Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

Hoi chung RL duong tieu duoi TS Pham Van Bui

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HỘI CHỨNG RỐI LOẠN </b>
<b>ĐƯỜNG TIỂU DƯỚI</b>


PGS TS Phạm Văn Bùi
ĐHYK Phạm Ngọc Thạch


BV Nguyễn Tri Phương
GS Thỉnh giảng ĐH Liège, Bỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>EPIDEMIOLOGY</b>


◦<sub>> 33 million adults in the U.S. have overactive </sub>


bladder (OAB)


◦Urinary Tract Infections (UTIs) cause > 8
million visits to the doctor each year


◦1/3 Americans > 40 y.o have some level of
urinary incontinence


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Giải phẫu học Đường tiểu dưới(ĐTD)</b>


◦Đường tiểu dưới :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>BÀNG QUANG</b>



NIỆU QUẢN


PHÚC MẠC
CƠ CHÓP BQ



LỚP DƯỚI NIÊM MẠC
NIÊM MẠC


MÔ LIÊN KẾT


LỖ NIỆU ĐẠO TRONG
LỖ NIỆU ĐẠO NGOÀI


TIỀN LIỆT TUYẾN
TAM GIÁC


BÀNG QUANG
LỖ NIỆU QUẢN


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐỊNH NGHĨA</b>



<b>HỘI CHỨNG RỐI LOẠN ĐƯỜNG TIỂU DƯỚI:</b>


 <sub>Tập hợp các triệu chứng của bệnh lý:</sub>


 <sub>Tiểu gấp, thường kèm theo tiểu nhiếu lần, tiểu </sub>


đêm, có/khơng có tiểu khơng kiểm sốt (TKKS)
do tiếu gấp


 <sub>Khơng có bằng chứng nhiễm trùng hoặc các </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>RỐI LOẠN ĐƯỜNG TIỂU DƯỚI</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>RLĐTD cao trong quần thể nam giới </b>


<b>6 /10 ♂/ trong quần thể ghi nhận </b>
<b>ít nhất 01 dạng RLĐTD</b>


<b>38.7%</b>
<b>61.3%</b>


<b>♂/ RLĐTD khơng có </b>
<b>RLĐTD</b>


<b>♂/ có RLĐTD</b>


<b>RL sau đi tiểu</b>
<b>16.5%</b>
<b>RL đi tiểu</b>


<b>25.7%</b> <b>RL sức chứa BQ</b>
<b>49.7%</b>


<b>% ♂/quần thể ghi nhận ít nhất 1 triệu </b>
<b>chứng đại diện cho 1 thể đặc biệt của </b>


<b>RLĐTD</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

◦ Thường gặp ở <b>♀</b> mọi lứa tuồi, nhất là:
40-60 t.


◦ Với <b>♀ triệu chứng đến & đi không </b>
<b>quan tâm</b>



◦ Với <b>♀ triệu chứng tiếp diễn & ảnh </b>


<b>hưởng tiêu cực đến chất lượng cuộc sống</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Phụ nữ châu Á không được điiều </b>


<b>trị đúng mức dù có triệu chứng</b>



<b>65</b>
<b>55</b>
<b>21</b> <b>21</b>
<b>0</b>
<b>10</b>
<b>20</b>
<b>30</b>
<b>40</b>
<b>50</b>
<b>60</b>
<b>70</b>


<b>Tiểu gấp</b> <b>Tiểu nhiều lần</b> <b>TKKS</b> <b>% đi điều trị</b>


<b>%</b>
<b> ♀</b>
<b> c</b>
<b>ó </b>
<b>tr</b>
<b>iệ</b>
<b>u</b>
<b> c</b>


<b>h</b>
<b>ứ</b>
<b>ng</b>


• <b><sub>Thăm dị = bảng câu hỏi </sub></b>
<b>5,502 ♀ từ 11 qg/châu Á</b>
• <b><sub>Tiểu gấp, tiểu nhiều lần </sub></b>


<b>thường gặp nhất</b>


<b>Lapitan MC, </b><i><b>et al</b></i><b>. </b><i><b>Int Urogynecol J Pelvic Floor Dysfunct</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC TRÊN </b>


<b>CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG</b>



<b>Cư trú</b>


• Đố lót, chăn mền


• Cẩn thận với quần áo


<b>Thể lực:</b>


• Hạn chế/ngưng hoạt
động


• Rl giấc ngủ


• Khó tập trung tư
tưởng



• Mệt mỏi


• Kích động


<b>Tình dục</b>


• Tránh tx tình dục


<b>Nghề nghiệp</b>


• Trốn việc


• Giảm năng suất


• Về hưu sớm


<b>Tâm lý</b>


• Trầm cảm


• Mất tự tin


• Mất kiểm sốt bang
quang: Mùi nước
tiểu


<b>Xã hội</b>


• Giảm tương tác xã hội



• Tìm nơi gần toilet


<b>Chất </b>
<b>lượng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Chất lượng giấc ngủ kém/♀ bị TKKS do </b>
<b>tiểu gấp</b>


• <sub>640 ♀ (tuổi: 56t) tham gia vào nghiên cứu RCT 12 </sub>


tuấn dược liệu pháp trong TKKS chủ yếu do tiểu gấp.


• <sub>Trung bình </sub>


• <sub>3.9 lần TKKS do tiểu gấp /ngày </sub>
• <sub>1.3 lấn TKKS do tiểu gấp /đêm</sub>
• <sub>Lúc bắt đầu nghiên cứu:</sub>


• <sub>57%: Chất lượng giấc ngủ kém (PSQI score>5)</sub>
• <sub>17%: ngủ ngày (Epworth Sleepiness Scale score </sub>


>10)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

• <sub>↑ tổng lần TKKS mỗi ngày,</sub>


• <sub>↑ tổng lần TKKS do tiểu gấp mỗi ngày</sub>


• <sub>↑ tổng lần đi tiểu mỗi ngày, </sub>



• <sub>↑ cảm giác tiểu gấp từ vừa đến nặng</sub>


Tất cả đều kết hợp với chất lượng giấc ngủ kém dựa
trên PSQI.


Phân tích đa biến: <b>số lần TKKS do tiểu gấp về đêm </b>


<b>càng cao, chất lượng giấc ngủ càng kém</b>


Winkelman WD, et al. <i>Female Pelvic Med Reconstr Surg</i>. 2018


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Triệu chứng của KLĐTD chia


thành 03 nhóm:



Vấn dề về dung tích
chứa nước tiểu của BQ.
Vấn đề về tống xuất
nước tiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>RLĐTD: tổng các triệu chứng:</b>


<b> rối loạn đi tiểu & dung tích BQ</b>



<b>Rặn tiểu</b>


<b>TKKS do gắng sức</b>


<b>Nhỏ giọt </b>
<b>cuối dịng</b>


<b>Các thể TKKS khác</b>



<b>Khơng liên tục</b>


<b>Tiểu đêm</b>


<b>Cảm giác cịn nước </b>
<b>tiểu trong BQ</b>
<b>Tia yếu</b>


<b>Tiểu nhiều lần</b>


<b>Nhỏ giọt sau ngưng tiểu</b>
<b>Chần chừ</b>


<b>Tiểu gấp</b>


<b>Sau khi đi tiểu </b>
<b>Đi tiểu</b>


<b>Dung tích BQ</b>


<i><b>STRiệu chứng thường lq đến BQ & Tiền liệt tuyến(TLT)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Các triệu chứng khác của RLĐTD</b>



◦ Tiểu nóng rát, nhột nhột .


◦ Cảm giác đau tức hạ vị thường xuyên.


◦ Cần đi tiểu thường xuyên



◦ Cảm giác còn nước tiểu trong BQ ngay


sau khi đi tiểu.


◦ Tiểu khó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Các ngun nhia6n thường gặp </b>


<b>của RLĐTD</b>



<b>Chung</b>


◦Khơng có ngun nhân


◦Nhiễm trùng niệu(UTI)


◦Tiền/mãn kinh


◦ Cơ chop BQ bất ổn
định(BQ tăng hoạt)


◦TKKS do gắng sức


◦Đái tháo đường


◦Bệnh lý thần kinh


◦Thuốc(lợi tiểu…)


<b>Niệu học</b>



◦ Bướu lành TLT


◦ Sỏi BQ


◦ Bướu BQ


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Viêm BQ(1) </b>



Triệu chứng:


◦ Tiểu gấp, nhiều lần.


◦Nóng rát, đau buốt, nhột nhột khi đi tiểu.


◦Tiểu ra máu, máu đỏ tươi


◦ Khó chịu vùng bụng dươi


◦Cảm giác mệt mỏi, không khỏe


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Nguyên nhân</b>


◦ Nhiễm trùng (Vi khuẩn, Lao, Viruses, Ký
sinh trùng, Nấm… ).


◦ Xạ trị.


◦ Hóa chất.



◦<b>Ung thư</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Yếu tố nguy cơ thuận lợi</b>


◦ Đái tháo đường.


◦Thai kỳ


◦ Hoạt động tình dục


◦ Ngừa thai bằng thuốc diệt tinh trùng.


◦Mãn kinh: thay đổi nội tiết& mô âm đạo, niệu đạo →↓ sức
đề kháng tại chỗ.


◦ Thông tiểu lưu trong BQ.


◦ Hệ tiêu hóa ( Hậu mơn → Niệu đạo)


◦ Dị dạng: Thận, BQ, Đường tiểu.


◦ Giảm miễn dịch(HIV, thuốc ức chế miễn dịch…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Điều trị:</b>


◦ Nếu triệu chứng rất nhẹ ( & khơng có thai,
khơng có bệnh lý đồng mắc) → Khơng điều trị


◦ Uống nước nhiều → “ Rửa BQ”



◦ Kháng sinh ngắn ngày: 3-5 ngày. Nếu triệu
chứng kéo dài → Chuyển chuyên khoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hội chứng BQ tăng hoạt</b>



<b>Overactive Bladder Syndrome </b>


<b>(OAB)</b>



◦ BQ co bóp đột ngột, khơng kiểm sốt


được dù BQ chưa đầy nước tiểu


◦ Khơng biết nguyên nhân


◦<b>Triệu chứng</b>


◦Cảm giác tiểu gấp buộc phải đi vệ sinh,


◦Đi vệ sinh liên tục &


◦Đôi khi xón nước tiểu trước khi đến


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>OAB có thường gặp?</b>
<b>2 nghiên cứu lớn:</b>


◦1/6 người lớn ghi nhận một số triệu
chứng OAB


◦Độ nặng triệu chứng thay đổi



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>OAB: Nguyên nhân</b>



<b>Không biết nguyên nhân</b>



Đột quỵ



Bệnh Parkinson



Xơ xứng rải rác



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>OAB: Điều trị</b>



<sub>Thay đổi lối sống</sub>



<sub>Tập BQ: điều trị chính</sub>



<b><sub>Thuốc: thuốc giúp dãn BQ (bổ </sub></b>



<b>sung /thay thế tập BQ): </b>



<b>Antimuscarinics/Anticholinergics</b>



<sub>Tập sàn chậu</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Liệu pháp chính để điều trị OAB



Hiệu quả tốt( # 70%)



<sub>Dung nạp, phản ứng phụ</sub>




Dạng bào chế, đường dùng ảnh



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>ANTIMUSCARINICS ĐIỀU TRỊ TKKSTG CẢI THIỆN GIẤC </b>
<b>NGỦ</b>


• 645 ♀ TKKSTG với 57% bị RL giấc ngủ (Pittsburgh
Sleep Quality Index score of >5)


• <sub>So với nhóm giả dược, nhóm được điều trị = </sub>


antimuscarinic:


• <b>↓ nhiều hơn về:</b>


o Số lần TKKSTG(<i>P<0.001</i>)


o Số lần tiểu ngày & tiểu đêm (<i>P<0.05</i>),.


• <b>Cải thiện nhiều hơn về:</b>:


<b>Chất lượng giấc ngủ </b>(total PSQI score of 0.48;


<i>P=0.02</i>): <b>cải thiện thời gian, độ sâu giấc ngủ </b>


(<i>P<0.05</i>)


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Long-Term Open-Label </b>

<i><b>Solifenacin</b></i>



<b>Treatment Associated with Persistence with </b>
<b>Therapy in Patients w/ OAB</b>



• <sub>Khảo sát tính an tồn & dung nạp(tiêu chí </sub>


chính) & hiệu quả (tiêu chí phụ) của


<b>Solifenacin</b> điều trị đến 01 năm.


• <b><sub>Solifenacin 5 mg/ngày</sub></b><sub> x 04 tuần, sau đó </sub>


điều chỉ liều theo từng cá nhân (5 mg or
10 mg) vào mỗi 3 lần thăm khám trong
thời gian nghiên cứu


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

• <sub>91%(1637/1802) BN hồn tất nghiên cứu </sub>


phân ngẫu nhiên 2 đợt 12-tuần


• <sub>81% BN hồn tất 40 tuần điều trị nhãn mở.</sub>
• <sub>Chỉ 4.7% BN khơng tiếp tục điều trị do </sub>


phản ứng phụ


<i>Haab F. et al. European Urology </i>47 (2005) 376–384


<b>Long-Term Open-Label </b>

<i><b>Solifenacin </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>Haab F. et al. European Urology </i>47 (2005) 376–384


<b>Long-Term Open-Label </b>

<i><b>Solifenacin </b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>Haab F. et al. European Urology </i>47 (2005) 376–384


<b>Long-Term Open-Label </b>

<i><b>Solifenacin </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>A Comparison of the Efficacy & </b>


<b>Tolerability of Solifenacin Succinate & </b>
<b>Extended Release Tolterodine Treating</b>
<b>OAB: Results of the STARTrial</b>


• Prospective, double blind, double-dummy,


two-arm, parallel-group, 12-week study


conducted to compare the <b>efficacy and safety </b>


<b>of Solifenacin 5 or 10 mg and Tolterodine </b>
<b>extended release (ER) 4 mg</b> once daily in
OAB patients.


• 1355 patients with OAB


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>A Comparison of the Efficacy & </b>


<b>Tolerability of Solifenacin Succinate & </b>
<b>Extended Release Tolterodine Treating</b>
<b>OAB: Results of the STARTrial</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>A Comparison of the Efficacy & </b>



<b>Tolerability of Solifenacin Succinate & </b>
<b>Extended Release Tolterodine Treating</b>
<b>OAB: Results of the STARTrial</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>A Comparison of the Efficacy & </b>


<b>Tolerability of Solifenacin Succinate & </b>
<b>Extended Release Tolterodine Treating</b>
<b>OAB: Results of the STARTrial</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Tolerability of Solifenacin & Oxybutynin</b>


<b>immediate release in older (≥65 years) &younger </b>
<b>(65 years) patients with OAB: sub-analysis from a </b>
<b>Canadian randomized, double-blind study</b>


• <sub>VECTOR: randomized, multicentre, prospective, </sub>


double-blind, double-dummy


• N/c: 132 Người bị 1 lần tiểu gấp /24g ± TKKSTG, & đi tiểu
8 lần /24g trong vịng 3 tháng.


• <sub>Điều trị: Solifenacin 5 mg/ngày hay Oxybutynin IR 5 mg </sub>


3la62n/ngày x 8 Tuần.


• <sub>Post-hoc analysis, adverse events evaluated in subgroups of </sub>


patients ≥ 65 years , <65 years( full logistic regression model,


multinomial logit regression model & reduced model.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Herschorn s. et al. Current Medical Research & Opinion Vol. 27, No. 2, 2011, 375–382


<b>Tolerability of Solifenacin & Oxybutynin</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Multicentre, RCT Crossover Study </b>


<b>Investigating the Effect of Solifenacin &</b>
<b>Oxybutynin in Elderly People with Mild </b>
<b>Cognitive Impairment: SENIOR Study</b>
• Đánh giá tác dụng trên nhận thức suốt trong điều trị


với liều ổn định Solifenacin & Oxybutynin so với nơi
BN lớn tuổi (75 tuổi) có rối loạn nhận thức nhẹ


• 03 đợt điều trị, mỗi đợt 21 ngày với :


• Solifenacin 5 mg /ngày x 21ngày,


• Oxybutynin 5 mg x 2 /ngày x 21ngày,


• Placebo x 21 ngày,


Cách nhau mỗi đợt 21 ngày không dùng thuốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Adrian Wagg et al. <i>European Urology</i> 6 4 ( 2 0 1 3 ) 7 4 – 8 1


<b>Multicentre, RCT Crossover Study </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

• Phân tích thứ cấp:


• <b>Oxybutynin: kết hợp với giảm có ý nghĩa </b>
<b>năng lục và tính liên tục trong chú ý so với </b>
<b>giả dược 1-2 giờ sau uống thuốc</b>


• <b><sub>Solifenacin: khơng có tác động nào trên ý </sub></b>


<b>thức trong nhóm BN lớn tuổi có rối loạn </b>
<b>nhận thức nhẹ này</b>


Adrian Wagg et al. <i>European Urology</i> 6 4 ( 2 0 1 3 ) 7 4 – 8 1


<b>Multicentre, RCT Crossover Study </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43></div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Than

k yo



u for


your

att



</div>

<!--links-->

×