Tải bản đầy đủ (.docx) (338 trang)

Vai trò phản biện xã hội và hướng dẫn dư luận xã hội của báo điện tử​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 338 trang )

ĐẠI HỌC QUỐ c GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌ c XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHAN VĂN KIỀN

VAI TRÒ PHẢN B IỆN XÃ H ỘI VÀ HƯỚNG DẪN
D Ư LUẬN XÃ H ỘI c ỦA BÁO Đ IỆN TỬ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO c HÍ

Hà Nội 2020


ĐẠI HỌC QUỐ c GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌ c XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHAN VĂN KIỀN

VAI TRÒ PHẢN B IỆN XÃ H ỘI VÀ HƯỚNG DẪN
D Ư LUẬN XÃ H ỘI c ỦA BÁO Đ IỆN TỬ

c huyên ngàn h : Báo chí họ c
Mã số : 62.32.01.01

LUẬN ÁN T IẾN SĨ BÁO c HÍ

Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. Vũ Văn Hà

Hà Nội 2020



LỜI CAM Đ OAN
T ô i xin c am đo an luận án này 1 à c ơng trình nghi ên cứu của ri êng tô i , c
ác s 0
liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thục, đuợc trích dẫn rõ ràng và chua từng
đu ợc nguời khác c ông b 0 trong b ất kỳ c ô ng trình nghi ên cứu nào khác .

TÁC GIẢ LUẬN ÁN


LỜI CẢM ƠN
Luận án này được ho àn thành s au quá trình họ c tập , nghiên cứu của tác gi ả
tại Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn:
- B an lãnh đạo Viện Đ ào tạo B áo chí và Truyền thơng cùng c ác
giảng viên, c ác nhà kho a họ c , c án b ộ của Viện, Trường .
- Ban biên tập báo Tuổi Trẻ và Vnexpre s s cùng các phóng viên,
b i ên tập vi ê n, c ộng t ác vi ên của hai b áo .
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
dẫn và giúp đỡ tác giả trong suốt q trình hồn thành luận án.
the o mạch nghiên cứu của luận án này từ khóa luận tốt nghiệp đại họ c
cho đến nay.
Tác giả chân thành cảm ơn gia đình, cơ quan, bạn bè, đồng nghiệp đã động
viên, khích lệ, tạo điều kiện và giúp đỡ tác giả trong q trình thực hiện và hồn
thành luận án.
TÁ C GIẢ LUẬN ÁN

Ph an Văn Kiền



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 7
1. Tính c ấp thi ết của đề tài.....................................................................................7
2. Mục đí ch nghi ên cứu.........................................................................................9
3. Nhi ệ m vụ nghiên cứu.........................................................................................9
4. Đ ối tượng, phạm vi nghiên cứu..........................................................................9
5. Gi ả thuyết nghiên cứu.......................................................................................10
6. Phư ong pháp nghi ên c ứu.................................................................................10
7. Đ óng g óp m ới của luận án..............................................................................17
8. Ý nghĩa của luận án...........................................................................................18
9. Kết c ấu của luận án...........................................................................................19
C h ương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU.........................................................20
1.1. Tình hình nghiên cứu ở nư ớc ngồi............................................................20
1.1.1. Những nghiên cứu về vai trò của b áo ch ỉ..........................................20
1.1.2. Các nghiên cứu về vai trò phản biện xã hội của báo chí......................24
1.1.3. Những nghiên cứu về vai trị hướng dẫn dư luận xã hội của báo chí...27
1.2. Tình hình nghiên cứu ở Vi ệt Nam...............................................................32
1.2.1. Các nghiên cứu về vai trị phản biện xã hội của báo chí......................32
1.2.2. Các nghiên cứu về vai trò hướng dẫn dư luận xã hội của báo chí.......36
1.3. Nhận xét, đánh g i á.....................................................................................39
C h ương 2. C ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHẢN BIỆN
XÃ H ộ I VÀ HƯỚNG DẪN DƯ LUẬN XÃ H ộ I CỦA BÁO Đ IỆN TỬ........42
2.1 C o s ở lý luận của v ấn đề nghiên cứu.........................................................42
2.1.1. Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu..................................42
2.1.2. Phản biện xã hội và hướng dẫn dư luận xã hội dưới góc nhìn của lý
thuyết
Khơng gian cơng, Thiết lập chương trình nghị sự và Dịng chảy hai bước.....53
2.1.4. Tiêu ch ỉ đánh giá hiệu quả phản b iện xã hội và hướng dẫn dư luận xã
hội ủ o điện t .................................................................................................. 64
2.2 . C o sở thực ti ễn của vấn đề nghiên cứu.....................................................67


1


2.2.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam về vai trò phản biện xã hội

hướng dẫn dư luận xã hội của báo chí............................................................67
2.2.2. Mối quan hệ giữa phản biện xã hội và hướng dẫn dư luận xã hội của
báo điện tử.......................................................................................................71
2.2.3. Nội dung, phương thức phản biện xã hội và hướng dẫn dư luận xã hội
của báo điện tử................................................................................................78
2.4. Tiểu kết.......................................................................................................82
c h ương 3. VAI TRÒ PHẢN BIỆN XÃ HỘ I VÀ HƯỚNG DẪN DƯ LUẬN
XÃ HỘI c ỦA BÁO Đ IỆN TỬ TUỔI TRẺ VÀ VNEXPRESS.........................83
3.1........................................................................................................................ . N
ộ i dung phản b i ệ n xã hộ i và hu ớng dẫn du luận xã hộ i....................................83
3.1.1. Phản biện chỉnh sách công...................................................................86
3.1.2. Đưa ra cơ sở khoa học - thực tiễn đối với các đề án, quyết sách, chỉnh
sách công.........................................................................................................89
3.1.3. Tham gia chống tiêu cực, quan liêu, tham nhũng................................98
3.2. Phuơng thức phản b i ện xã hộ i và hu ớng d ẫn du luận xã h ộ i...............101
3.2.1. Cung cấp thông tin lỷ lẽ, dữ liệu kịp thời, đa chiều trên nền tảng chuẩn
mực xã hội.....................................................................................................102
3.2.2. Cung cấp thông tin, dữ liệuđa phương tiện........................................109
3.2.3. Tổ chức thảo luận trực tiếptrên giao diện báo...................................116
3.3 . Hi ệu quả phản b i ệ n xã hộ i và hu ớng dẫn du luận xã hộ i....................124
3.3.1. Mức độ tiếp nhận...............................................................................124
3.3.2. Mức độ thảo luận, phản hồi của công chúng.....................................128
3.3.3. Hiệu quả thực tế.................................................................................137
3.3.4. Đánh giá từ c ô ng ch úng..................................................................140

3 . 4 . Tiểu kết chuơng 3.....................................................................................152
c h ương 4. MẤY VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ MỘ T S Ơ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
VAI TRỊ PHẢN BIỆN XÃ HỘ I VÀ HƯỚNG DẪN DƯ LUẬN XÃ HỘI CỦA
BÁO Đ IỆN TỬ....................................................................................................154
4.1 Đánh giá vai trò phản biện xã hội và hướng dẫn dư luận xã hội trên hai báo
đi ện tử Tuổ i Trẻ và Vn expre s s.......................................................................154

2


4.1.1. Thành công.........................................................................................154
4.1.2. Hạn chế..............................................................................................155
4.2. Những vấn đề đặt ra từ k ết quả nghiên cứu..............................................158
4.2.1. Vấn đề từ nội dung phảnbiện xã hộicủabáo chí................................158
4.2.2. Vấn đề từ mơi trường thảoluậntrên báo điện tử................................159
4.2.3. Vấn đề từ dư luận xã hội...................................................................161
4.3. Những gi ải pháp đ ể thúc đẩy ho ạt động phản bi ện xã hộ i và hu ớng dẫn
du
luận xã hộ i trên b áo đi ệ n tử............................................................................162
4.3.1. Giải pháp chung.................................................................................162
4.3.2. Giải pháp cụ thể với hai trang báo khảo sát......................................172
4.4. Tiểu kếtchuông 4.......................................................................................179
KẾT LUẬN..........................................................................................................180
DANH MỤC c ƠNG TRÌNH KHOA HỌ c c ỦA TÁ c GIẢ LIÊN QUAN Đ ẾN
LUẬN ÁN.............................................................................................................184
DANH MỤC TÀILIỆU THAM KHẢO.............................................................185
PHỤ LỤC

3



DANH MỤC BẢNG

Bảngl: Phân loại phản hồ i trên mục Thời sự s uy nghĩ và mục Góc nhìn....13
B ảng 2: B ảng mã và thông tin nhân khẩu học của c ác đố i tượng phỏ ng vấn
sâu

.

15

Bảng 3.1: Kết quả khảo sát nội dung phản biện xã hội và hướng dẫn dư luận
xã hộ i trên báo điện tử Vnexpre s và Tuổ i Trẻ từ 20 1 0 - 2016...................83
B ảng 3.2 : Khảo sát tuyến bà trong loạt bà về Dự án đường sắt cao tốc B ắc Nam.

90

B ảng 3.3 : K ết quả tổ ng hợp phản hồ i về s ự ki ệ n thay thế c ây xanh ở Hà
Nội
trên báo đi ện tử Tuổ i Trẻ và Vnexpre s s.....................................................95
B ảng 3.4 : Kết quả khảo sát phương thức phản biện xã hội và hướng
dẫn

....101

B ảng 3.5 : Khảo s át vi ệ c tí c h hợp c ác yế u tố đa phương ti ệ n tro ng tác
phẩm
tro ng s ự ki ệ n s ự c ố môi trường b i ển..................................................... 109
Bảng 3.6 : L ượng ý ki ế n bình luận của độ c gi ả trên từng nhóm chủ đề...118
Bảng 3.7: thố ng kê hi ệ u quả thực t ế của các vấn đề được phản bi ệ n trên

Tuổ i Trẻ và Vnexpress từ 2013 - 2016.........................................................137
B ảng 3.8 : Mức độ ưu t i ê n nộ i dung phản b i ệ n xã hội v à hướng dẫn dư l
uận
x
ã
hộ i trê n b áo đi ện tử của c ác đối tượng phỏ ng vấn nhó m 1....................141
B ảng 3.9 : Mức độ ưu t i ê n nộ i dung phản b i ệ n xã hội v à hướng dẫn dư l
uận
x
ã
hộ i trê n b áo đi ện tử của c ác đối tượng phỏ ng vấn nhó m 2....................142
B ảng 3.1 0 : Đánh giá của công chứng về hiệu quả phản biện xã hộ i của báo
chí
.. 149
B ảng 3 . 1 1 : Mức độ phản hồi của c ô ng chứng khi đọ c b áo đi ệ n tử....150
B ảng 3 . 1 2 : L o ại hình khơng gian công chứng muốn tham gi a thảo luận
.......................................................................................................................151


Bảng 3.13: Đối tượng tham gia phản biện xã hội và hướng dẫn dư luận xã hội
mà c ô ng c hứng mo ng muố n.....................................................................151
B ảng 3 . 1 4 : Mức độ c ần thi ết của phản b i ện x ã hộ i và hướng dẫn dư l
uận xã
hộ i trê n b áo c hí..........................................................................................152


DANH MỤC BIỂU Đ Ồ

B iểu đồ 3.1 : Tỷ 1 ệ phản hồ i của độ c gi ả trên báo điện tử Tuổ i Trẻ qua 1 0
ạt b ài thay

thế cây xanh....................................................................................................96
B iểu đồ 3 . 2 : Tỷ 1 ệ phản hồ i của độ c gi ả trên báo điện tử Vnexpre s s qua
1 0 ạt bà
thay thế cây xanh.............................................................................................96
Bi ểu đồ 3.3: so sánh tỷ lệ người tìm ki ế m trên website toàn c ầu với hai báo
Vnexpress (màu xanh) và Tuổi Trẻ (màu đỏ ) từ 2010 2016 trên Google
Trends............................................................................................................125
Bi ểu đồ 3.4: so sánh tỷ l ệ người tìm kiế m trên website toàn c ầu theo khu
vực với
hai báo Vnexpress (màu xanh) và Tu i Tr (
) t 2010 - 2016 trên Google
Trends............................................................................................................126
Bi ểu đồ 3.5: so sánh tỷ lệ người tìm ki ế m tin tức trên tồn c ầu với hai báo
Vnexpress (màu xanh) và Tu i Tr (
)t
2
- 2016 trên Google
Trends............................................................................................................126
Biểu đồ 3.6: so sánh tỷ l ệ người tìm ki ếm tin tức trên tồn c ầu theo từng khu
vực
với hai báo Vnexpress (màu xanh) và Tuổi Trẻ (màu đỏ) từ năm 20 10 - 2016
trên
Google Trends...............................................................................................127
Biểu đồ 3.7: tỷ l ệ hiệu quả thực tế của các vấn đề được phản biện trên Tuổi
Trẻ
từ 2013 - 2016...............................................................................................138
Biểu đồ 3.8: tỷ l ệ hiệu quả thực tế của các vấn đề được phản biện trên
Vnexpress
từ 2013 - 2016...............................................................................................138



DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Mơ hình hóa khái ni ệ m về lý thuyế t thi ết l ập chương trình nghị sự
(Nguồn : Tes.com)...................................................................................................58
Hình 2.2: Mơ hình hố lý thuyết Dịng chảy hai bước. Nguồn:
/>Hình 3.1 : Vi de o chủ đạo trên b áo Tuổ i Trẻ về sự c 0 m ô i trường b i en mi ề n
Trung
do
Formosa gây ra......................................................................................................110
Hình 3 . 2 : vide o đính kèm b ài viết trên b áo Tuổi Trẻ về sự c 0 môi trường bien
miền
Trung do Formosa gây ra.......................................................................................111
Hình 3.3: Inforgraphic trên báo điện tử Vnexpress về sự cố môi trường biển miền
Trung do Formosa gây ra.......................................................................................112
H
Trung do Formosa gây ra.......................................................................................113
Hình 3.5 : Chùm ảnh tr ên b áo đi ện tử Vnexpre s s về sự c 0 m ô i trường b i en mi ền
Trung do Formosa gây ra.......................................................................................114
Hình 3.6 : Vide o đính kèm b ài viết trên b áo điện tử Vnexpre s s về sự c 0 môi trường
b i en mi ền Trung do F orm o s a g ây r a.............................................................115
Hình 3.7: Video đính kèm bài viết trên báo điện tử Vnexpress về sự cố môi trường
b i en mi ền Trung do F orm o s a g ây r a.............................................................115
Hình 3.8: Inforgraphic trong Video trên báo điện tử Vnexpress về sự cố môi trường
b i en mi ền Trung do F orm o s a g ây r a.............................................................116
Hình 3.9: Phản hồi trên b ài “B i kịch đại họ c”....................................................119
Hình 3.10: Bình luận của độ c gi ả trong bài vi ết “Ai trả l ời cho ngư ời dân Vi ệt câu
hỏi đắng c ay này?” (Nguồn: Báo Tuổi Trẻ , tác giả chụp ngày 15/6/2017)..........120
Hình 3.11: Phản hồi trên b ài “Ai trả lời cho người dân Việt câu hỏi đắngc ay này?” ...
121
Hình 3.12: Phản hồi trên b ài “Xì xè o chuyện b ổ nhiệm cán b ộ ”......................121

Hình 3.13: Phản hồ i ít giá trị thơng tin trên Góc nhìn...........................................122
Hình 4.1: Hình thức th e hi ện phản hồ i trên giao di ện The New YorkTimes......176


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
B áo chí từ khi ra đời cho đen nay, dù ở thời đại nào và thể chế nào, cững đều
g an chặt với chính trị . Đ ời s ống b áo chí và đời s ống chính trị c ó những mối quan
hệ
khăng khít khó tách rời. Khơng một nền báo chí nào trên thế giới có thể trung lập hồn
tồn vớ các giá trị chính trị . “Từ khi bắt đầu kỷ nguyên của in ấn, đặc biệt là từ thời
kỳ
Phục hưng, vận động chỉnh trị cũng là một chức năng then chốt của các phương tiện
truyền thông, và vào cuối thế kỷ XVIII cho đến đầu thế kỷ XIX, báo chỉ bắt đầu nổi lên
như một lực lượng trong đời sống chỉnh trị, nó trở thành một chức năng chỉnh của
mọi
quốc gia ’’ [Nguyễn Thị Thúy Hằng , trang 25].
Vai trò phản biện xã hội và huớng dẫn du luận xã hội của b áo chí nằm trong hệ
thống vai trị , chức năng chính trị của b áo chí . Duớ g óc tiếp cận của truyền thơng
chính trị, những vấn đề về thiết chế nhà nuớc và c ác mối quan hệ xã hội luôn là
những
vấn đề trọng tâm và thu hút sự quan tâm đặc biệt của các cơ quan b áo chí .
Những năm g ần đây, sự phát triển của kho a họ c c ông nghệ và sự bùng nổ
thông
tin to àn cầu trong bối c ảnh cuộc Cách mạng c ông nghiệp lần thứ Tu đang đặt ra
nhiều
thách thức to lớn vớ nguời làm thơng tin nói chung và b áo chí truyền thơng nói riêng .
Những vấn đề về cạnh tranh thơng tin, kiểm sốt thơng tin, định huớng du luận xã
hội... đị i hỏi c ác chính phủ và c ơ quan b áo chí truyền thơng phải thay đổ i từng ng
ày

để đáp ứng kịp sự phát triển và đổi thay của xã hội .
Thông tin trên internet, trong đó c ó mạng xã hội , b ên c ạnh những uu thế
vu ợt trộ i , đ ang càng ngày c àng th ể hi ện r õ những m ặt ti ê u cự c . s ự c hi ế m
lĩnh

p hổ b i ế n của c á c d ạng thô ng tin g i ải trí , th ơng tin g iật gân... nhi ều khi trở th
ành
một “ma trận” l ấn át các thông tin phản biện xã hội và huớng dẫn du luận xã hộ i
trên mặt b áo . Đặc b iệt, các thông tin này lại tác động rất mạnh mẽ tới thị hiếu của
công c húng, l àm g i ảm g i á trị c ủa thông tin với c ô ng c húng. T ro ng b ố i c ảnh
đó,
v
ai
trị của c ác dạng thơng tin trên b áo chí về phản b iện xã hộ i và huớng dẫn du luận
x ã h ộ i c àng trở nê n quan tr ọng.
Trong hệ thống c ác loại hình b áo chí, b áo điện tử c ó những thế mạnh trong
thự c hi ện phản b i ện xã hộ i và huớng dẫn du luận xã hộ i . Cùng với những đặc
trung


và lợi thế của mình, b áo điện tử đang ng ày càng chiếm lĩnh hệ
thống
truyền
thông
to àn c ầu, thể hiện rõ sức mạnh của mình trong việ c phục vụ nhu c ầu
mọi
mặt
của
c ông chúng . Chưa b ao g i ờ, ngư ời ta thấy p hản b i ện xã hộ i đư ợc
thực

hi
ện
m
ột
c
ách
rộng rãi và nhanh chóng như khi có internet và báo điện tử ra đời. Báo
điện
tử
với
tất c ả thế m ạnh của nó (như khả năng truyền tải thông tin khô ng hạn
chế;
khả
n
ăng
c ập nhật li ên tục; khả năng đa phư ong ti ện; khả năng tư ong tác trự c ti
ếp
)
đã
l
àm
thay đổ i di ện mạ o b áo chí to àn c ầu . Với những ưu thế không thể phủ
nhận,
b
áo
đi
ện
tử đang trở thành kênh truyền thông được nhi ều người lựa chọn, nó đang
tạo
ra

một
dạng “khơng gian” để các thành phần xã hội có điều kiện tham gi a thảo
luận

phản biện xã hội.

Phản biện xã hội là hiện tượng xuất hiện và phát triển rất sớm ở các xã hội
phưong T ây và trở thành một tiêu chí quan trọng trong q trình dân chủ hố đời s
ống
chính trị xã hội . Phản biện xã hội của b áo chí bắt đầu được tập trung nghiên cứu kho
ảng
hon mười năm lại đây ở Việt Nam với một trong những cơng trình mở đầu là cuốn
sách
“Phản biện xã hội, những câu hỏi đặt ra từ cuộc sống” của Trần Đăng Tuấn (NXB Đà
Nang năm 2006) . Từ đó đến nay, có hàng trăm bài báo, nhiều cuốn sách và cơng trình
kho a họ c đã tập trung nghiên cứu về phản biện xã hội và vai trị phản biện xã hội của
báo
chí trên nhiều loại hình và dưới nhiều góc tiếp cận khác nhau.
Tại Đại hội lần thứ X, Đảng Cộng sản Việt Nam đã chính thức ghi nhận, yêu
cầu
báo chí cách mạng Việt nam đảm nhận vai trò, nhiệm vụ phản biện xã hội . Nghị quyết
Đ ại hội nêu rõ : ‘ ‘Chú trọng nâng cao tính tư tưởng, phát huy mạnh m ẽ chức năng
thông
tin, giáo dục, tổ chức và phản biện xã hội của các phương tiện thông tin đại chúng vì
lợi
ích của nhân dân và đất nước ’ ’ [Đ ảng C ộng s ản Việt Nam, 2 0 1 1 , trang 3 2] .


Một trong những khía cạnh chưa được quan tâm nghiên cứu nhiều khi tiếp cận
phản biện xã hội của b áo chí là đánh giá vai trị phản biện xã hội của b áo điện tử

trong
mối quan hệ với hướng dẫn dư luận xã hội trên không gian báo điện tử. Trên thực tế,
phản biện xã hội và hướng dẫn dư luận xã hội c ó mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung ,
tương
hỗ nhau trong việ c phát huy c ác giá trị phản biện xã hội của b áo điện tử cững như là
c


ơ
ởủ
Việc tiếp cận đa chiều hơn về hiệu quả phản biện xã hội và hướng dẫn dư

luận xã hội của b áo chí nói chung và b áo điện tử nói riêng cững l à một vấn đề địi
hỏi c ần phải c ó những nghiên cứu mới . C ác g ó c tiếp c ận mới c ó thể b ổ sung
thêm


những g ó c nhìn mới vấn đề vốn rất khó và phức tạp này.

Từ những phân tích về tính c ấp thiết trên đây, chúng tôi chọn đề tài ‘ ‘ Vai trò
phản biện xã hội và hướng dẫn dư luận xã hội của báo điện tử ’’ 1 àm luận án tốt
nghi ệp b ậc ti ến sĩ ng ành b áo chí truyền thơng .
2. Mục đ ích ngh i ên cứu
Trên c ơ s ở hệ thống ho á lý luận về c ác vấn đề liên quan, luận án khảo s át,
đánh giá vai trò phản b iện xã hội và huớng dẫn du luận xã hội của b áo điện tử Việt
Nam. Từ đó đề xuất c ác giải pháp để nâng c ao hiệu quả của b áo đi ện tử hi ện nay.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đ ể đạt đuợc mục đích nghiên cứu trên, luận án sẽ thực hiện những nhiệm vụ
nghiên cứu s au đây:
Thứ nhất, hệ thống hoá và làm rõ các vấn đề lý luận liên quan đến nội dung

nghiên cứu trong luận án nhu phản biện xã hội, phản biện xã hội của báo điện tử, du
lu n xã h

ng d

n xã h i củ

n t , m i quan h của ph n bi n xã

hội và huớng dẫn du luận xã hộ i trên b áo điện tử...
Thứ hai, luận án khảo sát, làm rõ vai trò phản bi ện xã hộ i và hu ớng dẫn du
lu n xã h i củ

nt.

Thứ ba, làm rõ c ác tiêu chí và đánh giá hi ệu quả phản biện xã hội và huớng
dẫn du luận xã hội của b áo điện tử the o c ác tiêu chí xác định.
Thứ tư, luận án phân tích, đánh giá m ối quan hệ giữa phản biện xã hội và
huớng dẫn du luận xã hội của hai b áo điện tử khảo sát.
Thứ năm, từ các nhận định, đánh giá, luận án đề xuất các giải pháp nâng cao vai
trò ph n bi n xã h

ng d

n xã h i củ

nt.

4. Đ ối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đ ối tượng nghiên cứu của luận án là vai trò phản biện xã hội và huớng dẫn du

lu n xã h i củ

n t Vi t Nam.

Không gian nghiên cứu l
di n tiêu bi u cho hai hình thứ
có g c là t báo in Tu i Tr

n t Tu i Tr
n t ở Vi t Nam hi

i
n t Tu i Tr

c phát tri n thành phiên b n online củ

đuợc cấp phép hoạt động báo điện tử. Vì vậy, các đặc trung của báo điện tử Tuổi Trẻ


cững có những ràng buộc nhất định với phiên bản báo in của báo này. Báo
Vnexpress
ngay từ khi thành lập đã là một b áo điện tử, khơng có phiên b ản báo in.


thể

nói,

đây




trang báo “thuần điện tử” và mang những đặc trung rõ nét của báo điện
tử.

Cả

hai

báo

điện tử Tuổi Trẻ và Vnexpre s s đều là những cơ quan báo chí có uy tín tại
Việt
u

Nam
v

ph

hiện
n

bi

n

xã hội và huớng dẫn du luận xã hội.

Thời gian khảo sát từ năm 2 0 1 0 đen 2016.

5. Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết 1: B áo chí t ác động vào thực ti ễn đờ s ống chính trị - xã hộ i thơng
qua

đó, báo chí tác động trục tiếp lên đời sống xã hội, góp phần thay đổi thục tiễn.
Giả thuyết 2: B áo điện tử với các the mạnh của lo ại hình trực tuyen có những
vai trị khác bi t so v i các lo i hình khác trong th c hi n vai trò ph n bi n xã h i
nhu tạo ra di ễn đàn thảo luận trực tiếp cho cơng chúng thảo luận, tham góp ý ki en;
tạo ra c ác thông điệp đa phuơmg tiện trong quá trình phản biện xã hộ i ...
Giả thuyết 3: Tồ soạn và nhà báo có vai trị thiết lập chuơmg trình nghị sự
trong q trình tổ chức thơng điệp để tác động , huớng dẫn du luận xã hội.
Giả thuyết 4: Du luận xã hội trên không gian b áo điện tử Việt Nam có những
đặc
thù riêng trong quá trình tham gia phản biện xã hội . Các đặc thù này đuợc chi phối b
ởi
không gian internet và những đặc điểm văn hó a, xã hội của b ối c ảnh Việt N am .
Giả thuyết 5: Chất lượng phản biện xã hội trên b áo chí nói chung và b áo đi ện
tử nói ri êng chua to àn diện, thể hiện qua hiệu quả giải quyết các vấn đề trong thực
ti
u.
6. Ph ương ph áp nghiên cứu
6.1. Phươngpháp luận
Luận án vận dụng phuơmg pháp luận của chủ nghĩa Mác - L ênin, tu tuởng Hồ
Chí Minh và quan đi ểm của Đ ảng C ộng s ản Việt Nam, pháp luật của Nhà nuớc Việt
Nam v xây d
c của dân, do dân, vì dân; v vai trị ph n bi n xã h i và
huớng dẫn du luận xã hội của báo chí nói chung và của b áo điện tử nói riêng trong
sự nghi ệp phát tri ển đất nuớc.



Luận án cũng sử dụng các lý thuyết về báo chí truyền thơng, xã hội họ c, chính
trị họ c. Một s 0 lý thuyết được sử dụng cụ thể như s au :
Lý thuyết Không gian công (Public Sphere) của Jurg en Hab ermas để nhìn
nhận vai trị chủ đạo của phản biện xã hội trên b áo đi ện tử chính là vai trị tạo ra
khơng gian th o lu
i v i các v
p báo chí
đặt ra. Trong q trình thảo luận đó , khơng gian b áo đi ện tử Việt Nam thể hiện rõ
những đặc trưng riêng , vừa tích cực, vừa tiêu cực, trong vai trò phản biện xã hội và
ng d
n xã h i.
Lý thuyết Thiết lập Chương trình Nghị sự (Agenda Setting) của Maxwell
McCombs và Donald Shaw để phân tích q trình thi ết lập thông điệp phản biện xã
hội trên b áo đi ện tử của toà so ạn và nhà báo thơng qua các tác phẩm của mình để
th c hi
ng d
n xã h i.
Lý thuyết Vịng xốy im lặng (Spiral of Silence) của Elisabeth Noelle
Neumann
phân
tích
q
trình
dịng ý kiến của c ơng chúng b áo điện tử.
6.2. Phương pháp cụ thể
6.2.1. Phươngpháp Phân tích
- Phương pháp phân tích nội dung (Content Analytics):
Phưong pháp phân tích nội dung được sử dụng trong luận án để phân tích nội
dung c ác tác phẩm b áo chí được khảo s át nhằm mục đích tiếp c ận nội dung và
phưong thức của quá trình phản biện xã hội và hướng dẫn dư luận xã hội của hai

báo điện tử Vnexpress và Tuổi Trẻ.
- Phương pháp phân tích vãn b ản (Textual A nalyti cs)
Phưong pháp này được sử dụng trong việc phân tích nội dung c ác phản hồi của
công chúng s au khi tiếp nhận thông điệp từ tác phẩm để thảo luận và bổ sung thêm
thông tin cho c ác kết quả định lượng đã được thOng kê và phân tích.
6.2.2. Phương pháp thống kê
Tác giả luận án đã thực hiện các thống kê sau:
- Khảo s át 1.745 tin b ài trên b áo điện tử Vnexpress và 1.268 tin bài trên báo
Tuổi Trẻ online liên quan tói 92 sự kiện, sự việ c được phản biện xã hội trên hai báo


- từ năm 2 0 1 0 đ ến 2016. Các dữ li ệu này đư ợc phân lo ại thành
hai
khảo
sát
về
mặt
nộ i dung V à phương thức phản bi ện xã hộ i và hư óng dẫn dư luận xã hộ
i.
-

Ở khí a c ạnh nộ i dung , tác g i ả đã phân l o ại V 0 b a ti êu chí :
ND 1 : N ộ i dung 1 , ph ản b i ện chính sách công.
ND 2 : N ộ i dung 2 , Đư a ra c ơ s ở kho a họ c - thực ti ễn đố i vói c ác
đề
án,
quyế
t
sách, chính sách cơng
ND 3 : N ộ i dung 3 , Th am g i a chống ti êu cự c , quan li êu, tham

nhũng...
Ở ứ
án phân loại theo ba tiêu chí:
p T 1 : Cung c ấp thơng tin, dữ li ệu kịp thời , đa c hi ều
p T 2 : Cung c ấp thông tin, dữ li ệu đa p hương ti ện
p T 3 : T 0 chức thảo luận trự c ti ếp về c ác vấn đề đặt ra
- - Khảo sát và th ống kê 46.503 ý ki ến phản h 0 i trên mục Góc nhìn của báo
Vnexpress và 8.375 ý kiến phản h0i trên mục Thời sự - s uy nghĩ của báo Tu0i Trẻ
trong b a năm, từ 2 0 1 3 đến 2 0 1 6 đ ể phân tí ch c ác đặc đi ểm của thảo luận công
trên
môi trường b áo điện tử cũng như xem xét sự vận động trong các ý kiến phản h0i
trên khơng gian này theo ti n trình th i gian.
Tác giả cũng đã thiết lập
một
bộ

hố
để
phân
loại
nội
dung
các
phản
hồi
trong q trình phân tích. C
trên hai chuyên mục khảo s át .
Củ
hiện duy nhất của dư luận xã hội mà c òn nhiều dạng khác c ó thể xuất hiện .
Tuy

nhiên, trong khn khổ luận án này, nó là một chỉ báo về du luận xã hội, là một
trong những không g i an m à luận án c ó thể đo đếm đư ợc . C ác dạng b i ểu hi ện ở c
ác
lĩnh vực khác s ẽ được thực hi ện b ang c ác phương pháp khác như phỏng vấn s âu và
phỏng vấn nhóm trong luận án này.
B ảng thống kê phân l o ại c ác ý kiến phản h0i trên hai mục được thực
hiện
theo mẫu sau:


-

Bảngl: Phân loại phản hồi trên mụ c Th ời sự suy nghĩ và mụ c Gó c nhìn
(Khảo sát giai đoạn 2013-2016 trên 54.878 phản hồi của hai mục)

-



-

Loại ph ản h ồi

h iệu

1

Th ời sự

-


Góc
nhìn

- Suy
nghĩ
S -

-

-

S -



Tỷ lệ



Tỷ lệ

lượng
-

(%)
-

lượng
-


(%)

-

Th ảo luận trực tiếp

1.1
1.2
2
2.1

viết
đề

Đưa ra ý kiến trái chiều với bài

-

-

-

-

Đưa thêm góc nhìn khác về vấn

-

-


-

-

-

Bổ sung quan điểm

-

-

-

-

-

Ke lại trải nghiệm cá nhân

-

-

-

-

2.2

3
3.1
3.2
4
4.1
4.2

-

Mở rộng r a vấn đề khác

-

-

-

-

-

c ung cấp dữ liệu, dự đoá n

-

-

-

-


-

-

-

-

-

-

-

-

4.3

Đưa ra số liệu theo trải nghiệm
cá nhân
-

Đưa ra số liệu dựa trên tính tốn

-

Kêu gọ i, kiến ngh ị

-


-

-

-

-

Kêu g ọi tẩy chay ho ặc ủng hộ

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-


-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

Kiến nghị yêu c ầu sự vào cuộ c

của
c
ác
c ơ quan chứ c năng .
Thể hiện thái độ quyết liệt, kích
động
hoặc hịa giải để thể hiện sự đồng ý

5

5.1
-5.2

hoặc
phản
đối với sự kiện được nêu ra.
Khác
Phản hồi quá ngắn, chỉ đon giản
thể
hiện cảm xúc
Phản hồ i nó i tục chửi bậy


-



-

nghĩ

S -

-

-

-

Góc
nhìn

- Suy

Loại ph ản h ồi

h iệu

- ơng
5.3
-

Th ời sự
-

S -



Tỷ lệ




Tỷ lệ

lượng
-

(%)
-

lượng
-

(%)

liên
quan tới nội dung bài viết.

- Ngoài ra, trong q trình phân tích nội dung và phuong thức phản biện xã
hội
và huớng dẫn xã hội thông qua c ác truờng họp cụ thể ,
phuong pháp thống kê cũng đuợc
sử dụng tích cực trong vi ệc phân lo ại các dữ liệu định luọng theo các tiêu chí cụ thể
để
phục vụ
nh tính.
- Luận án cũng sử dụng ứng dụng thống kê của Go ogle (Go o gletrend) để
thu thập dữ liệu nguời truy c ập thơng tin tồn c ầu của hai b áo điện tử khảo sát.
6.2.3. Phương pháp phỏng vấn nhóm
Luận án tiến hành thục hiện phỏng vấn nhóm với hai nhóm cơng chúng

khác
biệt để thảo luận về q trình tiếp nhận thơng tin và phản hồi trên báo điện tử cũng
nhu đánh giá về hiệu quả phản bi ện xã hộ i và huớng dẫn du luận xã hội của báo
điện tử.
Thông tin nhân khẩu họ c về hai nhóm c ơng chúng cụ thể nhu s au :
Nhó m 1 : 0 4 đố i tu ợng

Tuổi
Ngh ề ng h iệp
TT
N1.1
54
Bán trà đá
1
N1.2
38
Xe ôm cơng nghệ
2
Chủ cửa hàng Photo
N1.3
41
3
c opy
N1.4.
62
Xe ơm truyền thống
4
-

-


Nhó m 2 : 0 6 đố i tu ợng

TT
N2.1
1
N2.2
2

Tuổi

-

Ngh ề ng h iệp

27
33

C ộng tác viên b áo
chí
Nhân viên văn
phịng


3
4
5
6

-


-

N2.3

-

21

-

Sinh viên đại học

-

N2.4.
N2.5

-

33
22

-

Vi ên chứ c
Sinh viên đại học

-


N2.6

-

26

-

Dịch thuật tự do

-

Phỏng vấn được thực hiện riêng với từng nhóm, trong phịng họp riêng,

ghi
âm. Mục đích của phỏng vấn nhóm trong luận án này là tiếp c ân đa chiều từ c ác
nhóm đối tượng khác nhau thường xuyên đọc báo điện tử. Vì điều kiện thời gian và
dung lượng không cho phép nên luận án chỉ thực hiện được với hai nhóm c ơng
chúng (nhóm trẻ , làm c ác nghề liên quan đến văn phòng , viên chức , trí thức và
nhóm từ trung niên trở lên, lao động chân tay) . Trên thực tế , để có kết quả tốt nhất
thì c ó thể thiết kế 4 nhóm c ơng chúng khác nhau : 1 /Nhóm trung niên trở lên lao
động chân tay, 2/nhóm trung niên trở lên là nhân viên văn phòng , viên chức , trí
thức , 3 /nhóm trẻ lao động chân tay và 4/nhóm trẻ là nhân viên văn phịng , viên
chứ c , trí thức ) .
6.2.4. Phương pháp phỏng vấn sâu
Tác g i ả luận án đã trực ti ếp phỏng vấn s âu b ang trao đổ i trực ti ếp c
ó
ghi
âm


b ang phi ếu trả l ời với 1 7 ngư ời g Ồm b an b i ên tập , l ãnh đạo b an, mục , phóng
vi
ên,
c ộng tác viên là những người quản lý mục trực tiếp ho ặc là tác giả của c ác b ài viết
đăng trên hai b áo điện tử Tuổi Trẻ và Vnexpre s s . C ác mẫu s au khi xử lý được g ắn
mã s ố từ T 1 đến T 9 với c ác thành viên b áo Tuổi Trẻ , từ V 1 đến V8 với các thành
viên của b áo Vnexpre s s .
-Thông tin nhân khẩu họ c về c ác mã được diễn giải ở b ảng s au :
Bảng 2: Bảng mã và thông tin nhân khau họ c của các đối tượng phỏng vấn
sâu
c h ức vụ
Họ c vị/
- Trình
TT

độ
c h ức
1
2
3
4-

T1
T2
T3
T4

-

Phó tổng biên tập


-

danh
Nhà báo

-

Tổng thư ký tồ soạn

-

Nhà báo

-

Nhà báo
Nhà báo

Phó trưởng văn phịng đại
di ện
Phóng viên, tác giả

học
học

học

Đại
Đại

Thạc
Đại


TT
5
6
7
8
9
10
11

T5
T6
T7
T8
T9
V1
V2

-

Phóng viên, tác giả

-

Họ c vị/
c h ức
danh

Nhà báo

-

Thư ký toà soạn

-

Nhà báo

-

Biên tập viên

-

Nhà báo

Biên tập viên (quản lý
phản hồi)
Phóng viên

-

Nhà báo

-

Nhà báo


-

Trưởng b an
Tác giả

12
13

V3
V4

-

Tác giả

Nhà báo
Thạc sĩ
Quản trị
Truyền thông
Nhà báo

-

Tác giả

-

14

V5


-

15
16
17-

V6
V7
V8

-

-



-

c h ức vụ

-

Thạc sĩ

truyền
Tác giả
Tác giả

-thông T


ĩ

-

giáo dục

-

Nhà báo

-

Trình

độ
học
học
học
học
học
T


Đại

học


Đại




T i ến

học
Tác giả
Thạc sĩ b áo chí

B iên tập viên (quản lý
Nhà báo phản hồi)
nhân
Phương pháp phỏng vấn s âu được áp dụng trong luận án là

Đại
Đại
Đại
Đại
THP
Thạc

Thạc

Đại
Thạc
Cử
phương

pháp
phỏng vấn b án c ấu trúc . M ột b ộ c âu hỏ i đã được tác g i ả luận án s o ạn s ẵn để

phục

vụ

quá trình phỏng vấn. Tuy nhiên, quá trình thảo luận trực tiếp với đối tượng phỏng
vấn không lệ thuộc ho àn to àn vào nội dung cũng như c ấu trúc của b ộ c âu hỏi này.
N ộ i dung phỏng vấn phụ thuộ c và o vị trí , c ô ng vi ệ c của đố i tư ợng ở to à s o ạn


với

nội dung khảo sát.
6.2.5. Phương pháp so sánh
-

Phương pháp s o s ánh được sử dụng để đối chiếu đặc điểm của một s ố

đối
tư ợng s au khi phân tí ch . T ác g i ả luận án đã sử dụng phư ơng pháp s o s ánh để đố


i
chi ếu c ác nộ i dung:
chúng

Thứ nhất, đố i chi ếu hai g i ai đo ạn khảo s át về phản hồ i của c ông
(2

01


3

2014 và 2015-20 1 6), từ đó s o s ánh hai giai đo ạn để phân tích q trình vận động

-


-

của phản hồi từ c ông chúng trên không gian b áo điện tử

Vnexpre

s

s



Tuổi

Trẻ

online.

- Thứ hai , phưong pháp s o s ánh c òn được sử dụng để s o s ánh đặc điểm vận
động của phản hồi trên hai trang b áo khảo s át .
- Thứ b a, s o s ánh kết quả khảo s át giữa hai b áo điện tử Tuổi Trẻ và vnexpre s
s
trong c ác c as e study li ên quan tới nội dung và phưong thức phản biện X ã hội và

hướng dẫn dư luận xã hội.
6.2.6. Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp
- Luận án sử dụng kết quả khảo s át công chúng của hai nghi ên cứu đã thực hiện
trước đó để phân tích hi ệu quả của phản biện Xã hội và hướng dẫn dư luận Xã hội
dưới g ó c nhìn của c ơng chúng với b áo chí Việt Nam . Hai khảo s át g ồm :
trong

Nhóm tác giả Nguyễn Văn Dững
c

ơng

trình

“B

áo

chí

giám

s

át,

phản

biện Xã hội ở Việt Nam” đã thực hiện khảo s át phân tầng nhiều g iai đo ạn với 9 0 0
c ông chúng và 600 người ho ạt động trong lĩnh vực b áo chí trên 4 địa b àn g ồm Hà

Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, C ần Tho. C ác tác giả đã sử dụng c ách
chấm đi ểm trị s ố trung b ình (m e an) trong s p s s với 4 thang đo thứ b ậc được sử




-

bình, khá và tốt.
-





T ác g i ả Trần Xuân Thân trong lu ận án ti ến sĩ “Phản b i ệ n
hộ

i

trên

b

áo

đi

ện


tử” cũng đã thự c hi ện m ột cuộ c khảo s át với 1 . 26 1 c ông chúng b áo đi ện tử b
ang


ứng

6.2.7. Phương pháp nghiên cứu trường hợp
- Luận án sử dụng phưong pháp nghiên cứu trường hợp để tiếp c ận c ác dẫn

chứng tiêu biểu khi phân tích và chứng minh cho c ác luận điểm . Các trường hợp
được sử dụng là c ác dẫn chứng nổi b ật trong quá trình khảo s át dữ liệu . Phưong
pháp nghi ên cứu trường hợp trong luận án được sử dụng ở phần phân tí ch nộ i dung
và phưong thức phản b iện Xã hội và hướng dẫn dư luận Xã hội và phân tích một s ố
dẫn chứng của q trình khảo s át ở chư ong 3 .


7. Đ óng góp mới của luận án
- Thứ nhất, luận án nhìn nhận vai trị phản biện Xã hội của b áo điện tử trong
mối
quan hệ với hướng dẫn dư luận Xã hội một c ách cụ thể , c ó khảo s át, đánh g iá .


×