Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Download Một số dạng bài tập hóa học 12 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.72 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP</b>


<i><b>Dạng1: Xác định hai kim loại kiềm liên tiếp nhau trong nhóm</b></i>
<b>1. Cho 14,0 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau vào nước</b>
(dư) thu được khí H2 và dung dịch có chứa 19,1 gam chất tan. Xác định 2 kim loại kiềm ?
<b>2. Cho m gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau vào nước thu được</b>
5,6 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Trung hòa dung dịch X bằng dung dịch HCl, sau đó cơ
cạn dung dịch sau phản ứng thu được 34,05 gam hỗn hợp muối. Xác định 2 kim loại kiềm
<b>3. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kỳ kế tiếp của BTH. Lấy 3,1 (g) X</b>
hịa tan hồn tồn vào nước thu được 1,12 lít H2 (đktc). A, B là 2 kim loại:


<b>4. X, Y là 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thổ thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH.</b>
Hồ tan hoàn toàn 28,4 gam hỗn hợp X bằng HCl thu được 6,72 lít CO2 đktc. Xác đinh


hai kim loại kiềm thổ?


<b>5. Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc phân nhóm chính</b>
nhóm II tác dụng với dung dịch HCl dư cho 6,72 lít khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác
định hai kim loại ?


<b>6. Cho 9,1g hỗn hợp 2muối cacbonat trung hòa của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp</b>
tan hồn tồn trong dung dịch HCl dư thu được 2,24lit CO2 (đktc) .Xác định hai kim loại


<i><b>Dạng 2: Xác định kim loại hoặc CTPT của muối</b></i>


<b>1. Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí đktc. Tên</b>
của kim loại kiềm thổ đó là


<b>2. Điên phân muối clorua của kim koại Rthu được 3,45 gam kim loại và 1,68 lít khí</b>
(đktc).Xác định R



<b>3. Điện phân nóng chảy một muối clorua kim loại R. Người ta thấy khi ở catot thoát ra</b>
10 gam kim loại thì ở anot thốt ra 5,6 lít khí Cl2 đktc. Xác định kim loại R ?


<b>4. Lấy 8,97 gam kim loại kiềm tác dụng với H</b>2O dư thì thu được 2,572 lít H2 (đkc). Xác


định tên của kim loại


<b>5. Lấy 5,48 gam kim loại kiềm thổ tác dụng với H</b>2O dư thu được 0,896 lít H2 (đkc).


Xác định tên của kim loại.


<b>6. Lấy kim loại hóa trị II tác dụng với HNO</b>3 thì thu được 45,36 gam muối và 3,584 lít


nO duy nhất (đkc). Xác định tên kim loại.


<b>7. Đun nóng 6,96 gam MnO</b>2 với dung dịch HCl dư, đặc. Khí thốt ra cho tác dụng hết


với kim loại kiềm thổ R tạo ra 7,6 gam muối. R là?


<b>8. Lấy 5,2 gam kim loại có hóa trị II tác dụng với HNO</b>3 thu được 7,168 lít NO2 duy nhất.


Xác định tên của kim loại?


<b>9. </b>Điện phân muối clorua nóng chảy thu đợc 1,792 lít khí (đkc) ở anơt và 6,24 gam kim
loại ở catot.Cơng thức hố học của muối đem điện phân ?


<b>10. A, B là các kim loại hoạt động hóa trị II, hịa tan hỗn hợp gồm 23,5 cacbonat của A</b>
và 8,4 gam muối cacbonat của B bằng dung dịch HCl dư đó cơ cạn và điện phân nóng
chảy hồn tồn các muối thì thu được 11,8 gam hỗn hợp kim loại ở catot và V lít khi ở
anot. Biết khối lượng nguyên tử A bằng khối lượng oxit của B. Hai kim loại A và B là:


<b>11. Hòa tan 1,7 gam hỗn hợp kim loại R và Zn vào dung dịch HCl thì thu được 0,672 lít</b>
khí ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch B. Mặt khác để hòa tan 1,9 gam kim loại R thì
cần khơng hết 200ml dung dịch HCl 0,5M. R thuộc phân nhóm chính nhóm II.Tìm kim
loại R


<b>12. Cho 1,5g hỗn hợp Na và kim loại kiềm A tác dụng với H</b>2O thu được 1,12 lít H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>13. Đun nóng 6,2g oxit của kim loại kiềm trong bình chưa lưu huỳnh IV oxit ,thu được</b>
12,6gam muối trung hịa. Cơng thức của muối tạo thành là?


<b>14. Hòa tan 4 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl thì thu</b>
được 2,24 lít khí H2 (đo ở đktc). Nếu chỉ dùng 2,4 gam kim loại hóa trị II cho vào dung
dịch HCl thì dùng khơng hết 500ml dung dịch HCl 1M. Tìm kim loại hóa trị II ?


<i><b>Dạng 3: Nồng độ dung dịch</b></i>


<b>1. Cho 2,3g Na tác dụng với 180g H</b>2O. C% dung dịch thu được bao nhiêu?


<b>2. Cho 2,3g Na tác dụng mg H</b>2O thu được dung dịch 4%. Khối lượng H2O cần dùng?


<b>3. Cho 3,9g Kali tác dụng với 101,8g H</b>2O. Tính C% của dung dịch thu được?


<b>4. Trộn 200 gam dung dịch BaCl</b>2 2,08% với 40 gam dung dịch H2SO4 4,9 % thu được x


gam kết tủa và dung dịch Y nồng độ y%. Tính x, y?


<b>5. Trộn 50 ml dung dịch HNO</b>3 xM với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2 M thu được dung


dịch X. Để trung hoà lượng bazơ dư trong X cần 100 ml dung dịch HCl 0,1 M. Tính x?
<b>6. Cho 10 ml dung dịch muối Canxi tác dụng với dung dịch Na</b>2CO3 dư tách ra 1 kết tủa,



lọc và đem nung kết tủa đến khối lượng khơng đổi, cịn lại 0,28 gam chất rắn. Tính khối
lượng ion Ca2+<sub> trong 1 lít dung dịch đầu? </sub>


<b>7. Cho 23 gam Na vào 500 gam nước thu được dung dịch X và H</b>2, coi nước bay hơi


khơng đáng kể . Tính nồng độ C% của dung dịch X. Hãy chọn đáp án đúng, chính xác
nhất.


<b>8. Cho 2,3 gam Na vào 500 ml dung dịch NaOH 4% ( d= 1,05g/ml) thu được dung dịch</b>
X. Thể tích coi khơng đổi 500 ml, nước bay hơi khơng đáng kể . Tính nồng độ mol của
dung dịch X


9 . Trộn 400 ml dung dịch HCl 0,5 M với 100 ml dung dịch KOH 1,5M, thu được 500 ml
dung dịch có pH = x. Tính x.


10.Trộn 400 ml dung dịch HCl 0,5 M với 100 ml dung dịch KOH aM, thu được 500 ml
dung dịch có pH = 13. Tính a.


<b>Dạng 4: CO</b>2 + dung dịch kiềm (OH-)


<b>1. Cho dd chứa 0,3 mol KOH tác dụng với 0,2 mol CO</b>2. Sau phản ứng thu được những


muối nào khối lượng bao nhiêu?


<b>2. Cho 4,48 lít SO</b>2(đkc) vào 240 ml dung dịch KOH 2M. Sau phản ứng thu được những


muối nào khối lượng bao nhiêu?


<b>3. Cho 2,688 lít CO</b>2 (đkc) vào 140 ml dung dịch Ca(OH)2 2M. Tính khối lượng kết tủa



thu được


<b>4. Tính V lít CO</b>2 cần sục vào dd Ba(OH)2 thu được 19,7 g kết tủa và dung dịch X. Đun


nhẹ dung dịch X có xuất hiện thêm 11,28 g kết tủa nữa. Tính V của CO2


<b>5. Tính V của CO</b>2 cần cho vào 80 ml Ca(OH)2 2M để thu được 10 g kết tủa. Tính


Vmin, Vmax


<b>6. Cho 10 lít hỗn hợp khí đktc gồm CO</b>2 và 68,64% CO về thể tích đi qua 100 gam dung


dịch Ca(OH)2 7,4% thấy tách ra m gam kết tủa. Tính m?


<b>7. Cho 6 lít hỗn hợp CO</b>2 và N2 đktc đi qua dung dịch KOH tạo ra 2,07 gam K2CO3 và 6


gam KHCO3. Tính % thể tích của CO2 trong hỗn hợp ?


<b>8. Cho a mol CO</b>2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 2a mol NaOH. Tính pH dung


dịch thu được?


<b>9. Dẫn V lít đktc khí CO</b>2 qua 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 6 gam kết tủa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>10. Cho 4,48 lít CO</b>2 đktc hấp thụ hết vào 500ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1 M và


Ba(OH)2 0,2 M thu được m gam kết tủa. Tính m.


<b>11. Cho 4,48 lít CO</b>2 đktc hấp thụ hết vào 500ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1 M và



Ba(OH)2 0,2 M thu được m gam kết tủa. Tính m?


<b>12. Dẫn V lít (đktc) khí CO</b>2 qua 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 6 gam kết tủa.


Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch nước lọc đun nóng lại thu được kết tủa nữa. Tính V ?
<b>13. Tính V CO</b>2 cần sục vào dd Ba(OH)2 thu được 19,7 gam kết tủa và dd (X). Đun nhẹ


dd (X) có xuất hiện thêm 11,28 gam kết tủa nữa


Tính thể tích CO2 cần cho vào 80 ml Ca(OH)2 2 M để thu được 10 gam kết tủa.


<b>14. Cho V lít CO</b>2 tác dụng với 140 ml dd KOH 2 M. Tìm đk của V để thu được 2 muối ?


<i><b>Dạng 5: Hợp chất kim loại kiềm, kiềm thổ</b></i>
<i><b>(1). Hợp chất của kim</b><b> loại kiềm</b></i>


- Kim loại kiềm, oxit và muối của nó đều tan trong nước.


- Chú ý với muối của axit cacbonic: RHCO3, R2CO3 : RHCO3 là muối lưỡng tính, R2CO3


là muối có tính bazơ


- Khi nhiệt phân chỉ có muối RHCO3 bị nhiệt phân.


PT :


0


t



3 2 3 2 2


2RHCO  R CO +CO +H O


(Khối lượng chất rắn giảm là do CO2 và H2O sinh ra lúc đó giải bài tập theo phương pháp


tăng giảm khối lượng).
- R2CO3 không bị nhiệt phân.


- Cả hai loại muối này đều có phản ứng thủy phân : R2CO3 có mơi trường bazơ, RHCO3


có mơi trường bazơ yếu


<b>VD1: Nung nóng 100 gam hỗn hợp gồm Na</b>2CO3 và NaHCO3 cho đến khối lượng không


đổi còn lại 69 gam chất rắn. % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là:


<b>VD2: Cho từ từ 200ml dd X gồm Na2CO3 1,0M và KHCO3 0,5M vào 200ml dung dịch</b>
HCl 2M.Tính thể tích khí khí CO2 (đktc).


<b>VD3: Trộn 150 ml dung dịch ( Na</b>2CO3 1M và K2CO3 0,5 M) với 250 ml dung dịch HCl


2M thì thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc là?


<b>VD4: Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO</b>3 và 0,3 mol Na2CO3. Thêm rất từ từ dung dịch


chứa 0,8 mol HCl vào dung dịch X được dung dịch Y và V lít khí CO2 đktc. Thêm vào


dung dịch Y nước vơi trong dư thấy tạo thành m gam kết tủa. Tính thể tích V và khối


lượng m?


<b>VD5: Cho 4,6 gam Na vào dung dịch CuSO</b>4. Cho biết hiện tượng xảy ra. Tính V khí


(đkc) và khối lượng kết tủa thu được).


<b>VD6: Cho 5,85 gam K vào dung dịch FeSO</b>4. Cho biết hiện tượng xảy ra. Tính V khí thu


được (đkc). Lọc bỏ kết tủa nung trong khơng khí đến khối lượng không đổi thu được bao
nhiêu gam chất rắn?


<i><b>(2). Hợp chất của kim</b><b> loại kiềm thổ</b><b> </b></i>


- Những kim loại và oxit nào tan trong nước, không tan trong nước ?
- RCO3 , R(HCO3)2 đều bị nhiệt phân:


PT:


0


t


3 2 3 2 2


R(HCO )  RCO +CO +H O


0


t



3 2


RCO  RO + CO


</div>

<!--links-->

×