỉ phản ứng với brom nguyên chất, không phản ứng với dung dịch nước
brom hay benzen không làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường.


<b>3. Phản ứng cộng:</b>


- Benzen khó tham gia phản ứng cộng hơn etilen và axetilen. Tuy nhiên, trong điều
kiện thích hợp benzen có phản ứng cộng với một số chất như H2, Cl2,…


C6H6 + 3H2 → C6H12
C6H6 + 3Cl2 → C6H6Cl6


(Hexacloxiclohexan)
Thuốc trừ sâu 6,6,6


- Do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên benzen vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng
cộng. Tuy nhiên phản ứng cộng của benzen xảy ra khó hơn etilen và axetilen.


<b>IV. ỨNG DỤNG</b>


- Benzen là nguyên liệu quan trọng để sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, dược phẩm,


thuốc trừ sâu..


- Benzen làm dung mơi hịa tan nhiều chất hữu cơ trong cơng nghiệp và trong phịng
thí nghiệm.


<b>6.Dầu mỏ và khí thiên nhiên</b>
<b>I. DẦU MỎ</b>


<b>1. Tính chất vật lí</b>


- Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
<b>2. Trạng thái tự nhiên và thành phần của dầu mỏ</b>


- Trong tự nhiên, dầu mỏ tập trung thành những vùng lớn, ở sâu trong lòng đất, tạo
thành các mỏ dầu.


- Mỏ dầu thường có ba lớp:


+ Lớp khí ở trên, được gọi là khí mỏ dầu hay khí đồng hành, thành phần chính là
metan (khoảng 75%)


+ Lớp dầu lỏng là một hỗn hợp của nhiều loại hiđrocacbon và những lượng nhỏ các
hợp chất khác


+ Dưới đáy mỏ dầu là một lớp nước mặn.


- Dầu mỏ là một hỗn hợp phức tạp của nhiều loại hiđrocacbon và 1 số hợp chất khác
<b>3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ</b>


- Người ta khai thác dầu mỏ bằng cách khoan những lỗ khoan xuống giếng dầu. Đầu


tiên dầu sẽ tự phun lên sau đó người ta bơm nước vào để đẩy dầu lên


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Khi chưng cất dầu mỏ, các sản phẩm được tách ra ở những nhiệt độ khác nhau như:
+ Khí đốt để đốt nhiên liệu


+ Xăng, dầu điezen, dầu mazut để chạy các động cơ xe máy, ô tô, tàu thủy…
+ Dầu để thắp sáng


+ Nhựa đường


- Cracking (bẻ gãy phân tử) để chế biến dầu nặng thành xăng và có các sản phẩm khí
có giá trị trong cơng nghiệp như: Metan, etilen…


- Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm dưới lịng đất, khí thiên nhiên có thành
phần chính là khí Metan (95%)


- Khi khai thác người ta sẽ khoan xuống mỏ khí, khí sẽ tự phun lên do áp suất ở mỏ
khí lớn hơn áp suất khí quyển


- Khí thiên nhiên là nguyên liệu, nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
<b>7.Nhiên liệu</b>


<b>. Nhiên liệu</b>


- Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng.
<b>Ví dụ:</b>


+ Than củi, dầu hỏa, khí gas…


+ Điện là một dạng năng lượng có thể phát sáng và tỏa nhiệt nhưng không phải là


một loại nhiên liệu.


- Nhiên liệu đóng vai trị quan trọng trong đời sống và sản xuất.
<b>II. Phân loại nhiên liệu</b>


Căn cứ vào trạng thái chia nhiên liệu thành 3 nhóm: nhiên liệu rắn, nhiên liệu lỏng và
nhiên liệu khí


<b>1. Nhiên liệu rắn</b>
<i>- Than:</i>


+ Than gầy: là loại than già nhất, chứa trên 90% cacbon, khi cháy tỏa nhiều nhiệt.
Dùng để làm nhiên liệu cho ngành công nghiệp.


+ Than mỡ và than non: chứa ít cacbon hơn than gầy. Dùng để luyện than cốc.


+ Than bùn là loại than trẻ nhất, được hình thành ở các đáy đầm lầy. Dùng làm chất
đốt, phân bón tại chỗ


<i>- Gỗ:</i>


- Chủ yếu dùng làm vật liệu xây dựng và sản xuất giấy.


- Khi sử dụng nhiên liệu rắn có thể gây ơ nhiễm mơi trường do các loại nhiên liệu
cháy không hết.


<b>2. Nhiên liệu lỏng</b>


- Gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ (như xăng, dầu hỏa) và rượu.



- Được dùng chủ yếu cho các động cơ đốt trong, 1 phần nhỏ dùng để đun nấu và thắp
sáng.


- Năng suất tỏa nhiệt cao hơn nhiên liệu rắn.
- Cháy không hết sẽ gây ô nhiễm môi trường.
<b>3. Nhiên liệu khí</b>


- Các loại nhiên liệu khí: Khí thiên nhiên, khí mỏ, khí lị cốc, khí lị cao, khí than…
- Năng suất tỏa nhiệt cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Dễ cháy hồn tồn, vì vậy ít độc hại, khơng gây ô nhiễm môi trường
- Được sử dụng trong đời sống và trong công nghiệp


<b>III. Sử dụng nhiên liệu</b>


<b>1. Tại sao phải sử dụng nhiên liệu có hiệu quả</b>
- Để tránh lãng phí và khơng gây ơ nhiễm mơi trường


- Làm nhiên liệu cháy hoàn hoàn và tận dụng lượng nhiệt do quá trình cháy tạo ra
<b>2. Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho có hiệu quả</b>


- Cung cấp đủ oxi (khơng khí) cho q trình cháy
- Tăng diện tích tiếp xúc giữa khơng khí và nhiên liệu


- Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu
cầu sử dụng nhằm tận dụng nhiệt lượng do sự cháy tạo ra.


<b> * Chương 5: Dẫn xuất của hidrocacbon.polime</b>
<b>1. Rượu etylic</b>



Rượu etylic (ancol etylic hoặc etanol) C2H5OH là chất lỏng, không màu, sôi ở 78,30C,


nhẹ hơn nước, tan vơ hạn trong nước và hịa tan được nhiều chất như iot, benzen,...


V là thể tích đo bằng ml hoặc lít.


<b>2. Cấu tạo phân tử</b>


<b>3. Tính chất hóa học.</b>


a) Phản ứng cháy


Rượu etylic cháy với ngọn lửa màu xanh, tỏa nhiều nhiệt.
C2H5OH + 3O3 2CO2 + 3H2O


b) Tác dụng với kim loại mạnh như K, Na,...
2C2H5OH + Na -> 2C2H5ONa + H2.


c) Tác dụng với axit.


Thí dụ: Tác dụng với axit axetic có H2SO4 đặc tạo ra este và nước


CH3COOH + HO – C2H5 CH3COOC2H5 + H2O.


axit axetic etylic etylaxetat


<b>4) Ứng dụng.</b>


Rượu etylic được dùng làm nhiên liệu cho động cơ ôtô, cho đèn cồn trong phịng thí
nghiệm. Làm ngun liệu sản xuất axit axetic, dược phẩm, cao su tổng hợp; dùng pha


chế các loại rượu uống,...


<b>5) Điều chế</b>


Tinh bột hoặc đường Rượu etylic.


- Cho etylen cộng hợp với nước có axit làm xúc tác
CH2 = CH2 + H2O -> C2H5OH


Chú ý: Những hợp chất hữu cơ, phân tử có nhóm OH, có cơng thức phân tử chung là
CnH2n+1OH gọi là ancol no đơn chức hay ankanol cũng có tính chất tương tự rượi


etylic.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>- Công thức phân tử: C2H4O2</b>
- Phân tử khối: 60


<b>I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ</b>


- Axit axetic là chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước.
<b>II. CẤU TẠO PHÂN TỬ </b>


- Công thức cấu tạo:


- Công thức rút gọn: CH3-COOH


- Nhóm (-COOH) làm cho phân tử có tính axit
<b>III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC</b>


<b>1. Tính axit yếu</b>



- Axit axetic là một axit hữu cơ mang đầu đủ tính chất của một axit yếu, yếu hơn axit
HCl, H2SO4 nhưng mạnh hơn axit cacbonic H2CO3


- Làm quỳ tím chuyển đỏ


- Tác dụng với kim loại đứng trước H: 2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2↑
- Tác dụng với bazơ: CH3COOH + KOH → CH3COOK + H2O


- Tác dụng với oxit bazơ: 2CH3COOH + CuO → (CH3COO)2Cu + H2O
- Tác dung với muối: 2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2↑ + H2O
<b>2. Tác dụng với rượu etylic</b>


CH3COOH + C2H5-OH → CH3COOC2H5 + H2O
axit axetic rượu etylic etyl axetat
<b>3. Phản ứng cháy</b>


- Axit axetic cháy trong oxi tạo sản phẩm gồm CO2 và H2O
<b>V. ỨNG DỤNG</b>


- Axit axetic được dùng để điều chế dược phẩm, thuốc diệt cỏ, phẩm nhuộm, tơ sợi
nhân tạo,…


<b>V. ĐIỀU CHẾ</b>


- Trong công nghiệp: điều chế từ butan theo phương trình:


- Để sản xuất giấm ăn (có nồng độ axit axetic từ 2-5%), người ta thường dùng
phương pháp lên men dung dịch rượu etylic loãng



C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O


<b>Chú ý: Những hợp chất hữu cơ phân tử có chứa nhóm –COOH có cơng thức chung</b>
là CnH2n+1COOH gọi là axit cacboxylic no, đơn chức, có tính chất tương tự axit
axetic.


<b>3. Chất béo</b>


<b>I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ</b>
<b>1. Trạng thái tự nhiên</b>


- Chất béo gồm mỡ lấy từ động vật và dầu ăn lấy từ thực vật.


- Trong cơ thể động vật, chất béo tập trung nhiều ở mơ mỡ, cịn trong thực vật chất
béo có ở hạt, quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Mỡ ở thể rắn còn dầu ở thể lỏng. Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan
được trong dầu hỏa, xăng,…


<b>II. THÀNH PHẦN VÀ CẤU TẠO CỦA CHẤT BÉO</b>


- Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo và có cơng thức chung
là (RCOO)3C3H5


- Glixerol có CTCT là:


- Axit béo là axit hữu cơ (trong phân tử chứa từ 12-24 nguyên tử C), có cơng thức
chung là RCOOH với R là gốc hiđrocacbon.


Ví dụ: C15H31COOH: axit panmitic


C17H35COOH: axit stearic


<b>III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA CHẤT BÉO</b>
<b>1. Phản ứng thủy phân trong mơi trường axit</b>


- Khi đun nóng chất béo với nước có axit xúc tác, chất béo tác dụng với nước tạo ra
các axit béo và glixerol.


(RCOO)3C3H5 + 3H2O → C3H5(OH)3 + 3RCOOH
<b>2. Thủy phân trong môi trường kiềm</b>


- Khi đun chất béo với dung dịch kiềm, chất béo cũng bị thủy phân sinh ra muối của
các axit béo và glixerol


(RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3


- Hỗn hợp muối natri (hoặc kali) của axit béo là thành phần chính của xà phịng, vì
vậy phản ứng thủy phân chất béo trong mơi trường kiềm cịn gọi là phản ứng xà
phịng hóa.


<b>IV. ỨNG DỤNG</b>


- Chất béo là thành phần cơ bản trong thức ăn của người và động vật
- Dùng để sản xuất xà phịng, glixerol.


<b>4. Glucozơ</b>


- Cơng thức phân tử: C6H12O6


- Phân tử khối: 180



<b>I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN</b>


- Glucozơ có trong hầu hết các bộ phận của cây, nhiều nhất trong quả chín, đặc biệt là
nho chín.


- Glucozơ cịn có trong cơ thể người và động vật: Trong máu (nồng độ 0,1%), trong
mật ong (31%)


<b>II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ</b>


- Glucozơ là chất kết tinh khơng màu
- Có vị ngọt


- Dễ tan trong nước


<b>III. TÍNH CHẤT HỐ HỌC</b>
<b>1.Phản ứng oxi hoá glucozơ</b>


C6H12O6 + Ag2O → C6H12O7 (axit gluconic) + 2Ag↓
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

=> ứng dụng của phản ứng này là dùng để tráng gương, tráng ruột phích
<b>2. Phản ứng lên men rượu</b>


- Khi cho men rượu vào dung dịch glucozơ (30-32o<sub>C), glucozơ chuyển dần thành</sub>
rượu etylic, giải phóng CO2.


C6H12O6 (dd) 2C2H5OH(dd) + 2CO2(k)
<b>IV. ỨNG DỤNG</b>



- Là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật
- Được dùng để pha huyết thanh, sản xuất vitamin C.


- Trong công nghiệp, glucozơ được dùng để tráng gương, tráng ruột phích.
<b>5. Saccarozơ</b>


-Cơng thức phân tử: C12H22O11


- Phân tử khối: 342


<b>I. TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN</b>


- Là loại đường phổ biến nhất, có trong nhiều lồi động, thực vật.
- Ví dụ: Có trong nhiều lồi thực vật như : mía, củ cải đường, thốt nốt.
<b>II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ</b>


- Là chất kết tinh khơng màu, có vị ngọt.


- Dễ tan trong nước, đặc biệt tan nhiều trong nước nóng.
<b>III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC </b>


* Saccarozơ khơng có phản ứng tráng gương.


- Khi đun nóng dung dịch có axit làm xúc tác, saccarozơ bị thuỷ phân tạo ra glucozơ
và fructozơ


C12H22O11 + H2O → C6H12O6 + C6H12O6
Glucozơ Fructozơ



- Glucozơ và fructozơ có cùng cơng thức phân tử C6H12O6. Vị ngọt đường fructozơ
(mật ong) ngọt hơn đường glucozơ.


- Phản ứng này còn xảy ra nhờ tác dụng của enzym


- Để chứng minh sản phẩm sau thủy phân có khả năng tham gia phản ứng tráng
gương, người ta tiến hành cho dung dịch vào AgNO3 trong amoniac có xuất hiện kết
tủa Ag màu trắng sáng


C6H12O6 + Ag2O → C6H12O7 (axit gluconic) + 2Ag↓


=> dựa vào tỉ lệ mol phản ứng, người ta xác định được cả glucozơ và fructozơ đều có
khả năng tham gia phản ứng tráng gương.


<b>IV. ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT ĐƯỜNG SACCAROZƠ</b>
<b>1. Ứng dụng</b>


- Dùng làm thức ăn cho người


- Là nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm
- Là nguyên liệu để pha chế thuốc


- Dùng trong sản xuất bánh kẹo, nước giải khát
- Dùng tráng gương, tráng ruột phích.


<b>2. Sản xuất đường saccarozơ </b>
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>6. Tinh bột và xenlulozơ</b>
<b>A. TINH BỘT</b>



<b>1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý</b>


- Trong tự nhiên tinh bột có trong các loại hạt, củ, quả như: lúa, ngô, khoai, chuối
xanh...


- Tinh bột là chất rắn màu trắng không tan trong nước lạnh, tan được trong nước nóng
tạo thành dung dịch keo gọi là hồ tinh bột.


<b>2. Cấu tạo phân tử </b>


- Công thức phân tử của tinh bột: (-C6H12O5-)n
- Mạch nhánh


- Có phân tử khối rất lớn do gồm nhiều mắt xích -C6H12O5- liên kết với nhau, số mắt
xích trong phân tử tinh bột n ≈ 1200 - 6000.


<b>3. Tính chất hóa học</b>
<i>a) Phản ứng thủy phân</i>


- Khi đun nóng trong dung dịch axit lỗng, tinh bột bị thủy phân thành glucozơ
(-C6H10O5-)n + nH2O → nC6H12O6 (glucozơ)


- Phản ứng thủy phân glucozơ cũng xảy ra dưới tác dụng của các enzym thích hợp ở
nhiệt độ thường


<i>b) Phản ứng với iot</i>


- Khi cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm có chứa tinh bột, dung dịch có màu
xanh đen. Khi đun nóng hỗn hợp, dung dịch trong ống nghiệm bị mất màu. Làm lạnh


hỗn hợp, màu xanh đen xuất hiện lại.


* Giải thích: do sự hấp phụ iot vào các khe trống trong tinh bột tạo màu xanh đen.
Khi đun nóng, các phân tử iot được giải phóng làm mất màu xanh đen. Khi làm lạnh,
iot bị hấp phụ trở lại tạo thành màu xanh đen.


=> Iot dùng để nhận biết hồ tinh bột và ngược lại
<b>4. Ứng dụng</b>


- Làm lương thực


- Nguyên liệu sản xuất glucozơ, rượu etylic
<b>B. XENLULOZƠ</b>


<b>1. Trạng thái thiên nhiên và tính chất vật lý</b>


- Xenlulozơ là thành phần chính của bơng, gỗ, tre, nứa...


- Xenlulozơ là chất rắn màu trắng, không tan trong nước ngay cả khi đun nóng.
<b>2. Cấu tạo phân tử</b>


<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Phân tử khối rất lớn do gồm nhiều mắt xích -C6H10O5- liên kết với nhau, số mắt xích
trong xenlulozơ n ≈ 10000 - 14000 lớn hơn tinh bột rất nhiều.


<b>3. Tính chất hóa học</b>


- Khi đun nóng trong dung dịch axit loãng, xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ
(-C6H10O5-)n + nH2O → nC6H12O6



- Phản ứng thủy phân xenlulozơ cũng xảy ra dưới tác dụng của các enzym thích hợp
ở nhiệt độ thường.


<b>4. Ứng dụng</b>


- Sản xuất đồ gỗ, giấy, vải sợi và làm vật liệu xây dựng.


<b>C. SỰ TẠO THÀNH TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ TRONG CÂY XANH</b>


Nhờ năng lượng ánh sáng và chất diệp lục (clorophin) cây xanh tổng hợp được tinh
bột và xenlulozơ từ CO2 và H2O.


6nCO2 + 5nH2O → (C6H10O5)n + 6nO2
<b>7. Protein</b>


<b>I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN</b>


- Protein có trong cơ thể người, động vật và thực vật như lịng trắng trứng, sữa, hạt,
tóc, sừng...


<b>II. THÀNH PHẦN VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ </b>
<b>1. Thành phần nguyên tố</b>


- Thành phần nguyên tố chủ yếu của protein là C, H, O, N và một lượng nhỏ S, P,
kim loại.


<b>2. Cấu tạo phân tử</b>


- Protein có cấu tạo rất phức tạp, phân tử khối rất lớn, từ vài vạn đến vài triệu đơn vị


cacbon.


- Protein được tạo ra từ các amino axit, mỗi phân tử amino axit tạo thành một “mắt
xích” trong phân tử protein.


<b>III. TÍNH CHẤT</b>
<b>1. Phản ứng thủy phân</b>


- Khi đung nóng protein trong dung dịch bazơ hoặc axit, protein sẽ bị thủy phân sinh
ra các amino axit


Protein + nước → Hỗn hợp amino axit


- Sự thủy phân protein cũng xảy ra nhờ men ở nhiệt độ thường
<b>2. Sự phân hủy bởi nhiệt</b>


- Khi đun nóng mạnh hoặc đốt cháy, protein bị phân hủy tạo thành những chất bay
hơi và có mùi khét


- Ví dụ: tóc, thịt cháy
<b>3. Sự đông tụ</b>


- Một số protein tan được trong nước, tạo thành dung dịch keo, khi đun nóng hoặc
cho thêm hóa chất (rượu etylic, axit...) vào các dung dịch này thường xảy ra sự kết
tủa protein, hiện tượng đó được gọi là sự đơng tụ protein


- Ví dụ: đun nóng lịng trắng trứng, nấu canh cua,… xảy ra sự đông tụ protein.
<i> </i>


<b>IV. ỨNG DỤNG </b>



- Protein dùng để làm thức ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I. KHÁI NIỆM VỀ POLIME</b>


<i>- Polime là những chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau.</i>
<b>Ví dụ: polietilen, tinh bột, xenlulozơ,…</b>


- Dựa vào nguồn gốc, polime được chia thành hai loại chính:


+ Polime thiên nhiên (có sẵn trong tự nhiên): tinh bột, xenlulozơ, tơ tằm, cao su thiên
nhiên...


+ Polime tổng hợp (do con người tổng hợp): cao su buna, poli (vinyl clorua)...
<b>II. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT</b>


<b>1. Cấu tạo</b>


- Gồm nhiều mắt xích liên kết với nhau


- Mạch thẳng, mạch nhánh và mạng khơng gian
Ví dụ:


<b>2. Tính chất vật lí</b>


- Thường là chất rắn, khơng bay hơi


- Không tan trong nước hoặc các dung môi thông thường. Một số polime tan được
trong axeton



- Ở nhiệt độ cao dễ bị phân hủy
<b>III. ỨNG DỤNG</b>


- Polime được ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật dưới các dạng khác nhau, như:
chất dẻo, tơ, cao su...


<b>* PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP POLIME </b>


<b>Bước 1: Lập sơ đồ điều chế polime từ chất đã cho: nX=X → (-X-X-)n</b>
<b>Bước 2: Biểu diễn các đại lượng, ghi nhớ các công thức sau:</b>


+) nmắt xích polime = n . npolime
+) Mpolime = n . Mmắt xích


<b>Bước 3: Tính theo yêu cầu của bài tốn.</b>


- Trong nhiều trường hợp, có thể dùng định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn
nguyên tố để giải nhanh


<i> </i>


<b>Phần 2. Hệ thống câu hỏi và bài tập</b>


<b>A. Câu hỏi trắc nghiệm: </b><i><b>Hãy chọn câu đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái</b></i>


<i><b>A, B,C, D trong các câu sau:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

(1) Tác dụng với kim loại cho muối.


(2) Tác dụng với hidro tạo thành hợp chất khí.


(3) Khơng tác dụng với phi kim khác.


Tính chất nào sai?


A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (3)


Câu 2: Cho các nguyên tố: cacbon, lưu huỳnh, nito, clo, brom, chì, mangan, thiếc.
Dãy nào sau đây chỉ gồm các nguyên tố phi kim?


A. Lưu huỳnh, nito, clo, brom, mangan
B. Cacbon, nito, clo, brom, chì, thiếc
C. Cacbon, lưu huỳnh, clo, brom, chì
D. Cacbon, lưu huỳnh, nito, clo, brom


Câu 3: Một nguyên tố X tạo được các hợp chất sau: XH3, X2O5 . Trong bảng tuần
hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X cùng nhóm với:


Agon B.Flo C. Nitơ D. Oxi
Câu 4: Cho sơ đồ chuyển đổi:


Phi kim (X1) → oxit axit (X2) → oxit axit (X3) → axit (X4) → muối sunfat tan (X5)
→ muối sunfat không tan (X6).


Công thức các chất: X1, X2, X3, X4, X5, X6 thích hợp lần lượt là
A. S, SO2, SO3, H2SO3, Na2SO4, BaSO4


B. S, SO2, SO3, H2SO4, Na2SO4, BaSO4
C. P, P2O3, P2O5, H3PO4, Na3PO4, BaSO4
<i> </i>



D. S, SO2, SO3, H2SO4, BaSO4, CaSO4


Câu 5: Để chứng minh phản ứng giữa khí hidro và khí clo đã xảy ra người ta có thể
kiểm chứng bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

B. sự giảm thể tích của hỗn hợp khí
C. sự tạo chất khí màu xanh


D. sự giảm khối lượng của hỗn hợp khí


Câu 6: Cho phản ứng: H2 + Br2 to<sub>→ 2HBr. HBr thu được là chất</sub>
A. lỏng, màu nâu B. khí, tanh mạnh trong nước
C. lỏng, khơng màu D. khí, khơng tan trong nước


Câu 7: Đốt cháy lư huỳnh trong một bình đựng khí oxi, đáy bình có chứa một ít
nước có một mẩu giấy quỳ tím. Lắc nhẹ bình ta thấy giấy quỳ tím


A. khơng đổi màu
B. hóa đỏ


C. hóa xanh


D. khơng đổi màu, bình có nhiều khói trắng


Câu 8: Đốt cháy 1,2g cacbon, cho khí CO2 thu được sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư
thì khối lượng dung dịch Ca(OH)2


A. không đổi B. Tăng C. giảm D. giảm 5,6 g
Câu 9: Phương trình hóa học nào sau đâ viết sai?



A. 3Cl2 + 2Fe to<sub>→ 2FeCl3</sub>
B. Cl2 + Cu to<sub>→ CuCl2</sub>
C. 2Cl2 + O2 to<sub>→ 2Cl2O</sub>
D. Cl2 + H2O ⇌ HCl + HClO
<i> </i>


Câu 10: Dẫn khí clo vào cốc nước có pha quỳ tím. Hiện tượng quan sát được là
A. dung dịch có màu vàng lục, quỳ tím chuyển sang màu đỏ, sau đó mất màu
B. dung dịch khơng có màu, quỳ tím chuyển sang màu đỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Câu 11: Nước Gia-ven là dung dịch trong nước của


A. NaClO B. NaCl C. NaClO và NaOH D. NaClO và NaCl
Câu 12: Có 3 khí đựng riêng biệt trong 3 lọ: clo, hidro, clorua, oxi. Dùng chất nào
sau đây để nhận biết từng khí?


A. quỳ tím ướt B. dung dịch NaOH C. than nóng đỏ D. bột nhôm
Câu 13: Điều chế clo bằng hương trình hóa học nào sau đây khơng đúng?


A. MnO2 + 4HCl to<sub>→ MnCl2 + Cl2 + 2H2O</sub>


B. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
C. 2NaCl + 2H2O đp có mn<sub>→ 2NaOH + H2 + Cl2</sub>


D. 2FeCl3 to<sub>→ 2FeCl2 + Cl2</sub>


Câu 14: Dung dịch nước clo hay nước Gia–ven có tính tẩy màu vì có mặt
A. HClO hay NaClO là những chất có tính oxi hóa mạnh


B. HClO hay NaClO dễ tạo ra oxi


C. nguyên tố clo


D. HClO là một axit yếu và NaClO là muối của HClO


Câu 15: Để loại khí HCl thốt ra cùng với khí Cl2 trong phản ứng
MnO2 + 4HCl to<sub>→ MnCl2 + Cl2 + 2H2O người ta dùng</sub>


A. dung dịch NaOH


B. dung dịch NaCl bão hòa
<i> </i>


C. H2SO4 đặc


D. dung dịch nước vôi trong


Câu 16: Dẫn khí clo vào dung dịch KOH ở nhiệt độ thường, dung dịch tạo ra có
chứa


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

A. oxi và ozon


B. kim cương và than chì


C. than chì và cacbon vơ định hình
D. nhơm và oxit nhơm


Câu 18: Than hoạt tính là một loại than
A. có hoạt tính hóa học cao


B. mới điều chế có tính hấp thụ cao



C. có khả năng giữ trên bề mặt của nó các chất khí hay hơi
D. có khả năng hấp thụ các chất có màu trong dung dịch
Câu 19: Cacbon là một phi kim hoạt động


A. yếu B. trung bình C. mạnh D. rất mạnh
Câu 20: Trong 2 phản ứng sau:


C + O2 to<sub>→ CO2 (1)</sub>


2CuO + C to<sub>→ 2Cu + CO2↑ (2)</sub>
Vai trò của cacbon đơn chất


A. ở phương trình (1) là chất khử, ở phương trình (2) là chất oxi hóa
B. ở cả hai phương trình đều là chất khử


C. ở cả hai phương trình đều là chất oxi hóa
<i> </i>


D. ở phương trình (1) là chất oxi hóa, ở phương trình (2) là chất khử


Câu 21: Một hợp chất gồm hai nguyên tố cacbon và oxi, có tỉ khối đối với khí nito
bằng 1. Cơng thức phân tử của hợp chất đó là


A. CO2 B. CO C. CO3 D. CO hoặc CO2
Câu 22: Khí CO có tính chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

C. tác dụng với nước cho một axit
D. của một oxit bazo



Câu 23: Trong phản ứng: 4CO + Fe3O4 to<sub>→ 3Fe + 4CO2</sub>
Khí CO có tính


A. khử B. oxi hóa C. axit D. bazo


Câu 24: Cho giấy quỳ tím vào bình đựng nước, sục khí CO2 vào. Đun nóng bình một
thời gia, người ta thấy quỳ tím


A. khơng đổi màu
B. chuyển sang màu đỏ


C. chuyển sang màu đỏ, sau khi đun lại chuyển thành màu tím
D. chuyển sang màu xanh


Câu 25:
Cơng thức
phân tử


Ca(HCO3)2 NaHCO3 NaClO KMnO4


Gọi tên Canxi cacbonat Natri


hidrocacbonat


Natri
hipoclorat


Kali pemanganat


(1) (2) (3) (4)



<i> </i>


Các chất gọi đúng tên là


A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4) C. (1), (3), (4) D. (2), (4)
Câu 26: Cho sơ đồ:


CO2 NaOH (1)<sub>→ NaHCO3 </sub>H<sub>2CO3 (2)→ Na2CO3 </sub>dd HCl (3)<sub>→ NaHCO3</sub>
Trong 3 vị trí trên, chất phản ứng ở vị trí nào sai?


A. (2) B. (3) C. (1) D. (1) và (2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
2NaHCO3 to<sub>→ Na2CO3 + CO2 + H2O</sub>


2NaHCO3 + Ca(OH)2 → Na2CO3 + CaCO3 +2H2O
2NaHCO3 + CaCl2 → Ca(HCO3)2 + 2NaCl


A. (2), (3), (4)
B. (1), (3), (4)
C. (1), (2), (4)
D. (1), (2), (3)


Câu 28: Có các chất bột màu trắng: Na2CO3, CaCO3, NaHCO3, NaCl. Có thể dùng
hóa chất nào sau đây để nhận biết từng chất?


A. nước, dung dịch HCl


B. nước, dung dịch CaCl2, dung dịch HCl


C. dung dịch HCl, dung dịch CaCl2


D. dung dịch Ca(OH)2


Câu 29: Cho các phương trình hóa học
CO2 + H2O ⇌ H2CO3 (1)


CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O (2)
<i> </i>


Các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?


A. phương trình (1) chứng tỏ axit H2CO3 là axit khơng bền. Phương trình (2) chứng
tỏ axit H2CO3 có tính axit yếu hơn axit HCl


B. phương trình (1) nói lên axit H2CO3 là axit 2 nấc


C. phương trình (2) nói lên CaCO3 là muối tan được trong nước
D. phương trình (2) có thể xảy ra theo chiều ngược lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

B. tác dụng với nước


C. tác dụng với dung dịch muối
D. được dùng để chữa cháy


Câu 31: Phương trình hóa học nào sau đây khơng dùng để sản xuất thủy tinh?
A. CaCO3 to<sub>→ CaO + CO2 B. CaO + SiO2 </sub>to<sub>→ CaSiO3</sub>
C. Na2CO3 + SiO2 to<sub>→ Na2SiO3 + CO2 D. Si + O2 </sub>to<sub>→ SiO2</sub>


Câu 32: Khối lượng KHCO3 thu được khí sục 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào 400ml dung


dịch KOH 1M là (K=39, O=16, C=12, H=1)


A. 20g B. 10g C. 30g D. 40g


Câu 33: Phân tử chất hữu cơ X có 2 nguyên tố C, H. Tỉ khối hơi của X so với hidro
là 22. Công thức phân tử của X là


A. C4H8 B. C3H8 C. C3H6 D. C6H6


<i>Câu 34: Cho công thức cấu tạo của các chất (I), (II), (III) </i>


<i> </i>


Các chất có cùng cơng thức phân tử là


A. (II), (III) B. (I), (III) C. (I), (II) D. (I), (II), (III)


Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn m (g) một hỗn hợp chất hữu cơ X (có chứa 2 ngun tố
C, H) thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Giá trị của m là (cho H=1,
C=12, O=16)


A. 4,6 g B. 2,3 g C. 11,1 g D. không thể xác định


Câu 36: Để biết phản ứng: CH4 + Cl2 a/s<sub>→ CH3Cl + HCl đã xảy ra chưa, người ta</sub>
A. kiểm tra sản phẩm phản ứng bằng quỳ tím ẩm, quỳ tím hóa đỏ tức phản ứng đã
xảy ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

C. kiểm tra thể tích hỗn hợp khí, nếu có phản ứng xảy ra thì thể tích hỗn hợp khí
tăng.



D. có thể kiểm tra clo, nếu clo còn tức phản ứng chưa xảy ra.


Câu 37: Phản ứng nCH2=CH2 xt<sub>→ (CH2-CH2)n được gọi là phản ứng</sub>
A. trùng hợp B. cộng C. hóa hợp D. trùng ngưng


Câu 38: Đốt cháy 2,6 g một chất hữu cơ X, người ta thu được 8,8 g CO2 và 1,8 g
H2O. Tỉ khối hơi chất X đối với H2 là 13. Công thức phân tử chất X là (H=1, C=12,
O=16)


A. C2H4 B. C2H2 C. CH4 D. C6H6


Câu 39: Thể tích khơng khí (O2 chiếm 20% theo thể tích, đktc) cần để đốt cháy 2,6 g
C2H2 là (cho H=1, C=12)


A. 3,36 lít B. 4,48 lít C. 13,44 lít D. 28 lít


Câu 40: Trong những hidrocacbon sau, những chất nào có phản ứng thế với brom?
CH3-CH3, CH3-CH=CH2, CH3-C≡CH, C6H6


A. CH3-CH3, CH3-CH=CH2. B. CH3-C≡CH, C6H6


C. CH3-CH3, C6H6 D. CH3-CH=CH2, CH3-C≡CH
Câu 41: Tính chất hóa học đặc trưng của


A. metan là phản ứng thế, và etilen là phản ứng cộng.
<i> </i>


B. metan và etilen là phản ứng thế.
C. metan và etilen là phản ứng cộng.
D. metan và etilen là phản ứng cháy.



Câu42: Metan và etilen có sự khác nhau về tính chất hóa học vì phân tử metan
A. chỉ có liên kết đơn cịn với etilen ngồi liên kết đơn cịn có liên kết đơi
B. và etilen chỉ chứa 2 nguyên tố C và H


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Câu43: Có thể dùng dung dịch Ca(OH)2, khí O2 để nhận biết các chất nào trong các
chất sau: CH4, CO2, N2, H2?


A. CH4, N2, H2 B. CH4, CO2, N2 C. CO2, N2, H2 D. CH4, CO2, H2
Câu 44: Khi cho khí metan tác dụng với khí clo theo tỉ lệ 1: 1 về thể tích, sản phẩm
phản ứng là


A. CCl4 B. CHCl3 C. CH2Cl2 D. CH3Cl


Câu 45: Số công thức cấu tạo của C2H7N, C3H6 (mạch hở) lần lượt là
A. 2, 1 B. 1, 2 C. 3, 1 D. 3, 2


Câu 46: Đốt cháy hồn tồn 784ml khí (đktc) một hidrocacbon X thu được 3,08 gam
CO2 và 0,63 gam nước. Công thức phân tử của X là


A. C2H4 B. C2H2 C. CH4 D. C6H6


Câu 47: Dung dịch brom có thể phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. CH3 – CH3, CH3 – CH = CH2, CH3 – C ≡ CH.


B. CH3 – CH3, CH3 – CH = CH2, C6H6
C. CH3 – CH3, CH3 – C ≡ CH, C6H6
D. CH3 – CH = CH2, CH3 – C ≡ CH
<i> </i>



Câu 48: Đốt cháy 0,3 lít một chất hữu cơ Y (chỉ chứa 2 nguyên tố C, H) người ta thu
được 0,6 lít CO2 và 0,9 lít hơi H2O (các thể tích đo ở đktc). Cơng thức phân tử của Y


A. C2H6 B. C3H6 C. C3H4 D. C6H6


Câu 49: Để phân biệt các khí CH4 và H2 người ta
A. đốt từng khí, khí nào cháy được trong Cl2 là CH4


B. đốt từng khí trong bình đựng O2 sau đó rót dung dịch Ca(OH)2 vào bình rồi lắc
nhẹ, bình có kết tủa trắng thì khí ban đầu là CH4


C. chỉ cần bết khí khơng tan trong nước là CH4
D. chỉ cần biết chất vô cơ là H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

A. số nguyên tử Cacbon trong mỗi phân tử
B. tính chất của chúng khác nhau


C. etilen có liên kết đơi cịn axetilen có liên kết ba


D. cacbon trong etilen có hóa trị II, cịn C trong axetilen có hóa trị I
Câu 51: Một chất hữu cơ Z khi đốt phản ứng xảy ra thei phương trình:
aZ + 2O2 → CO2 + 2H2O


Cơng thức phân tử của Z là (a là số nguyên dương)
A. C2H4 B. C3H6 C. C3H8 D. CH4


Câu 52: Cho phương trình: C6H6 + Br2 → C6H5Br + HBr. Trong đó
A. C6H6 là chất lỏng, Br2 là chất khí



B. C6H5Br là chất lỏng khơng màu
C. HBr là chất khí màu nâu đỏ


D. phản ứng xảy ra ở nhiệt độ rất thấp


<i> </i>


Câu 53: Một bình kín chứa hỗn hợp khí C2H4 và O2, trong bình có mặt dung dịch
Br2. Đốt cháy hỗn hợp bằng tia lửa điện, lắc nhẹ bình người ta thấy


A. màu nâu dung dịch Br2 nhạt một phần chứng tỏ C2H4 còn
B. khối lượng bình nặng hơn so với trược khi đốt


C. nhiệt độ trong bình khơng đổi
D. khối lượng dung dịch Br2 giảm


Câu 54: Một hidrocacbon X mạch hở, có một liên kết ba trong phân tử. Khi cho 5,2
g X tác dụng vừa hết với 400ml dung dịch Br2 1M.


X có công thức cấu tạo thu gọn là (cho H=1, C=12)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

A. sự phân hủy
B. quá trình crackinh
C. quá trình trùng hợp
D. sự chưng cất dầu mỏ


Câu 56: Một hỗn hợp gồm etilen và metan khi cho qua dung dịch brom dư thì dung
dịch tăng 5,6 g đồng thời có 5,6 lít chất khí bay ra (đktc).


Thành phần % theo thể tích của etilen ban đầu là (cho H=1, C=12)


A. 55,56% B. 45,45% C. 33,33% D. 44,44%


Câu 57: Có thể phân biệt được 2 khí C2H4 và SO2 mà chỉ dùng dung dịch
A. Ca(OH)2 B. NaOH C. NaCl D. Na2CO3


Câu 58: Cho phản ứng 2CH4 150o<sub>C→ C2H2 + 3H2</sub>
Để biết phản ứng đã xảy ra người ta


A. cho hỗn hợp sau phản ứng sục vào dung dịch brom dung dịch brom mất màu
<i> </i>


B. đốt hỗn hợp sau phản ứng, sẽ có phản ứng cháy và tỏa nhiều nhiệt
C. quan sát thấy có hiện tượng sủi bọt do có khí H2 thốt ra


D. so sánh thể tích hỗn hợp khí trước và sau khi đốt sẽ tự có giảm thể tích.
Câu 59: Số cơng thức cấu tạo có thể có của phân tử C3H8O là


A. 1 B. 3 C. 4 D. 2


Câu 60: Một dãy các hợp chất có cơng thức cấu tạo viết gọn:
CH≡CH, CH≡C – CH3, CH≡C – CH2 – CH3,…


Một hidrocacbon mạch hở, phân tử có cấu tạo tương tự và có n ngun tử cacbon sẽ
có cơng thức phân tử là


A. CnH2n+2 B. CnH2n C. CnH2n-2 D. CnH2n-6


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Công thức phân tử của X là (H=1, C=12, O=16)
A. C2H6O B. CH4O C. C3H8O D. C2H6O2



Câu 62: Khí C2H2 có lẫn khí CO2, SO2 và hơi H2O. Để thu được C2H2 tinh khiết có
thể cho hỗn hợp qua


A. dung dịch KOH dư, sau đó qua H2SO4 đặc
B. dung dịch KOH dư


C. H2SO4 đặc


D. H2SO4 đặc, sau đó qua dung dịch KOH dư


Câu 63: Đốt cháy hết hỗn hợp gồm metan và axetilen có thể tích 5,6 lít (đktc), cho
sản phẩm quan một lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thu được 40 g CaCO3.


Thành phần % theo thể tích của axetilen trong hỗn hợp ban đầu là
A. 60% B. 50% C. 40% D. 30%


Câu 64: Từ CaC2, nước, người ta có thể điều chế trực tiế chất nào trong các chất sau?
<i> </i>


A. etan (C2H6) B. etilen (C2H4) C. axetilen (C2H2) D. metan (CH4)
Câu 65: Silic đioxit là chất ở dạng:


A. Vô định hình B. Tinh thể nguyên tử
C. Tinh thể phân tử D. Tinh thể ion


Câu 66: Để khắc chữ trên thủy tinh, người ta dùng dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch HNO3


B. Dung dịch H3PO4
C. Dung dịch NaOH đặc


D. Dung dịch HF


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

A. F2 B. O2 C. H2 D. Mg


Câu 68: Oxit cao nhất của nguyên tố R có cơng thức là RO2. Trong hợp chất khí với
hidro, nguyên tố R chiếm 87,5% về khối lượng. Vậy R là nguyên tố nào sau đây?
A. Cacbon B. Silic C. Nitơ D. Clo


Câu 69: Chọn câu đúng trong các câu sau:


A. Benzen không làm mất màu dung dịch brom vì benzen là chất lỏng


B. Benzen khơng làm mất màu dung dịch brom vì phân tử có cấu tạo vịng


C. Benzen khơng làm mất màu dung dịch brom vì phân tử benzen có cấu tạo vịng
trong đó có 3 liên kết đơi xen kẽ 3 liên kết đơn


D. Benzen không làm mất màu dung dịch brom vì phân tử có 3 liên kết đơi
Câu 70: Phản ứng nào sau đây là sai?


A. SiO2 + 2C → 2CO+ Si
<i> </i>


B. SiO2 + 4HCl → SiCl4 + 2H2O
C. SiO2+ 4HF → SiF4 + 2H2O
D. SiO2 + 2Mg → 2MgO + Si


Câu 71: Cho 25 gam hỗn hợp gồm silic và than tác dụng với dung dịch NaOH đặc,
dư, đun nóng, thu được 11,2 lít khí H2 (đktc). Thành phần % khối lượng của Si trong
hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu? ( biết H= 100%)



A. 56% B. 14% C. 28% D. 42%
Câu 72: Silic đioxit ( SiO2) tan chậm trong dung dịch kiềm đặc, nóng, tan dễ trong
dung dịch kiềm nóng chảy tạo thành silicat. Có thể khẳng định SiO2 là?


A. oxit axit B. oxit trung tính C. oxit bazo D. oxit lưỡng
tính


Câu 73: Để sản xuất thủy tinh loại thông thường (hỗn hợp natri silicat, caxi silicat)
cần các hóa chất sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

B. Cát trắng, đá vôi, sođa
C. Đá vôi, H2SiO3, sođa
D. Cát trắng, đá vôi, NaOH


Câu 74: Công nghiệp silicat là ngành công nghiệp chế biến các hợp chất của silic.
Ngành sản xuất nào sau đây không thuộc ngành công nghiệp slicat?


A. Sản xuất xi măng
B. Sản xuất đồ gốm


C. Sản xuất thủy tinh hữu cơ
D. Sản xuất thủy tinh


<i> </i>


Câu 75: Thành phần chính của xi măng Pooclăng là các silicat của canxi. Thành phần
của các silicat này như sau: CaO chiếm 73,7% và SiO2 chiếm 6,3%; CaO chiếm
65,1% và SiO2 chiếm 34,9%. Trong mỗi hợp chất trên thì cứ 1 mol SiO2 sẽ kết hợp
với bao nhiêu mol CaO?



A. 2 mol B. 3 mol C. 3 mol D. 1,25 mol


Câu 76: Một loại thủy tinh chịu lực chứa 13% Na2O; 11,7% CaO và 75,3%
SiO2 theo khối lượng. Thành phần của loại thủy tinh này biểu diễn dưới dạng các oxit
là:


A. Na2O.CaO.6SiO2 B. Na2O.6CaO.SiO2
C. 6Na2O.CaO.SiO2 D. 3Na2O.CaO.6SiO2


Câu 77: Dựa vào tính chất nào của thủy tinh để có thể tạo ra được những vật liệu có
hình dạng khác nhau?


A. Thủy tinh có nhiệt độ nóng chảy cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

D. Thủy tinh giịn, dễ vỡ


Câu 78: Trong cơng nghiệp, Si được điều chế bằng cách nào?
A. Nung hỗn hợp gồm Mg và cát nghiền mịn


B. Dung than cốc khử silic đioxit trong lò điện
C. Nung monosilan (SiH4) ở khoảng 4000 <sub>-1000</sub>0<sub> C</sub>
D. Nung SiH4 với Na ( hoặc K) ở khoảng 5000<sub> C</sub>


Câu 79: Silicagen là chất hút ẩm được điều chế bằng cách:
A. Trộn SiO2 với H2SiO3


<i> </i>


B. Sấy khô một phần H2SiO3



C. Trộn H2SiO3 với NaOH theo tỉ lệ 1: 1
D. Cho SiO2 tác dụng với HF dư


Câu 80: Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách:
A. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy


B. Cho SiO2 tác dụng với NaOH loãng


C. Cho dung dịch K2SiO3 tác dụng với NaHCO3
D. Cho Si tác dụng với NaCl


Câu 81: Nguyên liệu để sản xuất đồ gốm là:
A. Đất sét, thạch anh, Fenfat


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

C. Cát, thạch anh, đá vôi, soda
D. Đất sét, thạch anh, đá vôi
Câu 82: Cho các chất sau :


1. Magiê oxit 2. Cacbon 3. Axit flohiđric 4.
Natricacbonat


Silicdioxit phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm :


A. 1, 3, 4, 5, 7. B. 1, 3, 4, 5, 7. C. 2, 3, 4, 5, 6. D. 2, 3, 4, 6,
7.


Câu 83: Silic chỉ phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?
A. CuSO4,SiO2, H2SO4 loãng.



<i> </i>
B. F2, Mg, NaOH.


C. HCl, Fe(NO3)3, CH3COOH
D. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl.


Câu 84: Một loại thủy tinh chịu lực (A) chứa: 9,36% CaO, 60,2% SiO2 và 30,44%
NiO2. Công thức của loại thủy tinh này là:


A. CaO.6SiO2.2NiO2 B. CaO.2SiO2.4NiO2
C.2 CaO.3SiO2.NiO2 D. CaO.3SiO2.2NiO2


Câu 85: Đại lượng nào của nguyên tố hóa học biến thiên tuần hoàn:
A. Số lớp electron và số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử.
B. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

D. Nguyên tử khối.


Câu 86: Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học được sắp xếp theo:
A. Chiều tăng dần của số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.
B. Chiều tăng dần của điện tích hạt nhân của nguyên tử.


C. Chiều tăng dần của nguyên tử khối.


D. Chiều giảm dần của điện tích hạt nhân của nguyên tử.
Câu 87: Cho các phát biểu sau:


1. Trong một chu kì, bán kính ngun tử khơng đổi khi điện tích hạt nhân tăng


2. Trong một chu kì, bán kính ngun tử tăng theo chiều tăng dần của điện tích


hạt nhân




3. Trong một nhóm, bán kính ngun tử giảm dần theo chiều tăng dần của điện
tích hạt nhân


4. Trong mơt chu kì, bán kính ngun tử giảm theo chiều giảm dần của điện tích
hạt nhân


5. Trong một nhóm, bán kính ngun tử tăng dần theo chiều tăng của điện tích
hạt nhân


Số phát biểu đúng là: A. 4 B. 3 C. 1 D. 2
Câu 88: Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều giảm dần tính kim loại?
A. Li, Na, K, Pb B. Na, Mg, Al, Cl C. O, S, Se, Te D. F, Cl,
Br, I


Câu 89: Hai nguyên tố X và Y cùng thuộc một chu kì và ở hai nhóm A kế tiếp nhau
có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. X và Y thuộc chu kì và nhóm
nào sau đây trong bảng tuần hồn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

D. Chu kì 2 và các nhóm IA, IIA


Câu 90: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn:


(a) Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên
tử ;


(b) Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp vào cùng một


hàng ;


(c) Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị được xếp vào một cột ;
(d) Số thứ tự của ô nguyên tố bằng số hiệu của nguyên tố đó


Số nguyên tắc đúng là:


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<i> </i>


<b>B.</b> <b>Câu hỏi tự luận</b>
Câu1


Trong số các chất sau: CH3-CH3, CH3-CH2OH, C6H6, CH3-O-CH3
Chất nào tác dụng được với Na? Viết phương trình hóa học.


Câu 2


Có ba ống nghiệm
Ống 1 đựng rượu etylic
Ống 2 đựng rượu 960
Ống 3 đựng nước.


Cho Na dư vào các ống nghiệm trên, viết các phương trình hóa học.
Câu 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

b) Tính số ml rượu etylic có trong 500 ml rượu 450<sub>.</sub>


c) Có thể pha chế được bao nhiêu lít rượu 250<sub> từ 500 ml rượu nguyên chất?</sub>


Câu 4


Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rượu etylic.
a) Tính thể tích khí CO2 tạo ra (đktc).


b) Tính thể tích khơng khí (đktc) cần dùng cho phản ứng trên, biết oxi chiếm 20% thể
tích của khơng khí.


Câu 5


Hãy điền những từ thích hợp vào chỗ trống


a) Axit axetic là chất... không màu, vị....tan....trong nước.
b) Axit axetic là nguyên liệu để điều chế ...


c) Giấm ăn là dung dịch... từ 2 đến 5%.


d) Bằng cách ... butan với chất xúc tác thích hợp người ta thu được...


<i> </i>


Câu 6


Axit axetic có tính axit vì trong phân tử
a) Có 2 ngun tử


b) Có nhóm -OH


c) Có nhóm -OH và =C=O



d) có nhóm -OH kết hợp với nhóm =C=O tạo thành nhốm O=C-OH
Câu 7


Axit axetic có thể tác dụng được với những chất nào trong các chất sau đây: ZnO,
Na2SO4, KOH, Na2CO3, Cu, Fe?


Viết các phương trình phản ứng hóa học nếu có:
Câu 8.


Hãy viết phương trình hóa học điều chế axit axetic từ:
a) natri axetat và axit sunfuric.


b) rượu etylic.
Câu 9.


Cho 60 gam CH3COOH tác dụng với 100 gam CH3CH2OH thu được 55 gam


CH3 -COOC2H5.


a) Viết phương trình hóa học và gọi tên sản phẩm của phản ứng.
b) Tính hiệu suất của phản ứng trên.


Câu 10


Điền những từ thích hợp vào các chỗ trống trong các câu sau
a) Người ta chưng cất dầu mỏ để thu được ...


b) Để thu thêm được xăng, người ta tiến hành ... dầu nặng.
c) Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là ...



d) Khí mỏ dầu có ... gần như khí thiên nhiên.
Câu 11


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

a) Phun nước vào ngọn lửa.


b) Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa.
c) Phủ cát vào ngọn lửa.


Cách làm nào ở trên là đúng? Giải thích..
Câu 12


Đốt cháy V lít khí thiên nhiên chứa 96% CH4, 2% N2 và 2% CO2 về thể tích. Tồn bộ
sản phẩm cháy được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 4,9 gam kết tủa.
a) Viết các phương trình hố học (biết N2, CO2 khơng cháy).


b) Tính V (đktc).
Câu 13


Viết các phương trình hóa học mỗi trường hợp sau:
a) Rượu etylic tác dụng với natri.


b) Đốt cháy rượu etylic trong khơng khí.
<i> </i>


c) Etilen tác dụng với nước có H2SO4.
Câu 14


a) Khi nung sơi dung dịch rượu etylic thì độ rượu thay đổi ra sao?
b) Làm thế nào để biết trong rượu etylic có lẫn nước?



Câu 15


Một rượu X có cơng thức CnH2n+1OH có tỉ khối hơi so với khơng khí bằng 1,5862.
Tìm cơng thức của X (cho Mkhơng khí = 29, C=12, H=1, O=16).


Câu 16


Trình bày phương pháp tách hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic.
Câu17


Tính khối lượng CH3COOC2H5 sinh ra khi trộn 0,3 mol CH3COOH với 0,2 mol
C2H5OH khi hiệu suất phản ứng đạt 80% (cho H=1, C=12, O=16).


Câu 18


Khi đốt 6g một chất có cơng thức CnH2n+1COOH người ta thu được 4,48 lít khí
CO2 (đktc). Xác định trị của n trong chất hữu cơ trên (cho H=1, C=12, O=16).


Câu 19


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Câu 20


Tính khối lượng CH3COOH điều chế được từ 3 lít rượu etylic 6°C (cho hiệu suất
phản ứng 75%, rượu etylic có D=0,8g/ml, H=1, C=12, O=16).


Câu 21


Để trung hịa 3 g một axit có cơng thức CnH2n+1COOH cần vừa đủ 100ml dung dịch
NaOH 0,5M. Viết cơng thức cấu tạo thu gọn của axit đó (cho H=1, C=12, O=16).
Câu 22



Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho benzene lần lượt tác dụng với brom, hidro
(ghi điều kiện phản ứng).


<i> </i>
Câu 23


Tính thể tích khí CO2 thốt ra (đktc) khi đem 100ml dung dịch CH3COOH 1M tác
dụng với MgCO3 dư.


Câu 24


Đốt 6g một chất hữu cơ X sản phẩm khí CO2 và hơi H2O cho qua bình 1 đựng
H2SO4 đặc, sau đó cho qua bình 2 đựng dung dịch NaOH dư, khối lượng 2 bình tăng
lần lượt là 3,6g và 8,8g.


Câu 25


Từ CaC2, nước, các chất vô cơ khác cần cho phản ứng xem như có đủ. Hãy viết các
phương trình phản ứng điều chế etyl axetat.


Câu 26


Khi phân tích 9,2 g một chất hữu cơ, người ta thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và
10,8 g H2O.


a) Lập cơng thức đơn giản nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Đốt a gam C2H5OH thu được 0,1 mol CO2. Đốt b gam CH3COOH thu được 0,1 mol
CO2. Cho a gam C2H5OH tác dụng với b gam CH3COOH (giả sử hiệu suất phản ứng


là 100%) thu được c gam este. Tìm giá trị của c (cho H=1, C=12, O=16).


Tìm cơng thức đơn giản nhất của X (cho H=1, C=12, O=16).


Câu 28 Hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O trong đó thành phần % khối
lượng của C là 52,17% và hidro là 13,04%.


a) Xác định công thức phân tử của A, biết khối lượng mol của A là 46 g.
b) Viết các cơng thức cấu tạo có thể có của A.


<i> </i>
Câu 29


Hãy kể một số hợp chất hữu cơ chỉ chứa 2 nguyên tố cacbon, hidro, và việc sử dụng
chúng trong đời sống hàng ngày làm thế nào để biết đó là những hợp chất hữu cơ?
Câu 30Sản phẩm tạo thành khi phân tích chất X cho qua bình 1 đựng CuSO4 khan,
sau đó cho qua bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Thu được kết quả sau:


a) Bình 1 một phần màu trắng chuyển sang màu xanh, bình 2 khối lượng tăng lên.
Hỏi X là hợp chất hay đơn chất? chất hữu cơ hay vơ cơ? Có thể có mặt những
ngun tố nào?


b) Cho khối lượng chất X là 6g, bình 1 tăng 3,6g, lọc kết tủa ở bình 2 rồi nhiệ phân
hoàn toàn chất kết tủa, thu được 11,2 g chất rắn.


Xác định thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong X.
Câu 31


Trình bày phương pháp tách hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic.



Câu 32: Cho 0,1 mol CH3COOH tác dụng với 0,15 mol CH3CH2OH thu được 0,05
mol CH3COOC2H5. Tính hiệu suất phản ứng.


Câu 33 Phân tích 7,8 g một hỗn hợp chất hữu cơ người ta thu được 13,44 lít khí CO2
(đo ở đktc) và 5,4 g nước.


a) Xác định công thức đơn giản nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Câu 34


Cho các chất sau: K, C2H5OH, CH3COOH, CO2, FeO. Chất nào tác dụng được với
nhau từng đôi một. Hãy viết phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện).


Câu 35


Lấy 20g hỗn hợp axit axetic và rượu etylic tác dụng với lượng vừa đủ CaCO3 sinh ra
2,24 lít CO2 (đktc). Tính thành phần % theo khối lượng của axit axetic và rượu etylic
trong hỗn hợp đầu.


<i> </i>
Câu 36


Đem 100ml dung dịch CH3COOH 1M tác dụng với 6,9 g CH3CH2OH thu được 6,6 g
CH3COOC2H5. Tính hiệu suất phản ứng.


Câu 37


Có bao nhiêu cơng thức cấu tạo mạch hở, có cơng thức phân tử C3H6O
Câu 38



Điểm khác nhau cơ bản giữa CH3COOH và C2H5OH là gì?
Câu 39


Sản phẩm phản ứng khi nung dung dịch CH3COOC2H5 với NaOH (vừa đủ) ?
Câu 40


Trộn 10ml rượu etylic 8° với 20ml rượu etylic 12° tạo ra dung dịch có độ rượu là
bao nhiêu?


Câu 41


Nhận ra trong rượu etylic có lẫn một ít nước
Câu 42


Một hỗn hợp gồm CH3COOH và C2H5OH có khối lượng 10,6 g, khi tác dụng hết với
Na thu được 2,24 lít khí (đktc). Tính khối lượng CH3COOH trong hỗn hợp đầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Một loại giấm chứa CH3COOH với nồng độ 6%. Tính khối lượng NaHCO3 cần để
tác dụng hết với 100g dung dịch đó.


Câu 44


Tính thể tích khí CO2 (đktc) thốt ra khi cho 1,0 g CaCO3 vào 80ml dung dịch
CH3COOH 0,5M


Câu 45


Khi cho Na vào dung dịch rượu etylic sản phẩm thu được là gì? (khơng kể dung
môi)



<i> </i>
Câu 46


Nhận biết dung dịch CH3COOH và benzene
Câu 47


Viết 3 phương trình phản ứng điều chế glucozo.
Câu 48


Để xác minh đường gluocozo (thường có trong nước tiểu của người bệnh đái đường)
người ta chọn thuốc thử nào? Viết phương trình hóa học để minh họa.


Câu 49


Khi đốt cháy cùng số mol các khí: CH4, C2H4, C3H4, C4H4. Tính tỉ lệ theo thể tích của
khí oxi cần dùng để đốt cháy mỗi chất (đo cùng điều kiện).


Câu 50


Xà phịng hóa hồn tồn 964,2g một loại chất béo thuộc dạng (RCOO)3C3H5, cần
vừa đủa 130g NaOH. Tính khối lượng muối của axit hữu cơ thu được (cho H=1,
C=12, O=16, Na=23).


Câu 51


Nhúng một thanh sắt vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian lấy thanh sắt ra khổi
dung dịch cân lại thấy nặng thêm 0,8g. Khối lượng dung dịch giảm so với ban đầu là
bao nhiêu gam


Câu 52



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Fe -(1)→ FeCl3 -(2)→ Fe(OH)3 -(3)→ Fe2O3 -(4)→ Fe2(SO4)3
Câu 53


Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học :
Na2SO4, HCl, H2SO4, NaCl. Viết PTPƯ nếu có:


<i> </i>
Câu 54


Cho một lượng bột sắt dư vào 200ml dung dịch axit H2SO4. Phản ứng xong thu được
4,48 lít khí hiđrơ (đktc)


a. Viết phương trình phản ứng hố học
b. Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng
Câu 55


a. Trình bày tính chất hóa học của axit. Viết phương trình hóa học minh họa.


b. Hãy giải thích vì sao trong bất cứ hồn cảnh nào cũng khơng được cho axit đậm
đặc vào nước.


Câu 56


Phân biệt các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học:
a. HNO3, HCl, BaCl2, NaOH


b. Al, Fe, Cu
Câu 57



Hồn thành chuỗi phản ứng sau:


Na → NaOH → Na2CO3 → Na2SO4 → NaCl
Câu 58


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

môi trường". Bạn Ân cảm thấy rất khó và khơng biết cách trả lời em hãy hỗ trợ bạn
ấy để giải quyết câu hỏi này.


Câu 59


Biết 2,24 lít khí Cacbonic (đktc) tác dụng hết với 200 ml dung dịch Ba(OH)2, sản
phẩm thu được là muối trung hịa và nước.


a. Viết phương trình xảy ra.
<i> </i>


b. Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 cần dùng.
c. Tính khối lượng kết tủa thu được


c. Tính nồng độ mol của dung dịch axit H2SO4 đã dùng
Câu 60


Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau: NaOH, H2SO4, Na2SO4,
HCl. Viết phương trình hóa học (nếu có).


<b>Phần 3. Đáp án</b>


A. <b>Trắc nghiệm</b>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15



Đáp
án


D D A B A B B D C A D A D A B


Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30


Đáp
án


C D B A B B B A C D A D B A A


Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45


Đáp
án


D A B A B A A B D C A A B D A


Câu 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60


Đáp
án


B D A B C D B A C B D A A B C


Câu 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75


Đáp


án


A A A C C D A B C B C A B C C


Câu 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90


Đáp
án


A B B B A D C B A B B D B A C


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Các chất CH3-CH3, C6H6, CH3-O-CH3, khơng phản ứng với Na vì khơng có nhóm –
OH


CH3-CH2-OH phản ứng được với Na vì có nhóm –OH
Phương trình phản ứng


2CH3-CH2-OH + 2Na --- > 2CH3-CH2-ONa + H2↑
Câu 2


- Ống 1: 2CH3 – CH2 – OH + 2Na -> 2CH3 – CH2 – ONa + H2
- Ống 2: 2H2O + 2Na -> 2NaOH + H2


2CH3 – CH2 – OH + 2Na -> 2CH3 – CH2 – ONa + H2
- Ống 3: 2H2O + 2Na -> 2NaOH + H2


<i> </i>
Câu 3


a) Các con số 450<sub>, 18</sub>0<sub>, 12</sub>0<sub> là các con số chỉ độ rượu hay phần thể tích của rượu</sub>


C2H5OH có trong 100 phần thể tích của hỗn hợp (rượu và nước). Các con số trên có ý
nghĩa là:


Trong 100ml hỗn hợp (rượu và nước) có 45ml, 18ml, 12ml C2H5OH.
b) Rượu 450<sub> nghĩa là: 100ml rượu có 45ml C2H5OH.</sub>


Vậy 500ml rượu có x? ml C2H5OH.


c) Từ 500 ml C2H5OH rượu nguyên chất có thể pha chế:


Câu 4


a) Số mol C2H5OH = 9,2 : 46 = 0,2 (mol).
Phương trình phản ứng cháy:


C2H5OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O.
0,2 0,6 0,4 mol


Thể tích khí CO2 tạo ra là: V = 0,4.22,4 = 8,96 (lít).


b) Thể tích khí oxi cần dùng là: V1 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít).
Vậy thể tích khơng khí cần dùng là


Câu 5


a) Axit axetic là chất lỏng không màu, vị chua tan vô hạn trong nước.


b) Axit axetic là nguyên liệu để điều chế dược phẩm, phẩm nhuộm, chất dẻo và tơ
nhân tạo



c) Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ từ 2 đến 5%.


d) Bằng cách oxi hóa butan với chất xúc tác thích hợp người ta thu được axit axetic.
Câu 6


Câu d đúng vì trong phân tử axit axetic có nhóm -COOH
Câu 7


Axit axetic có thể tác dụng được với những chất: ZnO, KOH, Na2CO3, Fe
2CH3COOH + ZnO -> (CH3COO)2Zn + 2H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

2CH3COOH + Na2CO3 -> 2CH3COONa + CO2 + H2O
2CH3COOH + Fe -> (CH3COO)2Fe + H2.


Câu 8


a) CH3 – CH2OH + H2SO4 đặc -> 2CH3COOH + Na2SO4.
b) CH3 – CH2OH + O2 CH3COOH + H2O


Câu 9


Số mol CH3COOH = 60 : 60 = 1 mol; số mol C2H5OH = 100 : 46 ≈ 2,17 mol.
<i> </i>


a) Phương trình hóa học của phản ứng


CH3COOH + C2H5OH CH3 –COOC2H5 + H2O.
(etylaxetat)


b) Theo phương trình phản ứng, vì lượng C2H5OH dư nên lượng CH3 –


COOC2H5 theo lí thuyết phải tính theo lượng CH3COOH. Theo phản ứng số mol của
CH3COOH là 1 mol.


Khối lượng CH3COOH theo lí thuyết = 1.88 = 88 gam.
Thực tế chỉ thu được 55 gam.


Vậy hiệu suất của phản ứng là: H% = (55/88).100% = 62,5%.
Câu 10


a) xăng, dầu hỏa, và các sản phẩm khác
b) crackinh


c) khí metan
d) thành phần
Câu 11


<i><b>- Cách làm đúng là b và vì ngăn khơng cho xăng dầu tiếp xúc với khơng khí</b></i>
<i><b>- Cách làm a là sai vì khi đó dầu loang nhanh trên mặt nước, gây cháy diện rộng </b></i>


hơn.
Câu 12


Phản ứng đốt cháy: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (1)


N2 và CO2 không cháy Khi được hấp thụ vào dung dịch, Ca(OH)2 có phản ứng sau:
Ca(OH)2 + CO2 —-> CaCO3↓+ H2O (2)


Thể tích CH4 là: V/100 x 96 = 0,96 V
Thể tích CO2 là: V/100 x 2 = 0,02 V



Theo phản ứng (1) thể tích CO2 tạo ra là 0,96V


Vậy thể tích CO2 thu được sau khi đốt là 0,96V + 0,02V = 0,98V
Số mol CO2 thu được là (0,98V : 22,4)


Theo (2) số mol CaCO3 tạo ra bằng số mol CO2 bị hấp thụ
=> nCO2 = 4,9 : 100 = 0,049 (mol)


Ta có phương trình: (0,98V : 22,4) = 0,049
=> V = (22,4 x 0,049) : 0,98 = 1,12 (lít)
Câu 13


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Rượu etylic tác dụng với Na: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2
Đốt cháy rượu etylic trong khơng khí: C2H5OH + 3O2 to<sub>→ 2CO2 + 3H2O</sub>
Etilen tác dụng với nước có H2SO4: C2H4 + H2O to<sub>→ C2H5OH</sub>


<i> </i>
Câu 14


a)Rượu etylic có nhiệt độ sơi thấp hơn nước, nên bay hơi trước làm giảm nồng độ
của rượu


b) Dùng CuSO4 khan (màu trắng) tác dụng với nước tạo tinh thể CuSO4.5H2O (màu
xanh).


Câu 15


MCnH2n + 1OH = 1,5862 x 29 = 46 => 14n + 18 = 46 => n = 2
Công thức của X = C2H5OH



Câu 16


Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH (dư), chưng cất để ngưng tụ rượu etylic.
Bã rắn đã tác dụng với dung dịch H2SO4 (dư) chưng cất ta được axit axetic.


Phương trình hóa học: CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
2CH3COONa + H2SO4 → 2CH3COOH + Na2SO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Câu 18


CnH2n+1COOH + (3n+1)/2 O2 → (n+1)CO2 + (n+1)H2O
nCO2 = 0,2 = 6(n+1)/(14n+46) => n = 1


<i> </i>
Câu 19


2H2O + 2Na → 2NaOH + H2


2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2
Câu 20


Đổi 3 lít = 3000ml


Khối lượng rượu etylic = 3000 x 0,06 x 0,8 = 144 gam
C2H5OH + O2 men giấm<sub>→ CH3 – COOH + H2O</sub>


Khối lượng CH3–COOH theo phương trình =


Khối lượng CH3–COOH thực tế = 182,87.0,75 = 140,87 gam
Câu 21



CnH2n+1COOH + NaOH → CnH2n+1COONa + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

M = 14n + 46 = 60 => n = 1
Công thức của axit: CH3 – COOH
Câu 22


Phương trình hóa học:


C6H6 + Br2 Fe<sub>→ C6H5Br+ HBr</sub>
C6H6 + 3H2 Ni, to<sub>→ C6H12</sub>


Câu 23


2CH3 – COOH + MgCO3 → (CH3COO)2Mg + CO2 + H2O
Suy ra: nCO2 = 0,1/2 = 0,05 mol


Vậy thể tích khí CO2 = 0,05 x 22,4 = 1,12 lít (đktc).
<i> </i>


Câu 24


Khối lượng bình 1 tăng chính là khối lượng của nước = 3,6 gam.
Khối lượng bình 2 tăng chính là khối lượng của CO2 = 8,8 gam.
Số mol H2O = 3,6 : 18 = 0,2 mol


→ nH = 2.0,2 = 0,4 mol → mH = 0,4 gam.
Số mol CO2 = 8,8 : 44 = 0,2


→ nC = 0,2 → mC = 0,2.12 = 2,4 gam.



Suy ra khối lượng oxi = mX – (mC + mH) = 6 – 2,8 = 3,2 gam.
=> nC : nH : nO = 0,2 : 0,4 : 0,2 = 1: 2: 1


Công thức đơn giản nhất của (X) CH2O
Câu 25


CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2
C2H2 + H2 to<sub>, xt→ C2H4</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

C2H5OH + O2 men giấm<sub>→ CH3COOH + H2O</sub>
C2H5OH + CH3COOH ⇋ CH3COOC2H5 + H2O
Viết mỗi phương trình 1 điểm.


Câu 26


mC = (8,96 x 12)/22,4 = 4,8 gam; mH = (10,8 x 2 )/18 = 1,2 gam
mO = 9,2 – 6 = 3,2 gam


nC : nH : nO = 0,4 : 1,2 : 0,2 = 2 : 6 : 1
a) Công thức đơn giản nhất: C2H6O


b) Công thức phân tử: M = 2,054 x 22,4 = 46.
<i> </i>


CTPT: C2H6O.


c) Công thức cấu tạo: CH3 – CH2 – OH (rượu etylic) và CH3 – O – CH3
Câu 27



nC2H5OH = 0,05 mol; nCH3COOH = 0,05 mol


CH3COOH + C2H5OH to<sub>, H2→ CH3COOC2H5 + H2O</sub>
Khối lượng CH3COOC2H5 = 0,05 x 88 = 4,4 gam.
Câu 28


a) % theo khối lượng oxi là mO = 34,79%
nC : nH : nO = 4,3 : 13,04 : 2,174 = 2 : 6 : 1


Công thức đơn giản nhất: C2H6O. Công thức phân tử: C2H6O.
b) Công thức cấu tạo: CH3 – CH2 – OH và CH3 – O – CH3
Câu 29


Ví dụ metan dùng làm nhiên liệu, etilen dùng sản xuất nhựa PE (sản xuất một số vật
dụng như chai lọ, bao bì,…).


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

a) Đốt cháy X thu được CO2 và H2O vậy X là hợp chất hữu cơ. Có nguyên tố C, H
có thể có O.


b) mH2O = 3,6 gam.


→ nH2O = 3,6 : 18 = 0,2 mol → nH = 2.0,2 = 0,4 mol.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O


CaCO3 to<sub>→ CaO + CO2</sub>
mCaO = 11,2 gam


=> nCaCO3 = nCO2 = nCaO = 11,2/56 = 0,2 mol


Câu 31



Tách hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic:
Cho hỗn hợp tác dụng với NaOH dư


CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O


Chưng cất để ngưng tụ hơi rượu. Bã rắn cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
2CH3COONa + H2SO4 → 2CH3COOH + Na2SO4


Chưng cất để lấy axit axetic.
Câu 32


CH3COOH + C2H5OH to<sub> ⇋ CH3COOC2H5 + H2O</sub>


Giả sử hiệu suất là 100%, thì ancol etylic dư, neste = naxit = 0,1 mol.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

a) Công thức đơn giản nhất:


mC = (13,44 x 12)/22,4 = 7,2 gam; mH = (5,4 )/9 = 0,6 gam
mO = 7,8 – (7,2 + 0,6) = 0


nC : nH = 7,2/12 : 0,6 = 1 : 1 => Công thức đơn giản nhất: CH
b) Công thức phân tử: M = 3,482 x 22,4 = 78


(CH)n M =13n = 78 => n = 6. Ta có: C6H6.
<i> </i>


Câu 34


2K + 2C2H5OH → 2C2H5OK + H2


2K + 2CH3COOH → 2CH3COOK + H2


CH3COOH + C2H5OH to<sub> ⇋ CH3COOC2H5 + H2O</sub>
2CH3COOH + FeO → (CH3COO)2Fe + H2O
Câu 35


2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
nCO2 = 0,1 mol; nCH3 COOH = 0,1 x 2 = 0,2 mol


mCH3 COOH = 0,2 x 60 = 12 gam


Thành phần % theo khối lượng của axit axetic =
Câu 36


naxit = 0,1 mol, nancol = 6,9 : 46 = 0,15 mol


CH3COOH + C2H5OH to<sub> ⇋ CH3COOC2H5 + H2O</sub>


Giả sử hiệu suất là 100%, thì ancol etylic dư, neste = naxit = 0,1 mol.


Hiệu suất phản ứng là
Câu 37


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Câu 38


CH3COOH có tính axit cịn C2H5OH thì khơng.
Câu 39


CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH
<i> </i>



Câu 40


Thể tích rượu etylic = 10 x 0,08 + 20 x 0,12 = 3,2 ml.
Thể tích dung dịch = 10 + 20 = 30.


Độ rượu
Câu 41


CuSO4 (màu trắng) + 5H2O → CuSO4.5H2O
Câu 42


2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2
2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2


Gọi số mol CH3COOH và C2H5OH lần lượt là x, y.
60x + 46y = 10,6 và x + y = 0,2 => x = y = 0,1 mol.
mCH3COOH = 60 x 0,1 = 6 gam


Câu 43


CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2 + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
nCaCO3 = 0,01; nCH3COOH = 0,08 x 0,5 = 0,04 mol.


CH3COOH dư => VCO2 = 0,01 x 22,4 = 0,224 lít = 224 ml.
<i> </i>


Câu 45



2H2O + 2Na → 2NaOH + H2


2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2
Câu 46


Na, quỳ tím, NaHCO3 khơng tác dụng với benzene.
2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2


CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2 + H2O


CH3COOH làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ, cịn benzen khơng làm đổi màu quỳ
tím.


Câu 47


Từ saccarozo: C12H22O11 + H2O H<sub>2SO4→ 2C6H12O6</sub>
Từ tinh bột: (C6H10O5)n + nH2O H<sub>2SO4→ nC6H12O6</sub>
Từ xenlulozo: (C6H10O5)n + nH2O H<sub>2SO4→ nC6H12O6</sub>
Câu 48


Dung dịch AgNO3 trong NH3


Ag2O + C6H12O6 NH<sub>3→ C6H12O7 + 2Ag</sub>
Câu 49


CH4 + 2O2 to<sub>→ CO2 + 2H2O</sub>
C2H4 + 3O2 to<sub>→ 2CO2 + 2H2O</sub>
C3H4 + 4O2 to<sub>→ 3CO2 + 2H2O</sub>
C4H4 + 5O2 to<sub>→ 4CO2 + 2H2O</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Câu 50


(RCOO)3C3H5 +3NaOH to<sub>→C3H5(OH)3 + 3RCOONa</sub>
<i> </i>


Dùng định luật bảo toàn khối lượng:


Khối lượng chất béo + khối lượng NaOH = Khối lượng C3H5(OH)3 + khối lượng
muối của axit hữu cơ.


=> Khối lượng muối = 964,2 + 130 – 99,67 = 994,5 gam.
Câu 51


Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4


Theo phương trình cứ 56 gam Fe tan vào dung dịch thì có 64 gam Cu tách ra khỏi
dung dịch. Thanh Fe tăng khối lượng nên khối lượng dung dịch phải giảm đi đúng
bằng khối lượng thanh Fe tăng lên.


Vậy khối lượng thanh sắt tăng 0,8 gam → khối lượng dung dịch giảm so với ban đầu
0,8 gam.


Câu 52


(1) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3


(2) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
(3) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O



(4) Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
Câu 53


- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:


+ Nếu quỳ tím hóa đỏ là: HCl, H2SO4, .. ( nhóm 1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Cho BaCl2 vào nhóm 1, chất nào xuất hiện kết tủa trắng là: H2 SO4, còn lại là
<i> </i>


BaCl2 + H2SO4 BaSO4↓ + HCl


- Cho BaCl2 vào nhóm 2, chất nào xuất hiện kết tủa trắng là: Na2SO4, còn lại là
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + NaCl


Câu 54


a. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2


b. Số mol của H2 là n = 4,48/22,4 = 0,2 mol
Theo PTHH suy ra nFe = nH2 = 0,2 mol
Khối lương Fe tham gia phả ứng là :
mFe = 0,2.56 = 11,2 gam


c. Số mol của H2SO4 tham gia phản ứng là :
Theo PTHH suy ra nH2SO4 = nH2 = 0,2 mol
VH2SO4 = 200ml = 0,2 l


Nồng độ mol của H2SO4 là:
CM = 0,2/0,2 = 1 M


Câu 55


a. TCHH của axit:


- Axit làm đổi màu quỳ tím thành màu đỏ


- Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước
H2SO4 + CaO → CaSO4 + H2O


- Axit tác dụng với bazo tạo thành muối và nước
H2SO4 + Ca(OH)2 → CaSO4 + 2H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i> </i>


- Axit tác dụng với muối tạo thành muối mới và axit mới.
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl


b. Khi axit gặp nước sẽ xảy ra q trình hidrat hóa, đồng thời sẽ tỏa ra 1 lượng nhiệt
lớn. Axit đặc lại nặng hơn nước nên khi cho nước vào axit thì nước sẽ nổi lên trên
mặt axit, nhiệt tỏa ra làm cho nước sôi mãnh liệt và bắn tung tóe gây nguy hiểm.
Câu 56


a. Trích mẫu thử và đánh số thứ tự:
- Nhúng quỳ tím vào 4 mẫu thử:


+ 2 mẫu làm quỳ chuyển đỏ là HNO3 và HCl
+ Mẫu làm quỳ chuyển xanh là NaOH


+ Mẫu không làm quỳ chuyển màu là là BaCl2
- Nhỏ dd AgNO3 lần lượt vào 2 mẫu HNO3 và HCl


+ Mẫu có kết tủa trắng là HCl


AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3


+ Mẫu khơng có hiện tượng gì là HNO3
b, Trích mẫu thử và đánh số thứ tự


- Lần lượt cho dung dịch axit loãng HCl vào từng mẫu thử
+ Mẫu kim loại nào không tan là Cu.


+ Mẫu kim loại nào tan có hiện tượng sủi bọt khí khơng màu khơng mùi là Al, Fe
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2


Fe + 2HCl → FeCl2 + H2


- Cho dung dịch NaOH vào 2 kim loại cịn lại: Al, Fe


Kim loại nào có hiện tượng sủi bọt khí khơng màu khơng mùi là Al, khơng có hiện
tượng gì là Fe


<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Câu 57 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O


Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2
Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4↓


Câu 58 Trước khi thải phải có hệ thống lọc khí chứa Ca(OH)2 đề hấp thụ khí
thải:



Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O
Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3↓ + H2O


Câu 59 a. Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O
b. nCO2 = 2,24 / 22,4 = 0,1 mol


Theo pt: nBa(OH)2 = nBaCO3 = nCO2 = 0,1 mol
Vdd = 200ml = 0,2 l


CMBa(OH)2 = n/V = 0,1 / 0,2 = 0,5 M
c. mBaCO3 = 0,1 . 197 = 19,7g


Câu 60 Trích mẫu thử và đánh số thứ tự:
- Nhúng quỳ tím vào 4 mẫu thử:


+ 2 mẫu làm quỳ chuyển đỏ là H2SO4 và HCl
+ Mẫu làm quỳ chuyển xanh là NaOH


+ Mẫu không làm quỳ chuyển màu là là Na2SO4
- Nhỏ dd BaCl2 lần lượt vào 2 mẫu H2SO4 và HCl
+ Mẫu có kết tủa trắng là H2SO4


BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
+ Mẫu còn lại là HCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>



</div>

<!--links-->

×