SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 - 2011
TRƯỜNG THPT HẢI THIÊN Moân: Vaät lí - Lớp 10
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề.
---------------Đề có tất cả 25 câu ---------------------------------------------------------------------------------------
Câu 1: Chuyển động thẳng đều là chuyển động có
A. véctơ vận tốc tức thời không đổi. B. vectơ gia tốc không đổi.
C. tốc độ trung bình không đổi. D. véctơ vận tốc tức thời luôn thay đổi.
Câu 2: Khi chất điểm chuyển động thẳng theo một chiều thì
A. tốc độ trung bình bằng độ lớn của vận tốc trung bình.
B. tốc độ trung bình luôn bằng vận tốc trung bình.
C. tốc độ trung bình không bao giờ bằng vận tốc trung bình.
D. quãng đường đi được luôn bằng độ dời.
Câu 3: Một chất điểm chuyển động thẳng đều, ngược chiều dương của trục tọa độ Ox với tốc độ 5m/s và tọa độ
ban đầu x
0
= 10m. Phương trình chuyển động của chất điểm (trong đó x tính bằng mét, t tính bằng giây) là
A. x = 10 – 5t. B. x = 10 + 5t. C. x = – 10 + 5t. D. x = – 10 – 5t.
Câu 4: Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng đều mà ở thời điểm ban đầu t = 0 vật chuyển
động về gốc tọa độ là
A. x = – 10 + 5t. B. x = – 10 – 5t. C. x = 10 + 5t. D. x = 5t.
Câu 5: Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng trong đó
A. gia tốc tức thời không đổi. B. vận tốc tức thời không đổi.
C. vận tốc trung bình không đổi. D. tốc độ tức thời không đổi.
Câu 6: Chọn câu đúng:
A. Độ lớn của gia tốc càng nhỏ thì vận tốc của vật biến thiên càng chậm.
B. Độ lớn của gia tốc càng nhỏ thì vận tốc của vật biến thiên càng nhanh.
C. Vật chuyển động càng nhanh thì gia tốc của vật càng lớn.
D. Vật chuyển động càng chậm thì gia tốc của vật càng nhỏ.
Câu 7: Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = – 2t
2
+ 5t + 10; trong đó x tính bằng mét, t tính
bằng giây. Chọn câu đúng: Chất điểm ban đầu chuyển động
A. chậm dần đều với vận tốc v
0
= 5m/s và gia tốc a = – 4m/s
2
.
B. chậm dần đều với vận tốc v
0
= 5m/s và gia tốc a = – 2m/s
2
.
C. nhanh dần đều với vận tốc v
0
= 10m/s và gia tốc a = 5m/s
2
.
D. nhanh dần đều với vận tốc v
0
= 10m/s và gia tốc a = 2m/s
2
.
Câu 8: Một ô tô chuyển động thẳng chậm dần đều ngược chiều dương của trục tọa độ Ox. Trên quãng đường 100m
tốc độ của ô tô giảm từ 54km/h đến 36km/h. Gia tốc của ô tô là
A. 0,625m/s
2
. B. – 0,625m/s
2
. C. 1,25m/s
2
. D. – 1,25m/s
2
.
Câu 9: Chọn câu đúng:
A. Khi không chịu sức cản của không khí thì vật rơi tự do.
B. Ở mọi nơi, khi rơi tự do mọi vật chuyển động hoàn toàn như nhau.
ĐỀ CHÍNH THỨC
C. Vật rơi tự do chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
D. Các câu trên đều đúng.
Câu 10: Vật nặng rơi từ độ cao 45m xuống đất. Coi vật rơi tự do và cho g = 10m/s
2
. Thời gian rơi của vật là
A. 3s. B. 9s. C. 2s. D. 4,5s.
Câu 11: Vận tốc của canô so với bờ khi đi xuôi dòng nước là 20km/h và vận tốc của nước so với bờ là 5km/h. Vận
tốc của canô so với nước là
A. 15km/h. B. 25km/h. C. 10km/h. D. 30km/h.
Câu 12: Tại mỗi điểm trên quĩ đạo của vật chuyển động tròn đều, vectơ vận tốc
v
và vectơ gia tốc hướng tâm
ht
a
A. có phương vuông góc với nhau. B. cùng phương, cùng chiều với nhau.
C. cùng phương, ngược chiều với nhau. D. cùng hướng vào tâm quĩ đạo.
Câu 13: Gọi
F
là hợp lực của hai lực đồng qui
1
F
và
2
F
. Biết F = 50N, F
1
= 30N và
1
F
vuông góc
2
F
. Độ
lớn của lực
2
F
là
A. 40N. B. 80N. C. 20N. D. 60N.
Câu 14: Vật đang chuyển động với gia tốc 2m/s
2
dưới tác dụng của hợp lực
F
có độ lớn 20N. Tác dụng thêm vào
vật lực
,
F
ngược hướng với
F
và có độ lớn 5N. Gia tốc của vật khi đó là
A. 1,5m/s
2
. B. 0,5m/s
2
. C. 2,5m/s
2
. D. 1m/s
2
.
Câu 15: Chọn câu đúng:
A. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của vật.
B. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được.
C. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật.
D. Các câu trên đều đúng.
Câu 16: Một ô tô có khối lượng 2 tấn, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Sau 5s ô tô đạt tốc độ 18km/h. Hợp lực
tác dụng lên ô tô có độ lớn
A. 2000N. B. 7200N. C. 20000N. D. 72000N.
Câu 17: Vật có khối lượng 1kg, lúc đầu đứng yên. Khi chịu tác dụng của một lực
F
không đổi và có độ lớn F = 2N
thì vật chuyển động thẳng. Quãng đường vật đi được sau 2s đầu tiên là
A. 4m. B. 8m. C. 2m. D. 1m.
Câu 18: Lực và phản lực trong định luật III Newton là hai lực
A. trực đối. B. cân bằng. C. bằng nhau. D. cùng hướng.
Câu 19: Để lực hấp dẫn giữa hai vật tăng lên bốn lần thì phải
A. giảm khoảng cách giữa hai vật đi hai lần. B. giảm khoảng cách giữa hai vật đi bốn lần.
C. tăng khối lượng của một vật lên hai lần. D. tăng khối lượng của mỗi vật lên bốn lần.
Câu 20: Gia tốc trọng trường ở mặt đất là 9,8m/s
2
. Gia tốc trọng trường ở vị trí cách tâm Trái đất một khoảng bằng
hai lần bán kính Trái đất là
A. 2,45m/s
2
. B. 1,09m/s
2
. C. 4,9m/s
2
. D. 3,27m/s
2
.
Câu 21: Một vật được ném ngang từ độ cao 45m so với mặt đất, với vận tốc ban đầu v
0
= 20m/s. Bỏ qua sức cản
không khí. Lấy g = 10m/s
2
. Tầm bay xa của vật là
A. 60m. B. 40m. C. 45m. D. 90m.
Câu 22: Chọn câu đúng: Hệ số đàn hồi của một lò xo
A. phụ thuộc vào vật liệu dùng làm lò xo và kích thước của lò xo.
B. tỉ lệ thuận với lực đàn hồi của lò xo.
C. tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của lò xo.
D. Các câu trên đều đúng.
Câu 23: Treo vật m
1
= 500g vào một lò xo có chiều dài tự nhiên 25cm thì chiều dài của lò xo là 27,5cm. Thay vật
m
1
bởi vật m
2
= 1500g thì lò xo có chiều dài
A. 32,5cm. B. 82,5cm. C. 35cm. D. 75cm.
Câu 24: Chọn câu đúng khi nói về lực ma sát:
A. Lực ma sát trượt tỉ lệ với áp lực lên mặt tiếp xúc.
B. Lực ma sát nghỉ luôn cân bằng với ngoại lực.
C. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật chịu tác dụng của ngoại lực.
D. Các câu trên đều đúng.
Câu 25: Vật có khối lượng 5kg, được kéo trượt trên mặt sàn nằm ngang bởi lực
F
có phương ngang và có độ lớn F
= 15N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn bằng 0,2. Lấy g = 10m/
2
. Gia tốc của vật có độ lớn bằng
A. 1m/s
2
B. 3m/s
2
C. 2m/s
2
D. 5m/s
2
-------------------- Hết ------------------------
Học sinh không được dùng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.