Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

PHƯƠNG PHÁP CHẨN đoán THEO y học cổ TRUYỀN (lâm SÀNG y học cổ TRUYỀN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.73 KB, 15 trang )

PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN
THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN


MỤC TIÊU





Liệt kê được 8 nội dung của bát cương



Nêu được khác biệt trong chẩn đốn theo YHHĐ và YHCT.

Trình bày được ý nghĩa , nội dung của bát cương
Mô tả được triệu chứng của hội chứng hàn – nhiệt, hư – thực, - biểu – lý, âm
– dương trong bệnh lý các hệ cơ quan


PHƯƠNG PHÁP KHÁM BỆNH YHCT
( Tứ Chẩn )






Vọng chẩn: Quan sát, nhìn khám
Văn chẩn: Nghe âm thanh, ngữi mùi


Vấn chẩn: Hỏi bệnh
Thiết chẩn: Sờ ấn, xem mạch


Vọng chẩn: Nhìn , quan sát





Thần (xem ánh mắt), màu sắc da tồn thân,
Dáng điệu , da lơng , tóc móng
Xem rêu lưỡi , chất lưỡi, cử động lưỡi . . .

Văn chẩn:




Nhận xét tính chất tiếng nói, tiếng ho
Nhận định về mùi

Vấn chẩn: Hỏi bệnh (thập vấn)




Cảm giác chủ quan, tính chất đau, tiêu tiểu
Ăn ngủ, cựu bệnh


Thiết chẩn: Sờ ấn ngồi da, sờ mạch



Xúc chẩn, Phúc chẩn, Mạch chẩn


PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐỐN THEO YHCT
Chẩn đốn BÁT CƯƠNG





Hàn - Nhiệt chứng: tính chất của bệnh tật
Hư - Thực chứng: trạng thái của bệnh
Lý - Biểu chứng: vị trí nơng sâu của bệnh Biểu (bên ngồi ): Bì mao , Kinh
lạc , Cốt tiết
Lý (bên trong): Tạng, Phủ, Khí – Huyết



Âm - Dương chứng:


Chẩn đốn NGUN NHÂN





Ngoại nhân: Lục dâm , Ơn tà dịch độc
Nội nhân: Tình chí bất điều hồ (hỷ - tâm, nộ - can, ưu, bi – phế, tư
– tỳ , khủng, kinh – thận)



Bất nội ngoại nhân:

Sang chấn, Ẩm thực, Nghề nghiệp, Môi

trường sống sinh hoạt….


HÀN CHỨNG




Triệu chứng bệnh nghiêng về tính chất mát, lạnh
Người mát, chân tay lạnh, sợ lạnh, sắc mặt trắng tái, khơng khát
nước, thích ăn uống nóng, nước tiểu trắng, tiêu lỏng, rêu lưỡi trắng



Mạch trì (nhịp chậm < 60 lần/phút )


NHIỆT CHỨNG





Tính chất bệnh: nghiêng về ấm - nóng
Người nóng, tay chân nóng, sắc mặt đỏ, khát nước, thích uống nước
mát, nước tiểu vàng, tiêu bón hoặc tiêu chảy vàng tóe nóng rát



Chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng, mạch sác


BIỂU CHỨNG







Vị trí của bệnh: Bì mao (da lơng )
Kinh lạc + Quan tiết (khớp)
Phát sốt, sợ gió, nhức đầu đau mình
Hắt hơi, sổ mũi
Đau sưng khớp, tê rần mỏi ngoài da,
Rêu lưỡi mỏng, mạch phù


LÝ CHỨNG








Bệnh ở giai đoạn tồn phát
Bệnh nội thương tạng phủ, tổn thương khí huyết tân dịch
Có triệu chứng rối lọan chức năng Tạng Phủ
Sốt cao, mê sảng, khô khát nước
Lưỡi đỏ rêu vàng dầy, mạch trầm


HƯ CHỨNG





Trạng thái: bệnh nặng kéo dài, cơ thể suy nhược
Dáng điệu mệt mỏi, lờ đờ kém linh họat
Ít vận động, tiếng nói nhỏ yếu đoản hơi, hơi thở ngắn, lưỡi nhợt
bệu, mạch vô lực


THỰC CHỨNG






Trạng thái của bệnh: mới phát bệnh, thời gian ngắn
Phản ứng cơ thể mạnh – hưng phấn
Thần sắc tỉnh, háo động, tiếng nói to đủ hơi, đau từng cơn, vị trí cố
định, mạch đại có lực



Bao gồm các tình trạng bệnh sau:
trướng, thực tích, khí trệ, huyết ứ

Đờm tích, thuỷ thủng, cổ


TÍNH CHẤT - ĐẶC ĐIỂM
CỦA YHHĐ và YHCT




CƠ SỞ LÝ LUẬN
YHHĐ: dựa vào các môn khoa học như Giải phẫu, Sinh lý hoá, Tế
bào học, Di truyền, Miễn dịch
YHCT: dựa vào lý luận triết học Đông phương, Thuyết: âm dương,
Ngũ hành, Tạng tượng, Kinh lạc .


QUAN NIỆM VỀ BỆNH theo YHCT.






Mất cân bằng giữa 2 lực đối lập âm dương
Mất điều hoà, liên lạc của 5 Tạng và 6 Phủ
Mất sự thích nghi bên trong cơ thể với mơi trường bên ngồi


QUAN NIỆM VỀ BỆNH theo YHHĐ






Sự thay đổi bất thường về hình thái giải phẫu, sinh lý
Rối loạn Sinh Lý Hố
Sự rối loạn về liên kết giữa nội mơi và ngoại cảnh
Rối loạn về di truyền, Miễn dịch, Sinh học phân tử, Tâm thần học




×