Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Download Bộ đề thi vào lớp 10 THPT môn ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.37 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Onthionline.net</b>
<b> Đề 9</b>


Phần I ( 7điểm )


Bằng hiểu biết về Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải, em hãy:


1. Chép chính xác 6 câu thơ đầu và chép 4 câu thơ của tác giả khác viết về mùa xuân
trong chương trình Ngữ văn 9.


2. Chỉ ra nghệ thuật đặc sắc của khổ thơ.


3. Viết một đoạn văn 10 đến 12 câu để phân tích khổ thơ trên ? ( Kiểu Tổng phân hợp,
dùng thành phần phụ chú, 1 câu cảm và gạch chân các yếu tố đó ).


Phần II ( 3điểm )


Bằng hiểu biết về văn học trung đại, em hãy :
1. Giới thiệu về tác phẩm Hồng Lê nhất thống chí ?


2. Cho biết nội dung chính, nghệ thuật của đoạn trích của tác phẩm trong chương trình
Ngữ văn 9 ?


ĐÁP ÁN


<b> Đề 9</b>
<b>Phần I</b> ( 7điểm )


Bằng hiểu biết về Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải, em hãy:


1. Chép chính xác 6 câu thơ đầu của bài thơ và chép 4 câu thơ của tác giả khác viết về


mùa xuân trong chương trình Ngữ văn 9:


* Sáu câu thơ đầu của Mùa xuân nho nhỏ
<i>Mọc giữa dịng sơng xanh</i>
<i>Một bơng hoa tím biếc</i>
<i>ơi con chim chiền chiện</i>
<i>Hót chi mà vang trời</i>
<i>Từng giọt long lanh rơi</i>
<i>Tơi đưa tay tôi hứng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> Thiều ưuang chín chụ đã ngồi sáu mươi,</i>
<i> Cỏ non xanh tận chân trời</i>


<i> Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. </i>
2. <b>Chỉ ra nghệ thuật đặc sắc của khổ thơ.</b>


- Bằng nghệ thuật miêu tả hình ảnh, màu sắc, âm thanh, tác giả đã vẽ ra trước mắt
người đọc một bức tranh mùa xuân tuyệt đẹp, tràn đầy sức sống


- Nghệ thuật đảo từ , dùng từ : <b>Mọc </b>giữa dịng sơng xanh
- Nghệ thuật ẩn dụ cảm giác : Từng giọt long lanh rơi
<i> Tôi đưa tay tôi hứng</i>
+ Âm thanh vốn được cảm nhận bằng thính giác


+ ẩn dụ cảm giác đã khiến âm thanh thành giọt âm thanh cảm nhận bằng thị giác và
xúc giác.


3. <b>Viết một đoạn văn 10 đến 12 câu để phân tích khổ thơ trên</b> ( Kiểu Tổng phân
hợp, dùng thành phần phụ chú, 1 câu cảm và gạch chân các yếu tố đó ):



* Đây là những câu hỏi trọng điểm để kiểm tra khả năng nhiều mặt :
- Kiến thức cơ bản, cụ thể của tác phẩm, về một khổ thơ


- Kỹ năng diễn đạt, phân tích và dựng đoạn văn


- Kỹ năng vận dụng kiến thức ngữ pháp : thành phần phụ chú, 1 câu cảm
* Các bước tiến hành


- Xác định kiến thức cơ bản của câu hỏi yêu cầu cho nội dung phân tích khổ thơ trong
10 đến 12 câu


+ Nội dung khái quát của khổ : Mùa xuân của thiên nhiên đất trời qua cảm xúc say
sưa, ngây ngất của nhà thơ.


+ Các ý cần có :


• Bức tranh mùa xn tươi thắm với những hình ảnh, màu sắc và âm thanh sống động
Một không gian cao rộng với dịng sơng, mặt đất và bầu trời bao la


Sắc thắm của mùa xuân thể hiên ở màu xanh của dịng sơng, sắc tím biếc- sắc màu
đặc trưng của xứ Huế trên nhành hoa


Âm thanh vang vọng tươi vui của chú chim chiền chiện hót vang trời


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nhà thơ đưa tay hứng từng “giọt long lanh rơi” của mùa xuân : có thể hiểu đây là
từng giọt mưa xuân long lanh, cũng có thể là từng giọt sương mai trên cỏ cây hoa lá
Nghệ thuật ẩn dụ cảm giác đã diễn tả cảnh sắc tuyệt đẹp : Nhà thơ đưa tay hứng
từng giọt âm thanh của mùa xuân ( gắn với hai câu thơ trước ). Tiếng chim được cảm
nhận bằng thính giác được cảm nhận bằng thịt giác đã thành hữu hình ; Với hình ảnh
“tơi đưa tay tơi hứng” thì từng “giọt long lanh” ánh sáng và màu sắc ấy có thể cảm


nhận bằng xúc giác.


- Mỗi ý trên có thể triển khai thành năm câu ( một câu mở đoạn và một câu kết đoạn ).
- Đoạn văn tổng- phân - hợp :


+ Sử dụng ý khái quát đã nêu ở trên để tạo câu mở chứa đựng ý khái quát của toàn
đoạn


+ Câu kết đoạn : khẳng định giá trị của khổ thơ
- Tạo câu theo yêu cầu về ngữ pháp :


<b>+</b> Thành phần phụ chú : giọt long lanh - giọt âm thanh tiếng chim chền chiện


+ Câu cảm : thể hiện cảm xúc của mình trước khung cảnh mùa xuân được phác hoạ
bởi hồn thơ Thanh Hải.


- Kết nối các câu thành đoạn và tiến hành sửa chữa dể hoàn chỉnh đoạn văn.
<b>Phần II</b> ( 3điểm )


Bằng hiểu biết về văn học trung đại, em hãy :
1. Giới thiệu về tác phẩm Hồng Lê nhất thống chí :


- Hồng Lê nhất thống chí ( Ngơ gia văn phái ) được viết bởi nhóm tác giả thuộc
dịng họ Ngơ Thì ( làng Tả Thanh Oai nay thuộc huyện Thanh Oai thành phố Hà Nội ),
trong đó có hai tác giả chính là Ngơ Thì Chí và Ngơ Thì Du.


- Hồng Lê nhất thống chí là tác phẩm viết bằng chữ Hán coa qui mô lớn nhất ghi
chép về sự thống nhất của vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh, trả lại
Bắc Hà cho vua Lê



+ Hồng Lê nhất thống chí là cuốn tiểu thuyết lịch sử viết theo lối chương hồi ( gồm
17 hồi )và đạt được những thành công xuất sắc về mặt nghệ thuật, đặc biệt là lĩnh vực
tiểu thuyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2. <b>Cho biết nội dung, nghệ thuật của đoạn trích của tác phẩm trong chương trình</b>
<b>Ngữ văn 9</b> ?


* Nội dung chính của đoạn trích :


Đoạn trích trong hồi 14 của Hồng Lê nhất thống chí đã tập trung thể hiện vẻ đẹp
hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân
Thanh, sự thất bại thảm hại của quân xâm lược và số phận của lũ vua quan phản dân
hại nước


* Nghệ thuật của đoạn trích :


Là tác phẩm văn xi chữ Hán có quy mơ lớn thành cơng trong việc sử dụng văn
trần thuật kết hợp với tả sinh động


- Lối văn trần thuật vừa nhằm ghi lai sự kiện lịch sử với diễn biến gấp gáp khẩn
trương mà cịn chú ý kể lời nói của nhân vật chính xen kẽ tả sinh động cụ thể, gây
được ấn tượng mạnh


- Nghệ thuật tương phản tạo nên thế đối lập giữa hai đội quân khiến quân dũng mãnh
càng thêm oai phong hùng mạnh, kẻ xộc xệch trễ nải, run sợ thất bại lại càng thêm
thảm hại, khốn đốn


</div>

<!--links-->

×