BỘ ĐỀ THI + ĐÁP ÁN HỌC KỲ 2 (TIẾNG VIỆT LỚP 1)
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2
ĐỀ SỐ 1
I. Kiểm tra đọc (10 điểm)
1. Đọc đúng đoạn văn sau:
BÀN TAY MẸ
Bình u nhất là đơi bàn tay mẹ. Hằng ngày, đôi bàn tay của mẹ phải làm biết bao nhiêu là
việc.
Đi làm về, mẹ lại đi chợ, nấu cơm. Mẹ còn tắm cho em bé, giặt một chậu tã lót đầy.
Bình u mẹ lắm đơi bàn tay rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương của mẹ.
2. Em hãy tìm trong bài và đọc tên những chữ có dấu ngã.
3. Mẹ làm những việc gì trong gia đình Bình?
4. Bàn tay mẹ như thế nào?
II. Kiểm tra viết (10 điểm)
1. Chép đúng chính tả đoạn văn sau:
HOA NGỌC LAN
Ở ngay đầu hè nhà bà em có một cây hoa ngọc lan. Thân cây cao to, vỏ bạc trắng. Lá dày, cỡ
bằng bàn tay, xanh thẫm.
Hoa lan lấp ló qua kẽ lá. Nụ hoa xinh xinh trắng ngần. Khi hoa nở, cánh xòe ra duyên dáng.
Hương lan ngan ngát, tỏa khắp vườn, khắp nhà.
2. Điền vào chữ in nghiêng dấu hỏi hay dấu ngã ?
a) ve tranh
b) sạch se
c) cửa sô
d) vưng vàng
3. Điền vào chỗ trống ng hay ngh ?
a) ……ỉ ngơi
b) ……ẫm nghĩ.
Luyện chữ đẹp QueenBee
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM
I. Kiểm tra đọc (10 điểm)
1. – Đọc đúng, lưu lốt tồn bài, tốc độ khoảng 30 tiếng/phút (6 điểm)
– Đọc sai hoặc không đọc được (dừng quá 5 giây/từ ngữ): trừ 0,5 điểm.
2. Nêu đúng những chữ có dấu ngã (1điểm)
Những chữ có dấu ngã trong bài là: tã
3. Trả lời đúng câu hỏi đơn giản về nội dung bài tập đọc (1,5 điểm)
Câu trả lời đúng là: đi làm, đi chợ, nấu cơm, giặt giũ…
4. Trả lời đúng câu hỏi (1,5 điểm)
Câu trả lời đúng là: bàn tay mẹ rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương.
II. Kiểm tra viết (10 điểm)
1. – Viết đúng mẫu chữ, đúng chính tả, tốc độ viết khoảng 30 chữ/15 phút (4 điểm).
– Viết sai mẫu chữ hoặc sai chính tả mỗi chữ: trừ 0,5 điểm.
– Viết sạch, đẹp, đều nét (2 điểm).
– Viết bẩn, xấu, không đều nét mỗi chữ: trừ 0,2 điểm.
2. – Làm đúng bài tập chính tả điền dấu thanh (2 điểm – đúng mỗi từ được 0,5 điểm).
– Những chữ in nghiêng được điền dấu thanh đúng như sau:
a) vẽ tranh
b) sạch sẽ
c) cửa sổ
d) vững vàng.
3. Làm đúng bài tập điền âm (2 điểm, đúng mỗi câu được 1 điểm).
Bài tập làm đúng là:
a) nghỉ ngơi
b) ngẫm nghĩ.
Luyện chữ đẹp QueenBee
ĐỀ SỐ 2
I. Kiểm tra đọc (10 điểm)
1. Đọc đúng đoạn văn sau:
NÓI DỐI HẠI THÂN
Một chú bé đang chăn cừu bỗng giả vờ kêu tống lên:
- Sói! Sói! Cứu tôi với!
Nghe tiếng kêu cứu, các bác nông dân đang làm việc gần đấy tức tốc chạy tới. Nhưng họ
chẳng thấy sói đâu.
Chú bé cịn nói dối như vậy vài ba lần nữa. Cuối cùng, sói đến thật. Chú bé hoảng hốt gào
xin cứu giúp. Các bác nông dân nghĩ chú nói dối như mọi lần nên vẫn thản nhiên làm việc. Bầy sói
chẳng phải sợ ai cả. Chúng tự do ăn thịt hết đàn cừu.
Theo Lép Tơn-xtơi.
2. Tìm trong bài và đọc tên những chữ có vần ưu.
3. Chú bé chăn cừu đã làm gì để đánh lừa mọi người?
II. Kiểm tra viết (10 điểm)
1. Chép đúng chính tả đoạn văn sau:
SAU CƠN MƯA
Sau trận mưa rào, mọi vật đều sáng và tươi. Những đóa râm bụt thêm đỏ chói. Bầu trời xanh
bóng như vừa được giội rửa. Mấy đám mây bông trôi nhởn nhơ, sáng rực lên trong ánh mặt trời.
Mẹ gà mừng rỡ “tục, tục” dắt bầy con quây quanh vũng nước đọng trong vườn.
Theo Vũ Tú Nam.
2. Điền vào chữ in nghiêng dấu hỏi hay dấu ngã?
a) nhơn nhơ
b) giội rưa
c) mừng rơ
d) rộn ra
3. Điền vào chỗ trống ây hay uây?
a) Đàn gà con q…… quanh mẹ.
b) Đôi má em bé đỏ hây h……
Luyện chữ đẹp QueenBee
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM
I. Kiểm tra đọc (10 điểm)
1. – Đọc đúng, lưu lốt tồn bài, tốc độ khoảng 30 tiếng/phút (6 điểm)
– Đọc sai hoặc không đọc được (dừng quá 5 giây/từ ngữ): trừ 0,5 điểm.
2. Nêu đúng những chữ có vần ưu (1điểm)
Những chữ có vần ưu trong bài là: cừu, cứu.
3. Trả lời đúng câu hỏi đơn giản về nội dung bài tập đọc (3 điểm)
Câu trả lời đúng là:
Chú bé giả vờ kêu toáng lên:
- Sói! Sói! Cứu tơi với!
II. Kiểm tra viết (10 điểm)
1. – Viết đúng mẫu chữ, đúng chính tả, tốc độ viết khoảng 30 chữ/15 phút (4 điểm).
– Viết sai mẫu chữ hoặc sai chính tả mỗi chữ: trừ 0,5 điểm.
– Viết sạch, đẹp, đều nét (2 điểm).
– Viết bẩn, xấu, không đều nét mỗi chữ: trừ 0,2 điểm.
2. – Làm đúng bài tập chính tả điền dấu thanh (2 điểm – đúng mỗi từ được 0,5 điểm).
– Những chữ in nghiêng được điền dấu thanh đúng như sau:
a) nhởn nhơ
b) giội rửa
c) mừng rỡ
d) rộn rã
3. Làm đúng bài tập điền âm (2 điểm, đúng mỗi câu được 1 điểm).
Bài tập làm đúng là:
a) Đàn gà con quây quanh mẹ
b) Đôi má em bé đỏ hây hây.
Luyện chữ đẹp QueenBee
ĐỀ SỐ 3
I. Đọc hiểu
Bài đọc: TRƯỜNG EM (Sách Tiếng Việt 1 – Tập II – trang 46)
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Trong bài, trường học của em được gọi là gì?
a) Ngơi nhà thứ hai của em.
b) Nơi vui chơi thú vị.
c) Nơi thư giãn của mọi người.
Câu 2: Trường học đem lại cho em những lợi ích gì?
a) Dạy em những điều hay.
b) Dạy em thành người tốt.
c) Tất cả hai ý trên.
Câu 3: Vì sao em rất yêu mái trường?
a) Ở trường có cơ giáo hiền như mẹ, có nhiều bạn bè thân thiết như anh em.
b) Trường học dạy em thành người tốt.
c) Tất cả hai ý trên.
II. Kiểm tra viết
1. Nhìn sách viết đúng: bài Trường em (từ “Trường học là ngôi nhà thứ hai của em” đến “thân thiết
như an hem”)
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
2. Điền vào chỗ trống ai hoặc ay.
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM
I. Đọc hiểu (10 điểm)
Câu 1 (3 điểm)
Khoanh vào a).
Câu 2 (3 điểm)
Khoanh vào c).
Câu 3 (4 điểm)
Khoanh vào c).
II. Kiểm tra viết
1. a) Viết đúng mẫu chữ, đúng chính tả, tốc độ viết 30 chữ/15 phút (4 điểm).
b) Viết sạch, đẹp, đều nét (2 điểm).
2. Làm đúng bài tập chính tả (4 điểm – đúng mỗi từ được 1 điểm).
Bài tập làm đúng là: bàn tay, sai quả, nải chuối, thợ may.
Luyện chữ đẹp QueenBee
ĐỀ SỐ 4
I. Đọc hiểu
Bài đọc: HỒ GƯƠM (Sách Tiếng Việt 1 – Tập II – trang 118)
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu?
a) Hà Nội.
b) Thành phố Hồ Chí Minh.
c) Nghệ An.
Câu 2: Mặt hồ đẹp ra sao?
a) Từ trên nhìn xuống, mặt hồ như chiếc gương bầu dục khổng lồ.
b) Sáng long lanh.
c) Cả hai ý trên.
Câu 3: Ở Hồ Gươm có những cảnh vật gì nổi bật?
a) Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tơm.
b) Mái đền lấp ló bên gốc đa già.
c) Tháp Rùa, tường rêu cổ kính.
d) Tất cả các ý trên.
II. Kiểm tra viết
1. Tập chép bài Hồ Gươm (từ “Cầu Thê Húc màu so” đến “cổ kính”).
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
2. Viết vào chỗ trống.
a) ươm hay ươp
b) ươn hay ương
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM
I. Đọc hiểu (10 điểm)
Câu 1 (3 điểm)
Khoanh vào a).
Câu 2 (3 điểm)
Khoanh vào c).
Câu 3 (4 điểm)
Khoanh vào d).
II. Kiểm tra viết
1. a) Viết đúng mẫu chữ, đúng chính tả, tốc độ viết 30 chữ/15 phút (4 điểm).
b) Viết sạch, đẹp, đều nét (2 điểm).
2. Làm đúng bài tập chính tả (4 điểm – đúng mỗi từ được 1 điểm).
Bài tập làm đúng là:
a) giàn mướp đang trổ hoa, đàn bướm bay rập rờn.
b) cô giáo giảng bài tường minh, con lươn đang trườn lên mặt cỏ.
Luyện chữ đẹp QueenBee
ĐỀ SỐ 5
I. Đọc hiểu
Bài đọc: HAI CHỊ EM (Sách Tiếng Việt 1 – Tập II – trang 115)
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Cậu em làm gì khi chị gái đụng vào con gấu bơng của mình?
a) Đưa gấu bơng cho chị.
b) Cùng chị chơi gấu bông.
c) Yêu cầu chị đừng động vào con gấu bơng của mình.
Câu 2: Khi ngồi chơi một mình, cậu em cảm thấy thế nào?
a) Rất vui.
b) Rất buồn.
c) Rất thích thú.
Câu 3: Câu chuyện về hai chị em cậu bé đã khuyên em điều gì?
a) Thương yêu anh, chị, em trong gia đình.
b) Anh, chị, em phải nhường nhịn lẫn nhau.
c) Cả hai ý trên.
II. Kiểm tra viết
1. Nghe viết: bài Hai chị em (từ đầu đến “chị hãy chơi đồ chơi của chị ấy”)
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
2. Viết vào chỗ trống et hoặc ăc.
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM
I. Đọc hiểu (10 điểm)
Câu 1 (3 điểm)
Khoanh vào c).
Câu 2 (3 điểm)
Khoanh vào b).
Câu 3 (4 điểm)
Khoanh vào c).
II. Kiểm tra viết
1. a) Viết đúng mẫu chữ, đúng chính tả, tốc độ viết 30 chữ/15 phút (4 điểm).
b) Viết sạch, đẹp, đều nét (2 điểm).
2. Làm đúng bài tập chính tả (4 điểm – đúng mỗi từ được 1 điểm).
Bài tập làm đúng là: qui tắc, bánh tét, sấm sét, sâu sắc.
Luyện chữ đẹp QueenBee
Bảng ma trận đề thi học kì 2 mơn Tiếng Việt lớp 1
MA TRẬN CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA
CHỦ ĐỀ
1. Đọc hiểu
văn bản
2. Kiến thức
tiếng việt
Số câu
và số
điểm
Số câu
Môn: Tiếng Việt
Mức 1
Mức 2
Mức 3
TN
2
TL
TN
2
TL
TN
TL
1
Mức 4
TN
Tổng
TL
5
Số điểm
1
1
1
3
Số câu
1
2
1
3
Số điểm
1,5
1,5
1
3
3. Tổng
Số câu
3
4
2
9
Số điểm
1,5
2
2
6
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
LỚP 1 - NĂM HỌC: 2016-2017
Môn: Tiếng Việt
Thời gian: 40 phút
Điểm
Lời phê của cô giáo
A / KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm)
I/ ĐỌC THÀNH TIẾNG (7điểm)
Chú gà trống ưa dậy sớm
Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá.
Trong bếp, bác mèo mướp vẫn nằm lì bên đống tro ấm. Bác lim dim đôi mắt,
luôn miệng gừ gừ kêu: “Rét! Rét!”
Thế nhưng, mới sớm tinh mơ, chú gà trống đã chạy tót ra giữa sân.
Chú vươn mình, dang đơi cánh to, khỏe như hai chiếc quạt,
vỗ cánh phành phạch, rồi gáy vang: ‘’Ò … ó … o … o …’’
Theo sách Tiếng Việt lớp 2 cũ
TRẢ LỜI CÂU HỎI: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Bác mèo mướp nằm ngủ ở đâu? (-0,5 điểm)
A. Bên đống tro ấm
B. Trong bếp
C. Trong sân
D. Ngoài vườn
Câu 2: Mới sớm tinh mơ, con gì đã chạy tót ra giữa sân? (0,5 điểm)
A. Mèo mướp
B. Chú gà trống
C. Chị gà mái
D. Chó xù
Câu3: Chú gà trống chạy tót ra giữa sân để làm gì? (0,5 điểm)
A. Tắm nắng
B. Nhảy múa
C. Tìm thức ăn
D. Gáy vang: Ị…ó…o...
o…!
Câu 4: Ý nào diễn tả đơi mắt của bác mèo mướp (0,5 điểm)
A. Tròn xoe như hai viên bi
B. Lim dim đôi mắt
C. Đôi mắt sáng long lanh
D. Đôi mắt sáng rực lên
Câu 5: Em hãy viết câu tả đôi cánh chú gà trống. (1 điểm)
II. Kiểm tra Nghe – Nói (1 điểm) Giáo viên: Hỏi 1 trong 2 câu sau:
1. Em đã bao giờ nhìn thấy con mèo chưa?
2. Hãy kể tên những loại mèo mà em biết?
B. KIỂM TRA VIẾT
I. Viết chính tả (7 điểm)
Hoa mai vàng
Nhà bác khải thật lắm hoa, có vài trăm thứ,rải rác khắp cả khu đất. Các cánh hoa
dài ngắn, đủ sắc xanh đỏ trắng vàng, đủ hình đủ dạng.
Mai thích hoa nhài, hoa mai, nhất là hoa mai vàng.
II. Bài tập: ( 3 điểm)
Câu 1: Điền vào chỗ trống: (0,5 điểm)
a) Điền g hay gh: . . . à gô
. . .ế gỗ
b) Điền s hay x: hoa . . .en
quả … oài
Câu 2: Nối theo mẫu : (1 điểm).
Rửa tay sạch
học môn Tiếng Việt.
Bé rất thích
bán hoa.
Mẹ đi chợ
chưa chín.
Quả gấc
trước khi ăn cơm.
Câu 3: Điền oang hay oăng: (0,5 điểm).
vết dầu l………….
Câu 4: Hãy kể tên các bộ phận của con gà trống? (1 điểm)
Hướng dẫn ra đề thi môn Tiếng Việt lớp 1 học kì 2
NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN BIẾT VỀ CHƯƠNG TRÌNH
TIẾNG VIỆT 1 - CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC
Phần 1. Hệ thống Âm và Chữ trong chương trình TV1.CGD:
Chương trình Tiếng Việt 1.CNGD dạy HS 37 âm vị. Các âm vị đó là: a, ă, â, b,
c, ch, d, đ, e, ê, g, gi, h, i, kh, l, m, n, ng, nh, o, ô, ơ, p, ph, r, s, t, th, tr, u, ư,
v, x, iê, uô, ươ. Bao gồm:
- 14 nguyên âm: 11 nguyên âm đơn (a, ă, â, e, ê, i, o, ô, ơ, u, ư) và 3 nguyên
âm đôi (iê, uô, ươ).
- 23 phụ âm đó là: b, c, ch, d, đ, g, kh, t, v, h, l, m, n, ng, nh, p, ph, s, th, tr, x,
gi, r.
37 âm vị trên được ghi bằng 47 chữ, đó là 37 chữ ghi các âm vị nói trên và
thêm 10 chữ nữa là: k, q, gh, y, ngh, ia, ya, yê, ua, ưa.
Các âm ch, nh, kh, ph, th, gh, ngh, gi là một âm chứ không phải là do nhiều
âm ghép lại.
Ví dụ: Chữ ghi âm /ch/: ch là do nét cong trái, nét khuyết trên và nét móc hai
đầu tạo thành, chứ không phải do hai chữ /c/ và /h/ ghép laị.
Phần 2. Âm tiết:
- Mỗi tiếng trong tiếng Việt, đứng về mặt ngữ âm chính là mợt âm tiết.
- Âm tiết tiếng Việt được thể hiện bằng lược đồ như sau:
* Học sinh cần nắm chắc: Tiiếng đầy đủ gồm 3 phần: Phần đầu, phần vần,
phần thanh.
Phần 3. Các thành tố cấu tạo âm tiết:
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
3.1. Thanh điệu: Tiếng Việt có:
6 thanh điệu:
Thanh khơng dấu (thanh ngang)
Thanh huyền
Thanh hỏi
Thanh ngã
Thanh sắc
Thanh nặng.
5 dấu thanh: dấu sắc, dấu huyền, dấu hỏi, dấu ngã, dấu nặng.
3.2. Âm đầu:
Các âm vị đảm nhiệm thành phần âm đầu của âm tiết tiếng Việt bao giờ cũng là
các phụ âm: có 23 âm vị phụ âm đầu
Gồm: b, c (k, q), d, đ, g (gh), h, l, m, n, p, r, s, t, v, ch, nh, tr, gi, ng (ngh),
ph, kh, th, x.
Lưu ý: Số lượng chữ viết nhiều hơn số lượng âm vị do có âm vị được ghi bằng
2, 3 chữ cái. VD: âm /c/ có 3 cách viết là c, k, q
3.3. Âm đệm:
Trong tiếng Việt, âm vị bán ngun âm mơi /-w-/ đóng vai trị âm đệm. Âm vị
này được ghi bằng 2 con chữ: u, o
- Ghi bằng con chữ “u”:
+ Trước nguyên âm hẹp, hơi hẹp: VD: huy, huế,…
+ Sau phụ âm /c/: VD: qua, quê, quân.
- Ghi bằng con chữ “o”: Trước nguyên âm rợng, hơi rợng. VD: hoa, hoe, …
3.4. Âm chính:
Tiếng Việt 1.CGD có 14 âm vị làm âm chính. Trong đó có: 11 ngun âm đơn
và 3 ngun âm đơi.
- Các nguyên âm đơn được thể hiện bằng các con chữ sau: a, ă, â, e, ê, i (y), o,
ô, ơ, u, ư.
- 3 nguyên âm đôi /iê/, /uô/, /ươ/ được thể hiện bằng các con chữ sau: iê (iê, yê,
ia, ya), uô (uô, ua), ươ (ươ, ưa).
3.5. Âm cuối:
Tiếng Việt có 8 phụ âm, 2 bán nguyên âm đảm nhiệm vai trò là âm cuối:
- 8 phụ âm được thể hiện bằng 8 con chữ sau: p, t, c, ch, m, n, ng, nh.
- 2 bán nguyên âm được thể hiện bằng 4 con chữ: u, o, i, y
Phần 4: Luật chính tả:
4.1. Luật viết hoa:
a. Tiếng đầu câu: Tiếng đầu câu phải viết hoa.
b. Tên riêng :
b.1.Tên riêng Tiếng Việt:
- Viết hoa tất cả các tiếng khơng có gạch nối. Ví dụ: Vạn Xn, Việt Nam.
- Mợt số trường hợp tên riêng địa lí được cấu tạo bởi 1 danh từ chung (sông,
núi, hồ, đảo, đèo) kết hợp với mợt danh từ riêng (thường có mợt tiếng) có kết
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
cấu chặt chẽ đã thành đơn vị hành chính thì viết hoa tất cả các tiếng. VD: Sông
Cầu, Sông Thao, Hồ Gươm, Cửa Lị,…
- Ngồi các trường hợp trên ra thì chỉ viết hoa tiếng là danh từ riêng. VD: sông
Hương, núi Ngự, cầu Thê Húc, …
b.2.Tên riêng tiếng nước ngoài:
- Trường hợp các tên riêng nước ngoài phiên âm qua âm Hán Việt thì viết hoa
như viết tên riêng Việt Nam. VD: Hàn Quốc, Bồ Đào Nha,…
- Trường hợp các tên riêng nước ngồi khơng phiên âm qua âm Hán - Việt thì
chỉ viết hoa chữ cái đầu và có gạch nối giữa các âm tiết.
VD: Cam-pu-chia, Xinh-ga-po,….
c. Viết hoa để tỏ sự tơn trọng : Ví dụ: Bà Trưng, Bà Triệu...
4.2. Luật ghi tiếng nước ngoài:
Các trường hợp khơng phiên âm qua âm Hán - Việt thì nghe thế nào viết thế ấy
(như Tiếng Việt). Giữa các tiếng (trong mợt từ) phải có gạch nối.
Ví dụ: Pa-nơ, pi-a-nơ.
4.3. Luật ghi dấu thanh:
- Viết dấu thanh ở âm chính của vần. Ví dụ: bà, bá, lố, quỳnh, bào, mùi…
- Ở tiếng có ngun âm đơi mà khơng có âm cuối thì dấu thanh được viết ở vị
trí con chữ thứ nhất của ngun âm đơi.
Ví dụ: mía, múa...
- Ở tiếng có ngun âm đơi mà có âm cuối thì dấu thanh được viết ở vị trí con
chữ thứ hai của ngun âm đơi.
Ví dụ: miến, buồn...
4.4. Luật ghi một số âm đầu:
a. Luật e, ê, i:
- Âm /c/ (cờ) trước e, ê, i phải viết bằng chữ k (gọi là ca)
- Âm /g/ (gờ) trước e, ê, i phải viết bằng chữ gh (gọi là gờ kép)
- Âm /ng/ (ngờ) trước e, ê, i phải viết bằng chữ ngh (gọi là ngờ kép)
b. Luật ghi âm /c/ (cờ) trước âm đệm.
Âm /c/ (cờ) đứng trước âm đệm phải viết bằng chữ q (cu) và âm đệm viết bằng
chữ u. VD: qua, qun,….
c. Luật ghi chữ "gì"
Ở đây có hai chữ i đi liền nhau. Khi viết phải bỏ một chữ i (ở chữ gi), thành gì.
Khi đưa vào mơ hình ta ghi như sau:
4.5. Luật ghi một số âm chính:
a. Quy tắc chính tả khi viết âm i :
- Tiếng chỉ có mợt âm i thì có tiếng viết bằng i (i ngắn) có tiếng viết bằng y (y
dài):
+ Viết i nếu đó là từ Thuần Việt (ì ầm)
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí