Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Download Đề kiểm tra chương 7 hóa học 12 đề số 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.48 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THPT Nguyễn Trường Tộ <b><sub>ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 7 </sub></b>
<b>MƠN HĨA HỌC 12</b>
<i>Thời gian làm bài:60 phút; </i>


<i>(25 câu trắc nghiệm)</i>
<b>Mã đề thi 02</b>


Họ, tên thí sinh:...
Lớp:...


<b>Câu 1:</b> Hỗn hợp A gồm Cu(NO3)2, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3 trong đó oxi chiếm 58,1315% theo khối lượng.


Cho NaOH dư vào dung dịch chứa 57,8g A lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được m
gam chất rắn. Giá trị của m là:


<b>A. </b>18g. <b>B. </b>20g. <b>C. </b>30g. <b>D. </b>26g.


<b>Câu 2:</b> Trong quặng hematit để luyện gang có lẫn tạp chất là SiO2, chất nào sau đây được chọn làm chất


tạo xỉ:


<b>A. </b>Al2O3. <b>B. </b>NaOH. <b>C. </b>CaCO3. <b>D. </b>HNO3.


<b>Câu 3:</b> X3+<sub> có cấu hình electron phân lớp ngồi cùng là 3d</sub>3<sub>. Cấu hình đầy đủ của nguyên tử X là:</sub>


<b>A. </b>[Ar]3d7<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>[Ar]3d</sub>4<sub>4s</sub>2<sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>[Ar]3d</sub>5<sub>4s</sub>1<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>[Ar]3d</sub>6<sub>.</sub>


<b>Câu 4:</b> M3+<sub> có cấu hình electron phân lớp ngồi cùng là 3d</sub>5<sub>. Vị trí của M trong bảng tuần hồn là:</sub>


<b>A. </b>B. Chu kỳ 4 nhóm VIII A. <b>B. </b>Chu kỳ 4 nhóm II B.



<b>C. </b>Chu kỳ 4 nhóm VIII <b>D. </b>Chu kỳ 4 nhóm II A.


<b>Câu 5:</b> Đốt 18g hỗn hợp X gồm FeS, FeS2 và S trong khơng khí thu được 6,72 lít SO2 (đktc) và m gam


chất rắn X duy nhất giá trị của m là:


<b>A. </b>48g. <b>B. </b>24g. <b>C. </b>16g. <b>D. </b>32g.


<b>Câu 6:</b> M là kim loại hóa trị II không đổi. 12,8g hỗn hợp A gồm M và Fe tác dụng với dd H2SO4 loãng


thu được 8,96 lít H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng thu được 6,72 lít


NO (đktc).là sản phẩm khử duy nhất. Kim loại M là:


<b>A. </b>Mg. <b>B. </b>Cu. <b>C. </b>Al. <b>D. </b>Zn.


<b>Câu 7:</b> Tính chất chung của hợp chất sắt II là:


<b>A. </b>Tác dụng với bazo. <b>B. </b>Tính oxi hóa. <b>C. </b>Tác dụng với axit. <b>D. </b>Tính khử.


<b>Câu 8:</b> Cho phản ứng


aFexOy + bHNO3 cFe(NO3)3 + dNO + 14H2O


Tỷ số x:y là:


<b>A. </b>Chưa xác định. <b>B. </b>1:1. <b>C. </b>3:4. <b>D. </b>2:3.


<b>Câu 9:</b> Cho sơ đồ phản ứng



X + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O


Số chất phù hợp của X thỏa mãn sơ đồ là:


<b>A. </b>5. <b>B. </b>6. <b>C. </b>4. <b>D. </b>7.


<b>Câu 10:</b> Thực hiện 2 thí nghiệm


- Nhúng thanh sắt vào dd H2SO4 lỗng thu được V1 lít H2.


- Nhúng thanh sắt giống trên vào dd hỗn hợp H2SO4 và CuSO4 sau cùng thời gian thu được V2 lít


H2.


So sánh V1 với V2:


<b>A. </b>Chưa xác định. <b>B. </b>V1 < V2. <b>C. </b>V2 > V1. <b>D. </b>V1 = V2.


<b>Câu 11:</b> Cho 21,6 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 dư


thu được V lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Cơ cạn dung dịch rồi đun nóng sản phẩm ở nhiệt độ
cao đến khối lượng không đổi thu được 24g chất rắn duy nhất. Giá trị của V là:


<b>A. </b>2,24l. <b>B. </b>4,48l. <b>C. </b>3,36l. <b>D. </b>2,8l.


<b>Câu 12:</b> m gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4( trong đó nFeO = nFe2O3 ) phản ứng vừa đủ với 800ml


dung dịch HCl 1M. Giá trị của m là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 13:</b> 15,1g hỗn hợp A gồm Fe, Al, Cu tác dụng hoàn tồn với dung dịch HNO3 dư thu được 5,6 lít NO



(đktc) sản phẩm khử duy nhất cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Tính m:


<b>A. </b>61,6g. <b>B. </b>123,2g. <b>C. </b>93g. <b>D. </b>120,2g.


<b>Câu 14:</b> Cho NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 ( màu da cam) đến dư màu của dung dịch thay đổi thế nào:


<b>A. </b>Chuyển màu lục xám. <b>B. </b>Chuyển màu đỏ.


<b>C. </b>Chuyển màu lục thẫm. <b>D. </b>Chuyển màu vàng.


<b>Câu 15:</b> Hóa chất duy nhất có thể dùng để phân biệt 4 gói bột: Cu, CuO, Fe2O3, Fe3O4 là:


<b>A. </b>HNO3. <b>B. </b>Khí CO. <b>C. </b>HCl. <b>D. </b>H2SO4 loãng.


<b>Câu 16:</b> Ngâm 1 đinh sắt trong 200ml dung dịch CuSO4 nồng độ a mol/l đến phản ứng hoàn toàn thấy


khối lượng đinh sắt tăng 1,2g. Giá trị của a là:


<b>A. </b>0,75. <b>B. </b>0,075. <b>C. </b>0,5. <b>D. </b>0,05.


<b>Câu 17:</b> Hóa chất thích hợp đê tách Ag ngun chất ra khỏi hỗn hợp gồm Ag, Fe, Cu mà không làm thay
đổi khối lượng của Ag là:


<b>A. </b>FeCl3. <b>B. </b>H2SO4 lỗng. <b>C. </b>AgNO3. <b>D. </b>HNO3.


<b>Câu 18:</b> Tính chất chung nhất của hợp chất sắt III là:


<b>A. </b>Tính khử. <b>B. </b>Tác dụng với bazo. <b>C. </b>Tác dụng với axit. <b>D. </b>Tính oxi hóa.



<b>Câu 19:</b> Dẫn luồng CO dư qua ống sứ đựng bột hỗn hợp CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO đến phản ứng hoàn


toàn kết thúc thu được hỗn hợp A gồm:


<b>A. </b>Cu, Fe, Al, Mg. <b>B. </b>Cu, Fe2O3, Al2O3, MgO.


<b>C. </b>Cu, Fe, Al, MgO. <b>D. </b>Cu, Fe, Al2O3, MgO.


<b>Câu 20:</b> Cho 46,4g hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hoàn tồn với dung dịch H2SO4 lỗng dư


sau phản ứng thu được 30,4g muối FeSO4. Khối lượng Fe2(SO4)3thu được là:


<b>A. </b>60g. <b>B. </b>80g. <b>C. </b>56,7g. <b>D. </b>46g.


<b>Câu 21:</b> Cho sơ đồ phản ứng


K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 K2SO4 + Cr2(SO4)3 + Fe2(SO4)3 + H2O


Tổng hệ số tối giản của phương trình phản ứng là:


<b>A. </b>27. <b>B. </b>29. <b>C. </b>28. <b>D. </b>26.


<b>Câu 22:</b> 21,6g một Oxit sắt phản ứng hết với dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít khí NO (đktc) là sản


phẩm khử duy nhất. Công thức của Oxit là:


<b>A. </b>Chưa xác định. <b>B. </b>FeO. <b>C. </b>Fe3O4. <b>D. </b>Fe2O3.


<b>Câu 23:</b> Dãy các chất nào sau đây đều là các chất lưỡng tính:



<b>A. </b>NaHCO3, Fe2O3, FeO, CrO. <b>B. </b>Fe3O4, Fe2O3, CuO, Cr2O3.
<b>C. </b>Fe3O4, Cr2O3, Al2O3, CrO. <b>D. </b>NaHCO3, Al2O3, Cr2O3, ZnO.


<b>Câu 24:</b> Khử hoàn toàn 16g Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao, khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung


dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là:


<b>A. </b>15g. <b>B. </b>20g. <b>C. </b>30g. <b>D. </b>25g.


<b>Câu 25:</b> Cho các hóa chất Cl2, HCl, H2SO4 lỗng, CuSO4, AgNO3 dư, HNO3, Br2. Số chất khi phản ứng


với Fe cho ra sản phảm hợp chất sắt III là:


<b>A. </b>4. <b>B. </b>3. <b>C. </b>5. <b>D. </b>2.




</div>

<!--links-->

×