Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.61 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
onthionline.net
<b>CHƯƠNG 4:(MỨC ĐỘ 1,2) :7 CÂU</b>
<b>Câu 1.Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về động lượng?</b>
A.Động lượng là đại lượng có giá trị đại số luôn dương.
B. Động lượng là đại lượng véctơ,cùng hướng với vận tốc của vật.
C Động lượng là đại lượng vơ hướng có giá trị khơng đổi theo thời gian.
D. Động lượng là đại lượng vô hướng có giá trị đại số ln dương.
<b>Câu 2.Trong trường hợp tổng quát, công của một lực được xác định bằng công thức:</b>
A. F.s B.mgh C. F.s.sinα D. F.s.cosα
<b>Câu 3. Chọn câu đúng :</b>
<b>A. Động lượng của hệ ln được bảo tồn.</b>
<b>B. Vectơ tổng động lượng của hệ được bảo toàn.</b>
<b>C. Vectơ động lượng của hệ được bảo toàn.</b>
<b>D. </b>Vectơ tổng động lượng của hệ kín được bảo tồn.
<b>Câu 4. Khi khối lượng tăng gấp bốn, vận tốc giảm một nửa thì động năng của vật sẽ:</b>
<b>A. Tăng gấp 4</b> <b>B. Tăng gấp 8</b> <b>C. Tăng gấp đôi</b> <b>D. Không đổi</b>
<b>Câu 5. Công là đại lượng:</b>
<b>A. Véc tơ có thể âm, dương hoặc bằng không. B. Vơ hướng có thể âm, dương hoặc bằng khơng.</b>
<b>C. Vơ hướng có thể âm hoặc dương. D. Véc tơ có thể âm hoặc dương.</b>
<b>Câu 6. Đại lượng nào dưới đây khơng có đơn vị của năng lượng:</b>
<b>A. J</b> <b>B. N.m</b> <b>C. kg.m/s</b> <b>D. W.s</b>
<b>Câu 7. Cơng thức nào sau đây là cơng thức tính cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi ?</b>
<b>A.</b>
2
2 <sub>(</sub> <sub>)</sub>
2
1
2
1
<i>l</i>
<i>k</i>
<i>mv</i>
<i>W</i>
<b>B. </b><i>W</i> <i>mv</i> <i>mgz</i>
2
2
1
<b>C. </b> 2 ( )
1
1<i><sub>mv</sub></i>2 <i><sub>k</sub></i> <i><sub>l</sub></i>
<i>W</i>
<b>D. </b>
2
2 <sub>2</sub> <sub>(</sub> <sub>)</sub>
2
1
<i>l</i>
<i>k</i>
<i>mv</i>
<i>W</i>
<b>CHƯƠNG 4:(MỨC ĐỘ 3,4): 6 CÂU</b>
<b>Câu 8. Một vật có khối lượng 2kg rơi tự do, sau 2s kể từ lúc bắt đầu rơi động năng của vật đó là bao</b>
nhiêu? (g=10m/s2<sub>)</sub>
<b>A. 100J</b> <b>B. 200J</b> <b>C. </b>400J <b>D. 450J</b>
<b>Câu 9. Một vật khối lượng 2kg có thế năng 192,08J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8m/s</b>2<sub>. Khi đó vật ở độ cao</sub>
là:
<b>A. 0,012m</b> <b>B. 9,8m</b> <b>C. 2m</b> <b> D. 1m</b>
<b>Câu 10. Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây hợp với phương ngang 60</b>0<sub>. Lực tác</sub>
dụng lên dây bằng 150N. Cơng của lực đó khi hịm trượt được 20m bằng:
<b>A. 5196J</b> <b>B. 2598J.</b> <b>C. 1500J.</b> <b>D. 1763J.</b>
<b>Câu 11. Một vật có khối lượng 400g được thả rơi tự do từ độ cao 20m so với mặt đất. Cho g = 10m/s</b>2<sub>.</sub>
Sau khi rơi được 12m động năng của vật bằng :
<b>A. 16 J.</b> <b>B. 24 J.</b> <b>C. 32 J.</b> <b>D. </b>48 J
<b>Câu 12 </b>Một cần cẩu nâng vật có khối lượng 5000kg chuyển động thẳng đều lên cao 12m trong 1phút ở
nơi có g = 10m/s2<sub>. Công suất của cần cẩu là</sub>
A. 1000W B. 600000W C. 60000W D. 10000W
<b>Câu 13 Vật I chuyển động thẳng đều với vận tốc </b><i>v</i>
đến va chạm vào vật II cùng khối lượng đang đứng
yên. Sau va chạm hai vật dính vào nhau cùng chuyển động với vận tốc 1 m/s. Tính v.
A. 4 m/s B. 0,5 m/s <b>C.</b> 2 m/s D. 1 m/s
-onthionline.net
<b>CHƯƠNG 5:(MỨC ĐỘ 1,2): 5 CÂU</b>
<b>Câu 14. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt ?</b>
1
2
1
<i>V</i>
<i>V</i>
<i>p</i>
<i>p</i>
. <b>C. </b> 2
2
1
1
<i>V</i>
<i>p</i>
<i>V</i>
<i>p</i>
. <b>D. . p ~ V</b>
<b>Câu 15. Đường trong đồ thị nào sau đây không phải là đường đẳng nhiệt ?</b>
<b>A. A </b> <b>B. B</b> <b>C. C D. D</b>
<b>Câu 16. Điều nào sau đây sai khi nói về cấu tạo chất?</b>
A. Các chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử riêng biệt
B. Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng
C. Các nguyên tử, phân tử tương tác vơi nhau bằng lực hút và lực đẩy
D. Các phân tử luôn hút nhau để tạo thành chất.
<b>Câu 17. Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng?</b>
A. T
V
.
P
= hằng số B. V
T
.
P
= hằng số C. T.V
P
= hằng số D. P
T
.
V
= hằng số
<b>Câu 18. Trong các hệ thức sau đây hệ thức nào không phù hợp với định luật Sác-lơ ?</b>
<b>A. p ~ t.</b> <b>B. </b> 2
2
1
1
<i>T</i>
<i>p</i>
<i>T</i>
<i>p</i>
. <b>C. </b><i>T</i>
<i>p</i>
hằng số. <b>D. p ~ T. </b>
<b>CHƯƠNG 5:(MỨC ĐỘ 3,4): 3 CÂU</b>
<b>Câu 19. Nếu nhiệt độ khí trơ trong bóng đèn tăng từ nhiệt độ t1 = 15</b>o<sub>C đến nhiệt độ t2 = 300</sub>o<sub>C thì áp suất</sub>
<b>A. 19</b> <b>B. 1,99</b> <b>C. 3</b> <b>D. 91</b>
<b>Câu 20 :Một khối khí đem giãn nở đẳng áp từ nhiệt độ t1 = 32</b>o<sub>C đến nhiệt độ t2 = 117</sub>o<sub>C, thể tích khối khí</sub>
tăng thêm 1,7lít. Tìm thế tích khối khí trước và sau khi giãn nở.
<b>A. 6,1 lít ,7,8lít B. 26 lít ,6lít C. 16 lít ,7,8lít</b> <b>D. 6,1 lít ,37lít</b>
<b>Câu 21. Khi áp suất chất khí giảm đi một nửa. Nếu thể tích của nó được giữ khơng đổi thì nhiệt độ tuyệt </b>
đối của nó sẽ
<b>A. giảm một nửa. B. tăng gấp 4.</b> <b>C. không thay đổi.</b> <b>D. tăng gấp đôi.</b>
-onthionline.net