Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án Lịch sử 7 bài 14: Ba lần kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) (Tiết 4) - Giáo án điện tử môn Lịch sử lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.54 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG –</b>


<b>NGUYÊN (Thế kỷ XIII) (Tiết 4)</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>giúp học sinh nắm được:


- Ở thế kỷ XIII, trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên quân dân Đại
Việt đều giành thắng lợi là do những nguyên nhân nào?


- Tinh thần toàn dân đoàn kết, quyết tâm kháng chiến của quân dân thời Trần qua các sự kiện,
nhân vật lịch sử cụ thể, tiêu biểu.


- Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.
<i><b>2. Thái độ:</b></i>


- Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc.


- Bài học kinh nghiệm về truyền thống chiến đấu và tinh thần địan kết của dân tộc.
<i><b>3. Kỹ năng:</b></i>


- Phân tích, so sánh sự kiện và nhân vật lịch sử qua ba lần kháng chiến để rút ra nhận xét chung.
- Rèn kỹ năng tổng hợp và liên hệ thực tế ngày nay.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- Giáo án, kết hợp bài giảng điện tử, Bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn.
<i><b>2.</b></i>


<i><b> Học sinh</b><b> : </b></i>



- Học bài theo hướng dẫn GV.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC</b>


<i><b>1. Ổn định lớp: (1</b></i><b>/<sub>)</sub></b>


7A1………; 7A2………
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (5</b></i><b>/<sub>)</sub></b>


<b>- </b>Trình bày tóm tắt diễn biến chính cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên?
- Cách đánh giặc lần thứ ba có gì giống và khác lần thứ nhất và hai.


<i><b>3. Giới thiệu bài: (1</b></i><b>/<sub>)</sub></b>


<i>Như chúng ta đã biết, cả ba lần kháng chiến chống quân Xâm lược Mông - Nguyên đều diễn</i>
<i>ra trong hòan cảnh gay go, quyết liệt. Nhưng cuối cùng chúng ta đã giành thắng lợi vẻ vang. Vậy,</i>
<i>nguyên nhân nào đưa đến thắng lợi đó, ý nghĩa lịch sử ra sao? Bài hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.</i>


<i><b>4. Bài mới: (34</b></i><b>/<sub>)</sub></b>


<b>IV. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA BA LẦN KHÁNG CHIẾN</b>
<b>CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MƠNG – NGUN</b>


<b>Họat động của thầy và trị</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1:</b> <i><b>Tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi</b></i>


<i><b>của ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên.</b></i>
<b>(20/<sub>)</sub></b>


<b>GV:</b> Cho học sinh quan sát lại hình ảnh quân


Mông Cổ và sự bành trướng lãnh thổ của quân
Mông Cổ.


<b>HS:</b> Quan sát và nghe.


<b>GV chốt:</b> Quân Mông Cổ (Quân Nguyên) hùng
mạnh bật nhất thế giới.


<b>? </b>Những nguyên nhân nào đẫn đến cả ba lần
kháng chiến chống quân Mông-Nguyên của dân
tộc ta đều giành thắng lợi?


<b>?</b> Em hãy nêu một số dẫn chứng để thấy tất cả các
tầng lớp nhân dân đều tham gia đánh giặc?


<b>HS: </b>- Thực hiện “vườn không nhà trống”


<b>1. Nguyên nhân thắng lợ</b>i


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Đóng cọc ở sơng Bạch Đằng…


<b>?</b> Nêu những việc làm của nhà Trần chuẩn bị cho
ba lần kháng chiến?


<b>HS:</b>- Canh giữ vùng biên giới.
- Quân đội ngày đêm luyện tập.
- Sắm sửa vũ khí…


- Triệu tập các Hội nghị: Bình Than, Diên
Hồng



<b>?</b> Hãy nêu một số dẫn chứng để thấy được nhà
Trần quan tâm đến sức dân?


<b>HS:</b> (Vua trần về các địa phương…)


<b>?</b> Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ
hai và ba?


<b>?</b> Em có nhận xét gì về Trần Quốc Tuấn?


<b>? </b>Em hãy trình bày những đóng góp của trần
Quốc Tuấn trong ba lần kháng chiến?


<b>HS:</b> (Nghĩ ra cách đánh độc đáo, sáng tạo, phù
hợp, là tác giả của “Hịch Tướng sĩ”…)


<b>GV:</b> nhấn mạnh về danh tướng Trần Quốc Tuấn
đã được cả thế giới biết đến.


<b>HS thảo luận nhóm 3 phút:</b> Hãy nêu những dẫn
chứng thể hiện tinh thần quyết chiến, quyết thắng
của ta trong cả 3 lần kháng chiến?


<b>HS:</b> - Nhân dân.


- Thể hiện qua câu nói của: Trần Thủ Độ, Trần
Quốc Toản, Các bô lão, Trần Quốc Tuấn…


<b>? </b>Cách đánh sáng tạo của nhà Trần trong cả ba


lần kháng chiến?


<b>GV phân tích:</b> Chiến thuật “vườn không nhà
trống”, lợi thế của ta có địa hình hiểm trở…, nhắc
lại ba lần chiến thắng trên sông Bạch Đằng.
=> Giáo viên khái quát, chốt lại và chuyển ý sang
mục 2.


<b>Hoạt động 2:</b> <i><b>Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của cuộc</b></i>
<i><b>kháng chiến chống Mông – Nguyên. (14</b></i><b>/<sub>)</sub></b>


<b>GV:</b> cho học sinh nhắc lại lực lượng của quân
giặc khi sang xâm lược nước ta, so sánh → cả ba
lần đều bị đánh bại.


<b>?</b> Những thắng lợi vẻ vang trên có ý nghĩa như
thế nào?


<b>GV:</b> giảng về sự hùng mạnh của đế quốc Mông
Nguyên, song khi vào nước ta chúng đã phải dè
chừng “không được xem…. xem thường”


<b>?</b> Bài học lịch sử rút ra từ ba lần kháng chiến
chống qn Mơng – Ngun là gì?


<b>HS:</b> đọc phần chữ in nghiêng Sgk trang 68.
<b>?</b> Bài học kinh nghiệm này cịn phù hợp với thời
kì hiện nay hay khơng?


<b>GV:</b> Liên hệ các câu nói của Bác về sự đoàn kết



- Nhà Trần chuẩn bị rất chu đáo về mọi mặt, quan
tâm đến sức dân, tạo thành khối đại đồn kết tồn
dân.


- Sự chỉ huy tài tình của Trần Quốc Tuấn, là vị
tướng tài ba, yêu nước, thương dân.


- Tinh thần hy sinh, quyết chiến, quyết thắng của
toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.


- Nhờ áp dụng những chiến lược, chiến thuật
đúng đắn, sáng tạo.


<b>2. Ý nghĩa lịch sử</b>


<i><b>a. Trong nước:</b></i>


- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược nước ta
của nhà Nguyên → bảo vệ độc lập, chủ quyền
toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.


- Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam,
nâng cao lòng tự hào, tự cường, củng cố niềm tin
cho nhân dân.


- Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự
Việt Nam.


- Để lại bài học vô cùng quý báu:



+ Củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây
dựng, bảo vệ tổ quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

toàn dân và chủ trương của Đảng và Nhà nước ta
hiện nay.


<b>? </b>Chiến thắng này có ý nghĩa như thế nào đối với
tình hình thế giới?


<b>GV:</b> Giáo dục học sinh về sự kiên cường, bất
khuất của cha ông, chúng ta phải cố gắng học
tập…


<i><b>b. Quốc tế:</b></i> Ngăn chặn sự xâm lược của nhà
Nguyên sang các nước khác.


<i><b>5. Củng cố:</b></i><b>(3/<sub>)</sub></b><sub> Làm các bài tập sau:</sub>


<i><b>1. Hãy khoanh trịn vào câu khơng chỉ ngun nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống</b></i>
<i><b>quân xâm lược Mơng – Ngun?</b></i>


a. Sự tham gia tích cực, chủ động của các tầng lớp nhân dân.
b. Sự chuẩn bị chu đáo về tiềm lực mọi mặt.


c. Quân đội của ta mạnh hơn quân Mông – Nguyên.
d. Đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.


<i><b>2. Hãy điền những từ cịn thiếu vào ơ trống để thể hiện ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến</b></i>
<i><b>chống Mông – Nguyên:</b></i>



“Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên đã ………nước ta của đế
chế ………, khẳng định ………. của dân tộc Việt Nam, để lại nhiều bài học vơ
cùng q báu như: Củng cố khối ………. tồn dân trong xây dựng, bảo vệ tổ quốc, dùng
………….. và ……… để đánh giặc. Đồng thời thắng lợi này cũng làm ……… sự xâm
lược của nhà Nguyên sang các nước khác”


<b>GV: </b>Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông nguyên của nhân dân ta mặc dù gặp rất nhiều
khó khăn nhưng cuối cùng đã giành được thắng lợi và để lại ý nghĩa lịch sử vô cùng to lớn.


<i><b>6. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1</b></i><b>/<sub>)</sub></b>


- Học bài kết hợp Sgk trả lời các câu hỏi 1,2 trang 68.


- Chuẩn bị bài 15: đọc trước nhà và trả lời câu hỏi mực xanh.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>



</div>

<!--links-->

×