Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài học môn sinh học 7 tuần 11, 12 HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.92 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỚP LƯỠNG CƯ</b>
<b>Bài 35: ẾCH ĐỒNG</b>
<b>I. ĐỜI SỐNG</b>


- Ếch sống nơi ẩm ướt (vừa ở nước vừa ở cạn)
- Ếch đồng chủ yếu hoạt động vào ban đêm


- Thức ăn của ếch là: sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc….


- Ếch đồng có hiện tượng trú đơng: ẩn trong hang qua mùa đông
- Ếch là động vật biến nhiệt


<b>II.Cấu tạo ngoài và di chuyển</b>
<b>1.Di chuyển</b>


<b>Ở cạn:+ Di chuyển nhờ 4 chi kiểu bật nhảy</b>


+ Khi ngồi chi sau gấp hình chữ Z , lúc bật nhảy chi sau bật thẳng.
<b>Ở nước:Di chuyển nhờ màng chi sau để bơi.</b>


<b>2. Cấu tạo ngoài</b>


 <b>Đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nước:</b>


- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thn về phía trước
- Da trần phủ chất nhày ẩm và dễ thấm khí.


- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón


 <b>Đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống ở cạn:</b>
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu



- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thơng
khoang miệng.


- Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt
<b>III. SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN</b>


 <b>Sinh sản:</b>


• Sinh sản vào cuối xn


• Tập tính: Ếch cái cóc ếch đực trên lưng, đẻ trứng ở các bờ nước.
 <b>Phát triển:</b>


• Phát triển có biến thái
• Vịng đời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 37: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ</b>
<b>I. ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LỒI</b>


- Trên thế giới có khoảng 4 nghìn lồi
- Việt Nam đã phát hiện 147 loài


- Lưỡng cư được chia làm 3 bộ: Bộ lưỡng cư có đi, bộ lưỡng cư khơng đi
và bộ lưỡng cư khơng chân.


<b>II. ĐA DẠNG VỀ MƠI TR ƯỜNG SỐNG VÀ TẬP TÍNH</b>


- Lưỡng cư sống ở các mơi trường khác nhau: ở nước, ở cạn, trên cây, bụi cây. Có
tập tính: doạ nạt, trốn chạy, ẩn nấp, tiết nhựa độc.



<b>III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG</b>


Lưỡng cư là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống vừa ở nước, vừa ở
cạn:


- Da trần và ẩm ướt
- Di chuyển bằng 4 chi.
- Hô hấp bằng da và phổi.


- Tim 3 ngăn, 2 vịng tuần hồn, tâm thất chứa máu pha đi nuôi cơ thể


- Sinh sản trong mơi trường nước, thụ tinh ngồi, nịng nọc phát triển qua biến thái.
- Là động vật biến nhiệt.


<b>IV. VAI TRÒ CỦA L ƯỠNG C Ư </b>
- Tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng


- Tiêu diệt sinh vật trung gioan gây bệnh như: ruồi, muỗi…
- Lưỡng cư có giá trị thực phẩm: thịt ếch


- Dùng làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc
- Là vật thí nghiệm trong sinh lý học


 Lưỡng cư cần được bảo vệ và gây ni những lồi có ý nghĩa kinh tế


<b>LỚP BỊ SÁT</b>


<b>Bài 38: THẰN LẰN BĨNG ĐI DÀI</b>


I. <b>ĐỜI SỐNG</b>


 Nơi sông: Ưa sống ở những nơi khô ráo
 Tập tính:


• Bị sát thân và đi vào đất
• Bắt mồi vào ban ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Thức ăn: Chủ yếu là sâu bọ
 Là động vật biến nhiệt
 Sinh sản:


• Thụ tinh trong


• Đẻ trứng: đẻ ít trứng, trứng có vỏ dai và nhiều nỗn hồng
• Phát triển trực tiếp khơng qua biến thái


<b>II. CẤU TẠO NGỒI VÀ DI CHUYỂN</b>
<b>1.Cấu tạo ngoài</b>


<b>Đặc điểm cấu tạo ngoài</b> <b>Ý nghĩa thích nghi</b>


Da khơ có vảy sừng bao bọc Ngăn cản sự thốt hơi nước của cơ thể


Có cổ dài Phát huy vai trò của các giác quan trên đầu, tạo
điều kiện bắt mồi dễ dàng


Mắt có mi cử động có nước
mắt



Bảo vệ mắt, có nước mắt để bảo vệ màng mắt
không bị khô


Màng nhĩ nằm trong một hốc
nhỏ bên đầu


Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh
vào màng nhĩ


Thân dài, đuôi rất dài Động lực chính của sự di chuyển
Bàn chân có năm ngón có


vuốt


Tham gia sự di chuyển trên cạn
<b>2. Di chuyển</b>


Khi di chuyển thân và đi tì vào đất cử động uốn liên tục, phối hợp với các chi
giúp cơ thể tiến lên


<b>Bài 40: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC DIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT</b>
I. <b>ĐA DẠNG CỦA BỊ SÁT</b>


 Trên thế giới có khoảng 6500 lồi
 Ở Việt Nam đã phát hiện 271 lồi


 Bị sát hiện nay được chia thành 4 bộ: bộ Đầu mỏ, bộ Có vảy, bộ Cá sấu và
bộ Rùa


<b>II.</b> <b>CÁC LỒI KHỦNG LONG</b>



1. <b>Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

• Do gặp điều kiện thuận lợi, bò sát cổ đã phát triển mạnh mẽ  Được gọi là
Thời đại bò sát hoặc Thời đại khủng long


• Trong Thời Đại khủng long có nhiều lồi bị sát to lớn, hình thù kì lạ.
<b>2. Sự diệt vong của khủng long</b>


• Do sự cạnh tranh của chim và thú
• Do ảnh hưởng của khí hậu thiên tai
• Do nguồn thức ăn cạn kiệt


 Khủng long cỡ lớn bị tiêu diệt hàng loạt, chỉ còn một số loài khủng long
cỡ nhỏ như thằn lằn, rắn, rùa, cá sấu còn tồn tại.


<b>III.</b> <b>ĐẶC ĐIỂM CHUNG</b>


 Bò sát là ĐVCXS thích nghi hồn tồn với đời sống ở cạn:
• Da khơ, vảy sừng khơ,


• Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai
• Chi yếu có vuốt sắc


• Phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt( trừ cá sấu),
• máu đi ni cơ thể là máu pha, là động vật biến nhiệt
• Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong


• Trứng có màng dai, giàu nỗn hồng
<b>IV.</b> <b>VAI TRỊ</b>



- <b>Làm sản phẩm mĩ nghệ</b>


- <b>Có ích cho nơng nghiệp: tiêu diệt sâu bọ có hại, gặm nhấm.</b>
- <b>Có giá trị thực phẩm đặc sản, dược phẩm</b>


</div>

<!--links-->

×