Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.45 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ THI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM GIỎI </b>
<i><b>Câu 1: Điều lệ trường THCS ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT</b></i>
<i><b>ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định Giáo viên chủ nhiệm</b></i>
<i><b>có mấy nhiệm vụ:</b></i>
A. 4 nhiệm vụ B. 5 nhiệm vụ
C. 6 nhiệm vụ D. 7 nhiệm vụ
<i><b>Câu 2 Giáo viên chủ nhiệm có vị trí, vai trị như thế nào?</b></i>
A. Người thay mặt Hiệu trưởng chịu trách nhiệm về chất lượng giáo dục toàn diện học
sinh; người lãnh đạo, tổ chức, điều khiển, kiểm tra toàn bộ mọi hoạt động; là cầu nối
giữa hiệu trưởng và các tổ chức Đoàn, Đội, GVBM với tập thể học sinh trong lớp, cố vấn
công tác Đội, đồng thời là nhân vật trung tâm hình thành và phát triển nhân cách học
sinh; thực hiện việc đánh giá kết quả tu dưỡng và rèn luyện của học sinh.
B. Người thay mặt Hiệu trưởng, hội đồng nhà trường và cha mẹ học sinh chịu trách
nhiệm về chất lượng giáo dục tồn diện học sinh lớp mình đồng thời tổ chức thực hiện kế
hoạch của nhà trường ở lớp.
C. Người lãnh đạo tổ chức điều khiển kiểm tra toàn bộ mọi hoạt động và các mối quan
hệ thuộc phạm vi lớp mình phụ trách. Là cầu nối giữa các tổ chức Đoàn, Đội, GVBM với
học sinh trong lớp.
D. Người làm cố vấn công tác Đội cho ban chỉ huy Chi Đội. Người làm nhân vật trung
tâm hình thành và phát triển nhân cách học sinh; thực hiện việc kiểm tra sự tu dưỡng và
rèn luyện của học sinh.
<i><b>Câu 3: Giáo viên chủ nhiệm có nhiệm vụ nào sau đây:</b></i>
A. Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương
pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh và
điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng học sinh.
B. Tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng;
C. Cộng tác chặt chẽ với gia đình, chủ động phối hợp với GVBM, các tổ chức Đoàn Đội,
và các lực lượng xã hội có liên quan trong hoạt động giảng dạy và giáo dục học sinh
trong lớp. Đồng thời là cầu nối phản ánh kịp thời những ý kiến, nguyện vọng của tập thể
lớp với BGH, các tổ chức khác…
D. Nhận xét đánh giá xếp loại học sinh; đề nghị khen thưởng, kỷ luật, lên lớp, thi lại, rèn
luyện thêm trong hè, hoàn chỉnh việc phê vào sổ điểm và học bạ.
E. Báo cáo thường kỳ và đột xuất tình hình lớp chủ nhiệm với ban giám hiệu.
F. Tất cả các nhiệm vụ trên
B. Chức năng tổ chức, điều phối.
C. Chức năng quản lí.
D. Chỉ có 2 chức năng A và B.
E. Cả 3 chức năng A, B và C.
<i><b>Câu 5: Kể từ học kỳ II năm học 2011-2012 các trường THCS đánh giá xếp loại học </b></i>
<i><b>sinh theo:</b></i>
<b>A. Quyết định 40/2006/QĐ-BGDĐT của Bộ GD&ĐT về việc đánh giá kết quả học tập </b>
của học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông.
B. Theo thông tư 58/2011/TT-BGDĐT 12/12/2011 về ban hành Quy chế đánh giá, xếp
loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông
C. Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
D. Cả A, B, C đều đúng
<b>Câu 6: </b><i><b>Điều lệ mà các trường THCS đang được sử dụng hiện nay là Điều lệ ban</b></i>
<i><b>hành kèm theo: </b></i>
A. Thông tư số: 30/2011/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
B. Quyết định số 07/2007/QĐ-BGD& ĐT của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo.
C. Quyết định số 23/2000/QĐ-BGD& ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
D. Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
<i><b>Câu 7: Một em học sinh lớp 7 có kết quả học tập cả năm học 2011-2012 như sau:</b></i>
Mơn Tốn Lí Sinh Văn Sử Địa N.ngữ GDCD C.nghệ Tin Nhạc Họa TD
Điểm TBMCN 8.4 8.8 7.9 8.5 4.9 7.9 8.7 8.2 8.7 8.5 Đ Đ Đ
<i><b> Hỏi năm học này học sinh đó được xếp học lực loại nào?</b></i>
A. Giỏi. B. Khá. C. Trung bình. D. Yếu
<i><b> Câu 8: Yêu cầu cơ bản đối với giáo viên chủ nhiệm là:</b></i>
A. Được quyền tham gia các phiên họp Hội đồng về xử lý kỷ luật học sinh, khen thưởng,
kỷ luật, xét lên lớp, điều kiện dự xét tốt nghiệp,….
B. Được tính số giờ làm việc theo quy định của Bộ giáo dục.
C. GVCN phải gương mẫu hơn giáo viên bộ môn khác. Phải tâm huyết, nhiệt tình, trách
D. Cả A, B, C đều đúng.
<i><b>Câu 9: GVCN cần giáo dục Kĩ năng sống cho học sinh thông qua:</b></i>
A. Qua tiếp cận 4 trụ cột: Học để biết; học để làm; học để chung sống với mọi người;
học để tự khẳng định mình.
B. Qua xử lý các tình huống trong thực tiễn; qua tư vấn, tham vấn trực tiếp đối với cá
nhân hoặc nhóm HS.
D. Cả A, B, C đều đúng
<i><b>Câu 10: Theo quy định chung mỗi lớp học ở bậc trung học có nhiều nhất là bao nhiêu</b></i>
học sinh?
A. 40 B. 45 C. 35 D. 42
<i><b>Câu 11: Kĩ năng sống là:</b></i>
A. Kỹ năng giao tiếp, ứng xử.
B. Khả năng phòng tránh lạm dụng game, chất gây nghiện.
C. Kỹ năng sống là năng lực/ khả năng tâm lí-xã hội của con người có thể ứng phó với
những thách thức trong cuộc sống, giải quyết các tình huống và giao tiếp có hiệu quả.
D. Kỹ năng phịng chống tai nạn thương tích, đuối nước, bệnh dịch, ....
<i><b>Câu 12: Một lần do có việc đột xuất Thầy A đã đến muộn giờ sinh hoạt chủ nhiệm</b></i>
A. Bạn lờ đi, coi như chưa nghe thấy và vào lớp nói vài câu cho hết thời gian.
B. Bạn bước vào lớp với thái độ bực bội và mắng cho lớp một bài học.
C. Bạn vào lớp, xin lỗi các em về việc mình đi trễ.
D. Khơng vào lớp nữa và lờ đi.
<i><b>Câu 13:Trong giờ chuyển tiết, lớp bạn chủ nhiệm có 2 học sinh nữ đánh nhau. Giờ</b></i>
<i><b>học tiếp sau đó là giờ học của bạn. Khi được biết vụ việc trên bạn xử lí như thế nào ?</b></i>
A. Cho học sinh đó xuống văn phịng, chờ nhà trường giải quyết .
B. Nhắc nhở, cho 2 học sinh đó vào học bình thường và u câu cuối buổi 2 học sinh đó
ở lại gặp GVCN để giải quyết.
C. Đuổi ra khỏi lớp không cho học tiết của bạn.
D. Nhắc nhở sơ qua rồi cho 2 học sinh đó vào học bình thường.
<i><b>Câu 14: Có một phụ huynh đưa một bức thư của 1 người học sinh học cùng lớp viết</b></i>
<i><b>thư tỏ tình cho con mình nhờ giáo viên chủ nhiệm can thiệp. Là giáo viên chủ nhiệm</b></i>
<i><b>bạn xử lí như thế nào ?</b></i>
D. Gặp gỡ riêng từng học sinh tìm hiểu rõ mối quan hệ của hai em học sinh và tìm biện
pháp giáo dục phù hợp.
<i><b>Câu 15: Ở lớp thầy/cô chủ nhiệm có 3 em thường xuyên đi trễ giờ học thứ nhất, cô B</b></i>
<i><b>là giáo viên bộ môn đã cho những em đó khơng được học tiết của mình bằng hình</b></i>
B. Yêu cầu giáo viên B cho học sinh vào lớp, vì giáo viên B làm như thế là sai qui định.
C. Trao đổi với giáo viên B, đề nghị tạm thời cho học sinh vào lớp học và hứa tìm hiểu
rõ nguyên nhân và có biện pháp khắc phục.
D. Đề nghị nhà trường can thiệp.
<i><b>CÂU 16: Có ý kiến cho rằng “Giáo viên chủ nhiệm trường phổ thông- người quản lý</b></i>
<i><b>không có dấu đỏ trong nhà trường phổ thơng”. Thầy (cơ) có nhận xét thế nào về ý</b></i>
<b>kiến trên?</b>
<i><b>Trả lời: </b></i>
<i><b>Khẳng định “Giáo viên chủ nhiệm trường phổ thông- người quản lý khơng có</b></i>
<i><b>dấu đỏ trong nhà trường phổ thơng” là đúng vì: Giáo viên chủ nhiệm có các vai trị</b></i>
sau:
<i>- Người lãnh đạo lớp học: Người giáo viên chủ nhiệm nhận mệnh lệnh từ Hiệu trưởng có</i>
nhiệm vụ lãnh đạo tập thể học sinh thực hiện kế hoạch dạy học giáo dục đề ra, làm cho
tập thể này đồng thuận biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục.
<i>- Người điều khiển lớp học: Người giáo viên chủ nhiệm giúp Hiệu trưởng điều phối công</i>
việc của các giáo viên bộ môn giảng dạy đối với lớp học sinh mình phụ trách sao cho các
mơn học diễn ra đồng bộ, hài hồ
<i>- Người làm cơng tác phát triển lớp học</i>
<i>- Người làm công tác tổ chức lớp học (đặc biệt các hoạt động ngoài giờ lên lớp)</i>
<i>- Người giúp Hiệu trưởng giám sát lớp học: Bao gồm giám sát, tư vấn, giám sát hỗ trợ ,</i>
giám sát đánh giá.
<i>- Người giúp Hiệu trưởng thực hiện việc kiểm tra sự tu dưỡng và rèn luyện của học sinh.</i>
<i>- Người có trách nhiệm phản hồi tình hình lớp: Tình hình tổng hợp về rèn luyện của cả</i>
lớp và từng học sinh đến gia đình học sinh đến các bộ phận khác nhau của nhà trường .
Với tất cả các chức năng cơng việc trên, có thể khẳng định giáo viên chủ nhiệm là
một nhà quản lý, nhà quản lý khơng có dấu đỏ trong nhà trường phổ thơng có sứ mệnh
rất thiêng liêng. Đó là người thắp sáng nhân cách tồn vẹn của thế hệ trẻ.
<b>Câu 17: Thầy (cô) hãy nêu một số biện pháp nâng cao chất lượng học tập lớp chủ </b>
<b>nhiệm:</b>
- Thường xuyên giáo dục động cơ thái độ học tập cho học sinh. Tổ chức kiểm tra chuẩn
bị bài ở nhà; tổ chức việc học nhóm, học tổ, xây dựng những đơi bạn cùng tiến,..
- Rèn cho học sinh làm quen dần ý thức tự quản trong học tập, tổ chức các hoạt động văn
thể, phong trào theo hướng dẫn của giáo viên chủ nhiệm.
- Thường xuyên trao đổi với giáo viên bộ môn, đặc biệt đối với những môn cơ bản,
những mơn có HS học yếu nhiều, theo dõi tiến trình học tập của HS, để có biện pháp uốn
nắn kịp thời.
- Liên hệ chặt chẽ với phụ huynh, báo cáo kịp thời những thay đổi về tình hình học tập
của HS đặc biệt lưu ý những HS yếu kém.
- Thường xuyên sinh hoạt lớp vào đầu giờ, kết hợp kiểm tra nề nếp, kiểm tra việc chuẩn
bị bài, học ở nhà, vừa nhắc nhở việc học tập.
<b>Câu 18: Thầy (cô) thường quản lí nề nếp và xử lí học sinh vi phạm nội qui lớp học</b>
<b>như thế nào</b>:
- Trực tiếp theo dõi việc thực hiện nội qui của học sinh trong lớp chủ nhiệm.
- Tổ chức cho học sinh tự quản: Qui định rõ quyền hạn, trách nhiệm của cán sự lớp, tổ
trưởng, tổ phó với tinh thần dân chủ, khách quan.
- Phối hợp chặt chẽ với Phụ trách Đội, Đoàn thanh niên, đội Cờ đỏ, đội Tự quản để tiếp
nhận thông tin học sinh của lớp về mọi mặt như: nề nếp, chuyên cần từ đó có biện pháp
uốn nắm, xử lí đồng bộ, kịp thời.
- Hình thức xử phạt theo mức độ từ thấp đến cao, khi xử phạt GV chỉ cho HS thấy lỗi
của mình và cho các em cơ hội khắc phục.
- Thường xuyên động viên, nhắc nhở, nêu gương người tốt việc tốt trong lớp, trong
trường.
- Gặp gỡ HS vi phạm tìm hiểu nguyên nhân hoặc tìm hiểu qua bạn bè, sau đó phân tích
cho HS hiểu những sai phạm, theo dõi sự chuyển biến, nếu chuyển biến tốt nêu trước lớp
và khen ngợi. Ngược lại, nếu còn tái phạm nên sử dụng biện pháp mạnh hơn.
- Đề xuất lên nhà trường nếu tái phạm nhiều lần hoặc phạm khuyết điểm lớn.
<b>Câu 19: Công tác tổ chức lớp học rất quan trọng, thầy (cô) đã làm công việc này ở</b>
<b>lớp chủ nhiệm như thế nào ?</b>
<i><b>Trả lời: </b></i>
Trước hết cần xác định giáo viên chủ nhiệm là người lãnh đạo, tổ chức, điều
khiển, kiểm tra toàn diện mọi hoạt động và các mối quan hệ ứng xử thuộc phạm vi thuộc
lớp mình phụ trách dựa trên đội ngũ tự quản là cán bộ lớp và tính tự giác của học sinh.
GVCN là người quản lí tồn diện lớp học và HS lớp mình. Do đó cần nắm vững :
1- Tìm hiểu, nắm vững tình hình lớp, thuận lợi, khó khăn, mặt mạnh, yếu.
- Hiểu đặc điểm từng HS về trình độ nhận thức, năng lực hoạt động, nguyện vọng, quan
hệ bạn bè và xã hội ... Nắm được kết quả chất lượng năm học trước của từng em.
2 - Phân loại đối tượng HS, phát hiện ra HS cá biệt để GV có biện pháp giáo dục phù
hợp.
3- Hình thành đội ngũ cán bộ lớp thơng qua bỏ phiếu kín hoặc do các em bình bầu vào
đầu năm học, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong ban cán sự lớp.
4- Đề ra nội qui và những hình thức kỉ luật dựa trên nội qui của nhà trường, có thể điều
chỉnh theo từng giai đoạn.
5- Theo dõi kiểm tra, giám sát thường xuyên: GVCN phải nghiêm minh đối với những
HS có khuyết điểm. Trong từng tuần phải có tun dương phê bình kịp thời, cả vật chất
và mặt tinh thần.
6- Phối hợp với các đồn thể và BGH để tiếp nhận thơng tin, uốn nắn kịp thời những vi
phạm.
7- Giáo dục, xử lí công việc không phải chỉ bằng mệnh lệnh mà bằng cả sự gương mẫu,
thuyết phục có phương pháp của GVCN.
<b>Câu 20: Khoản 1 Điều 31, Điều lệ trường THCS ban hành kèm theo Thông tư số: </b>
<b>12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo qui </b>
<i><b>Trả lời: </b></i>
<i>Theo Điều lệ trường Giáo viên chủ nhiệm có những nhiệm vụ sau:</i>
a) Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung,
phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn
cảnh và điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng học sinh;
b) Thực hiện các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng;
c) Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với các giáo viên bộ mơn, Đồn thanh
niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã
hội có liên quan trong việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp của
học sinh lớp mình chủ nhiệm và góp phần huy động các nguồn lực trong cộng đồng phát
triển nhà trường;
d) Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học; đề nghị khen
thưởng và kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách học sinh được lên lớp thẳng, phải kiểm tra
lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, phải ở lại lớp; hoàn chỉnh việc
ghi sổ điểm và học bạ học sinh;
đ) Báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu trưởng.
<i><b>Trả lời: </b></i>
1. Được bình đẳng trong việc hưởng thụ giáo dục toàn diện, được bảo đảm những
điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất, vệ sinh, an toàn để học tập ở lớp và tự học ở nhà,
được cung cấp thơng tin về việc học tập của mình, được sử dụng trang thiết bị, phương
2. Được tôn trọng và bảo vệ, được đối xử bình đẳng, dân chủ, được quyền khiếu nại
với nhà trường và các cấp quản lý giáo dục về những quyết định đối với bản thân mình;
được quyền học chuyển trường khi có lý do chính đáng theo quy định hiện hành; được
học trước tuổi, học vượt lớp, học ở tuổi cao hơn tuổi quy định theo Điều 37 của Điều lệ
này.
3. Được tham gia các hoạt động nhằm phát triển năng khiếu về các môn học, thể
thao, nghệ thuật do nhà trường tổ chức nếu có đủ điều kiện; được giáo dục kỹ năng sống.
4. Được nhận học bổng hoặc trợ cấp khác theo quy định đối với những học sinh
được hưởng chính sách xã hội, những học sinh có khó khăn về đời sống và những học
sinh có năng lực đặc biệt.
5. Được hưởng các quyền khác theo quy định của pháp luật.
<b>Câu 22: Điều lệ trường THCS ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT </b>
<b>-BGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định Hành vi,</b>
<b>ngôn ngữ ứng xử, trang phục của học sinh như thế nào? Học sinh của trường tacó</b>
<b>thể mặc đồng riêng của trường hay không?</b>
<i><b>Trả lời: </b></i>
<i>Điều 40, Điều lệ trường THCS ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT </i>
<i>-BGDĐT qui định:</i>
1. Hành vi, ngôn ngữ ứng xử của học sinh trung học phải đảm bảo tính văn hố, phù
hợp với đạo đức và lối sống của lứa tuổi học sinh trung học.
2. Trang phục của học sinh phải chỉnh tề, sạch sẽ, gọn gàng, thích hợp với độ tuổi,
Tuỳ điều kiện của từng trường, Hiệu trưởng có thể quyết định để học sinh mặc đồng
phục theo tiêu chuẩn do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định nếu được nhà trường và Ban
đại diện cha mẹ học sinh của trường đồng ý.
<b>Câu 23: Điều 41, Điều lệ trường THCS ban hành kèm theo Thông tư số:</b>
<b>12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo qui</b>
<b>định Các hành vi học sinh không được làm gồm những hành vi nào?</b>
<i><b>Trả lời: </b></i>
<i>Điều 41, Điều lệ trường qui định Các hành vi học sinh không được làm gồm:</i>
1. Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộ, nhân viên
của nhà trường, người khác và học sinh khác.
3. Làm việc khác; sử dụng điện thoại di động hoặc máy nghe nhạc trong giờ học; hút
thuốc, uống rượu, bia và sử dụng các chất kích thích khác khi đang tham gia các hoạt động
giáo dục.
4. Đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và nơi công cộng.
5. Lưu hành, sử dụng các ấn phẩm độc hại, đồi truỵ; đưa thông tin không lành mạnh
lên mạng; chơi các trị chơi mang tính kích động bạo lực, tình dục; tham gia các tệ nạn
xã hội.
<b>Câu 24: Điều lệ trường THCS ban hành theo Thông tư số: 12/2011/TT- BGDĐT </b>
<b>ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định Học sinh có thành </b>
<b>tích trong học tập và rèn luyện được nhà trường và các cấp quản lý giáo dục khen </b>
<b>thưởng bằng các hình thức nào ?</b>
<i><b>Trả lời: </b></i>
<i>Điểm 1 điều 42, Điều lệ trường THCS ban hành kèm theo Thông tư số:</i>
<i>12/2011/TT - BGDĐT qui định:</i>
a) Khen trước lớp, trước trường;
b) Khen thưởng cho học sinh tiên tiến, học sinh giỏi;
c) Cấp giấy chứng nhận, giấy khen, bằng khen, nếu đạt thành tích trong các kỳ thi,
hội thi theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
d) Các hình thức khen thưởng khác.
<b>Câu 25: Điều lệ trường THCS ban hành kèm theo Thông tư số: </b>
<b>12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định thành </b>
<b>phần Hội đồng kỷ luật Học sinh như thế nào?</b>
<i><b>Trả lời: </b></i>
<i>Điểm 2 điều 21, Điều lệ trường THCS ban hành kèm theo Thông tư 2/2011/TT–</i>
<i>BGDĐT qui định:</i>
- Hội đồng kỷ luật do Hiệu trưởng quyết định thành lập và làm Chủ tịch. Các thành
viên của Hội đồng gồm:
+ Phó Hiệu trưởng,
+ Bí thư Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (nếu có),
+ Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (nếu có),
+ Giáo viên chủ nhiệm lớp có học sinh phạm lỗi,
+ Một số giáo viên có kinh nghiệm giáo dục
+ Trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh của trường;
<i><b>Trả lời: </b></i>
Điểm 2 điều 42, Điều lệ trường THCS ban hành kèm theo Thông tư số:
12/2011/TT –BGDĐT qui định học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập,
rèn luyện có thể được khuyên răn hoặc xử lý kỉ luật theo các hình thức:
a) Phê bình trước lớp, trước trường;
b) Khiển trách và thơng báo với gia đình;
c) Cảnh cáo ghi học bạ;
d) Buộc thơi học có thời hạn.
<b>Câu 27: Kĩ năng sống là gì? Mục tiêu của giáo dục KNS là gì? Những KNS cần giáo</b>
<b>dục cho HS THCS ở trường ta?</b>
<i><b>Trả lời: </b></i>
<i><b>a. KNS là năng lực/ khả năng tâm lí-xã hội của con người có thể ứng phó với</b></i>
<i><b>những thách thức trong cuộc sống, giải quyết các tình huống và giao tiếp có hiệu quả.</b></i>
<b>- Sự tất yếu phải giáo dục KNS cho người học vì: Trong xã hội hiện đại dễ nảy sinh</b>
những thách thức, nguy cơ rủi ro, muốn thành công và hạnh phúc con người cần được
trang bị KNS
<b>b. Mục tiêu của giáo dục KNS là tăng cường năng lực TL- XH, xây dựng lối sống</b>
<b>lành mạnh, tích cực cho HS , do đó nhiệm vụ GD KNS là: </b>
+ Hình thành, củng cố thái độ, hành vi, cách ứng xử lành mạnh, mang tính xây dựng.
+ Thay đổi suy nghĩ, niềm tin, thói quen, hành vi tiêu cực, có nguy cơ rủi ro thành
những hành vi tích cực, an tồn.
<b>• GVCN cần GD KNS cho HS qua:</b>
<b>- Tổ chức các chủ đề giáo dục KNS chuyên biệt thông qua HĐNGLL</b>
<b>- Lồng ghép, tích hợp qua các chủ đề, các dạng HĐNGLL khác</b>
<b>- Qua tiếp cận 4 trụ cột: </b>
<b>- Qua xử lý các tình huống trong thực tiễn CS</b>
<b>- Qua tư vấn, tham vấn trực tiếp đối với cá nhân hoặc nhóm HS</b>
<b>- Phịng ngừa sự lặp lại thói quen cũ </b>
<b>c. Những KNS để ứng phó với những vấn đề của lứa tuổi THCS</b>
- Phịng tránh tai nạn giao thơng.
- Phịng tránh lạm dụng Game
- Phòng tránh bạo lực học đường
- Phòng tránh sử dụng chất gây nghiện.
<b>Câu 28: Bằng kinh nghiệm, thầy/cô chia sẻ những nguyên nhân làm cho HS KHƠNG</b>
<b>THÍCH giờ sinh hoạt lớp?</b>
<i><b>Trả lời: </b></i>
- Giờ sinh hoạt lớp GVCN thường nặng về những khuyết điểm, tồn tại và xử phạt mà
chưa chú trọng nhiều đến khen thưởng, khuyến khích, động viên, nhất là những cố
gắng của học sinh yếu kém.
- GV quá nghiêm khắc, khơng gần gũi, thân thiện, khơng đặt mình vào vị trí của HS để
hiểu các em.
- Nội dung khô cứng, lập đi lập lại, không thực sự gắn với nhu cầu của HS.
- Hình thức tổ chức giờ sinh hoạt lớp đơn điệu, nhàm chán, không hứng thú với HS.
- HS không được cùng nhau tổ chức, tham gia.
<b>Câu 29: Thầy/cơ hãy nêu các hình thức tổ chức giờ sinh hoạt lớp hiện nay.</b>
<i><b>Trả lời: </b></i>
<b>1. Tổng kết, đánh giá thi đua và xây dựng kế hoạch. </b>
<b>2. Hình thức hỗn hợp: tổng kết thi đua và sinh hoạt theo chủ đề</b>
<b>3. Thảo luận chuyên đề/ chủ điểm: tình bạn, tình yêu HS, game online,..</b>
<b>4. Giao lưu- đối thoại với người trong cuộc</b>
<b>5. Tổ chức các hội thi: văn nghệ, hiểu biết khoa học, HS thanh lịch... </b>
<b>Câu 30: Tổ chức giờ sinh hoạt lớp theo hình thức thảo luận chuyên đề/chủ điểm </b>
<b>cần phải đảm bảo những yêu câu nào?</b>
<i><b>Trả lời: </b></i>
1. Vấn đề thảo luận phải phù hợp với hứng thú, nhu cầu và trình độ nhận thức chung
của HS, hiện tại cịn có nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau.
2. Vấn đề đưa ra thảo luận đòi hỏi sử dụng nhiều kiến thức và kinh nghiệm để đánh giá,
kết luận, hay sáng tạo ý tưởng mới.
3. Môi trường thảo luận phải thuận lợi, an tồn, thoải mái, dân chủ, …
4. Cần tơn trọng ý kiến của các thành viên trong thảo luận,
<i><b>Câu 31: Trước khi giải quyết mâu thuẫn giữa HS, người GV cần ứng xử với chính </b></i>
<i><b>bản thân mình như thế nào?</b></i>
<i><b>Trả lời: </b></i>
2. Quan trọng là phải phát hiện kịp thời, nhận dạng mâu thuẫn để chủ động giải quyết
những mâu thuẫn
3. GVCN cần hướng dẫn HS cách kiểm soát cơn giận và biết tự giải quyết tích cực các
mâu thuẫn nảy sinh
4. GV cần phải kiểm soát được cảm xúc của bản thân