Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

1 cập nhật hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tiền đtđ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (928.64 KB, 15 trang )

CẬP NHẬT
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ
TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG –
BỘ Y TẾ VIỆT NAM 2020
PGS.TS. Hồ Thị Kim Thanh

Giám đốc TT đào tạo & chăm sóc SK cộng đồng
- BV Đại học Y Hà Nội

VN_GM_PRE-DIA_43


NỘI DUNG
1. Tại sao phải điều trị Tiền ĐTĐ?
2. Cập nhật Hướng dẫn chẩn đoán &
điều trị Tiền ĐTĐ – BYT VN 2020

VN_GM_PRE-DIA_43


TẠI SAO PHẢI ĐIỀU TRỊ
TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG?

VN_GM_PRE-DIA_43


Tiền đái tháo đường là gì?

Đơn vị: mmol/L

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG



TIỀN ĐTĐ

BÌNH THƯỜNG

GLUCOSE
HUYẾT TƯƠNG KHI ĐĨI

HbA1C

NGHIỆM PHÁP DUNG NẠP
GLUCOSE *

≥ 7,0

≥6.5%

≥ 11,0

5,6
6,9

5.7 6.4%

7,8
11,0

< 5,6

<5.7%


< 7,8

Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tiền ĐTĐ 2020 – Bộ Y Tế Việt Nam

VNM/GLUX/0520/0012/P

VN_GM_PRE-DIA_43


Tiền ĐTĐ được BYT VN công nhận mã bệnh

➢ ICD là gì?

Phân loại quốc tế về bệnh tật (International
Classification of Diseases - ICD) là hệ thống quốc tế để
chuẩn hóa chăm sóc y tế, được WHO xuất bản từ 1948.
Hiện tại ICD đã cập nhật phiên bản ICD-11, được sử
dụng trong hơn 100 quốc gia, bao gồm Hoa Kỳ.

Mã ICD-10 cho tiền ĐTĐ ở VN

➢ Mục đích:



Giúp so sánh và chia sẻ dữ liệu một cách thống nhất
và theo tiêu chuẩn giữa các BV, khu vực và quốc
gia, theo các khoảng thời gian.
Giúp thu thập và lưu trữ dữ liệu cho phân tích và

các quyết định dựa vào y học chứng cứ

1. />
2. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tiền ĐTĐ 2020 – Bộ Y Tế Việt Nam
VNM/GLUX/0320/0006/P
VN_GM_PRE-DIA_43


70% BN tiền ĐTĐ sẽ mắc ĐTĐ nếu không điều trị

BN tiền ĐTĐ sẽ tiến triển thành ĐTĐ mỗi năm

1

BN tiền ĐTĐ sẽ mắc ĐTĐ nếu không điều trị

1

Châu Á ( Trung quốc ) tăng 90%

Nữ có tiền sử ĐTĐ thai kỳ có tỉ lệ tiến triển thành

BN tiền ĐTĐ có thể tiến triển thành ĐTĐ trong

ĐTĐ cao hơn 71% sau 3 năm so với nhóm khơng

vịng 5 năm

có tiền sử


2

4

Tỷ lệ mắc mới ước tính trên 100 nghìn ng/năm

BN tiền ĐTĐ sẽ tiến triển thành ĐTĐ trong
vòng 10 năm
1.
2.
3.
4.
5.

3

Người mắc cả RLDNG và RLGHĐ tăng gấp 2 nguy
cơ tiến triển thành ĐTĐ so với chỉ mắc 1 trong 2

5

Tabak AG et al. Lancet. 2012;379(9833):2279-90
Accessed on Feb 2020
Accessed on Feb 2020
Ratner RE, et al. J Clin Endocrinol Metab. 2008;93(12):4774-4779.
Nathan DM et al. Diabetes Care.2007 Mar,30(3):753-9

VN_GM_PRE-DIA_43



Diễn tiến thành ĐTĐ có thể thay đổi nếu can thiệp ngay từ tiền ĐTĐ

Tiền ĐTĐ -> ĐTĐ -> Biến chứng

Không can thiệp

Bắt đầu

Ngưng
điều trị

Can thiệp (thay đổi lối sống hoặc
dùng thuốc hạ đường huyết)
nhưng sau đó ngưng

Tiền ĐTĐ -> ĐTĐ -> Biến chứng
Tiến triển của ĐTĐ, biến chứng
ĐTĐ

Tiến triển của ĐTĐ, biến chứng
ĐTĐ

Tiến triển của ĐTĐ, biến chứng
ĐTĐ

Tiền ĐTĐ -> ĐTĐ -> Biến chứng

Bắt đầu

Không ngưng

điều trị

Tiếp tục
điều trị

Can thiệp (thay đổi lối sống
hoặc dùng thuốc hạ đường
huyết) để giữ đường huyết và
HbA1c trong mức bình thường
và khơng ngưng điều trị

Diễn tiến tự nhiên của ĐTĐ (tiến triển từ tiền ĐTĐ đến ĐTĐ và các biến chứng ĐTĐ)
VN_GM_PRE-DIA_43


Tăng nguy cơ bệnh tim mạch xơ vữa từ giai đoạn tiền ĐTĐ

Điều trị đề kháng insulin và YTNC
tim mạch/ tiền ĐTĐ
Giảm tiến triển ĐTĐ
Giảm BTMXV

1. Nigro J et al. Endocrine Reviews 27: 242–259, 2006
2. American Diabetes Association. Diabetes Care. 2020;43(1):S135-S151

VN_GM_PRE-DIA_43


Đối tượng nguy cơ cao tiền ĐTĐ
02


01

Ai nên tầm soát tiền ĐTĐ?

Người lớn tăng cân hoặc béo phì (BMI≥23 kg/m2)
có ≥1 yếu tố nguy cơ:
Có người thân
trực hệ mắc ĐTĐ

PN mắc hội chứng
buồng trứng đa nang

Tiền sử bệnh tim mạch
/ THA / mỡ máu

Ít hoạt động thể lực

Kháng insulin: béo phì nặng, dấu gai đen

Phụ nữ đã được chẩn đốn
ĐTĐ thai kỳ

Người ≥ 45 tuổi

Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tiền ĐTĐ 2020 – Bộ Y Tế Việt Nam

Bao lâu nên xét nghiệm
tiền ĐTĐ?


1-3 năm
hoặc ngắn hơn tùy kết quả
ban đầu và yếu tố nguy cơ

Mỗi 3 năm
▪ PN ĐTĐ thai kỳ

VN_GM_PRE-DIA_43


HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN
& ĐIỀU TRỊ
TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG –
BYT VN 2020

VN_GM_PRE-DIA_43


Hướng dẫn chẩn đoán & điều trị tiền ĐTĐ – BYT VN 2020
Người nguy cơ tiền ĐTĐ
1. BMI ≥23 kg/m2 kèm 1 trong các yếu tố:
• Người thân trực hệ mắc ĐTĐ
• Tiền sử bệnh tim mạch do xơ vữa động
mạch/ THA/ rối loạn lipid
• HC buồng trứng đa nang
• Ít hoạt động thể lực
• Béo phì nặng, dấu gai đen
2. Tiền sử ĐTĐ thai kỳ
3. Tuổi ≥ 45


TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Glucose huyết tương đói

5,6 – 6,9 mmol/L

Nghiệm pháp dung nạp glucose

7,8 – 11,0 mmol/L

HbA1c

5,7 – 6,4%

XN tầm soát mỗi năm

BMI ≥ 35 kg/m2

XN tầm soát mỗi 1-3 năm

Mục tiêu điều trị
HbA1c: <5,7%
Giảm 3-7% cân nặng
Eo: nữ <80cm, nam<90cm
Vận động ≥ 30 phút/ngày,
≥ 5 ngày/tuần
• Kiểm sốt nguy cơ tim mạch
• Bỏ hút thuốc lá






* Một trong các nguy cơ khác:
✓ HbA1c >6%,
✓ THA,
✓ HDL thấp (<0,9 mmol/L),
TG cao (>2,52 mmol/L)
✓ Tiền sử gia đình ĐTĐ

Phẫu thuật cắt dạ dày



Hội chẩn chun khoa

KHƠNG






BMI ≥ 25 kg/m2
Tuổi <60
Tiền sử ĐTĐ thai kỳ
RLGHĐ + RLDNG
YTNC khác *

Thay đổi lối sống


KHÔNG

Tiết thực, tập thể dục,
giảm cân thừa



METFORMIN
Liều: khởi điểm 500mg/ngày, tối đa 2.000mg/ngày
Giảm liều hoặc dừng thuốc nếu:
+ BMI <23 và HbA1c <5,7%
+ Tác dụng phụ nhiều



Thất bại sau 3 tháng

KHƠNG
Duy trì lối sống khỏe mạnh


Điều trị tiền ĐTĐ
Mục tiêu điều trị tiền ĐTĐ

Mục đích điều trị tiền ĐTĐ

❑ Mục tiêu HbA1c: <5,7%

❑ Đưa glucose huyết trở về bình thường, ngăn


❑ Giảm ít nhất 3-7% cân nặng ở người

chặn hoặc làm chậm sự tiến triển thành

thừa cân/béo phì và duy trì ở mức đó

ĐTĐ, ngăn chặn và làm giảm các biến chứng

❑ Vòng eo < 80cm (nữ), < 90cm (nam)

do tăng glucose huyết.
❑ Giảm nguy cơ bệnh tim mạch thông qua

❑ Hoạt động thể lực cường độ trung bình
tối

phát hiện và điều trị các yếu tố nguy cơ tim
mạch đi kèm

thiểu

30

phút/ngày,

ít

nhất

5


ngày/tuần
❑ Kiểm sốt tốt các yếu tố nguy cơ tim

mạch (nếu có): THA, rối loạn lipid máu,
bỏ hút thuốc lá
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tiền ĐTĐ 2020 – Bộ Y Tế Việt Nam
VNM/GLUX/0320/0006/P

VN_GM_PRE-DIA_43


Điều trị bằng thuốc
Metformin là nhóm thuốc chính được chỉ định điều trị tiền ĐTĐ
➢ BN tiền ĐTĐ thất bại với 3 tháng CTLS

*

➢ 5 nhóm đối tượng chỉ định metformin ngay từ khi phát hiện tiền ĐTĐ:

FPG: 100–125
mg/dL

+

OGTT: 140-199
mg/dL
Người có BMI
≥25 kg/m2


Người <60
tuổi

Người có tiền sử
ĐTĐ thai kỳ

Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tiền ĐTĐ 2020 – Bộ Y Tế Việt Nam
VNM/GLUX/0520/0012/P

❑ HbA1c >6%
❑ THA
❑ HDL <0,9
mmol/L, TG
>2,52 mmol/L
❑ Người thân trực
hệ mắc ĐTĐ

Người
RLGHĐ + RLDNG

Người có 1 trong
các YTNC

*Khơng kiểm sốt được HbA1c <5,7%
Những lần theo dõi sau ghi nhận glucose máu tăng dần


Sử dụng metformin trong điều trị tiền ĐTĐ

Liều sử dụng

▪ Liều khởi đầu
500 mg/ngày
▪ Tăng dần liều
▪ Liều tối đa 2.000
mg/ngày

Giảm liều/
dừng thuốc
▪ BMI <23 (người
trước đó thừa
cân, béo phì) và
HbA1c <5,7%
▪ TDP nhiều: đầy
bụng, tiêu chảy

Không dung nạp
metformin
▪ Ức chế alphaglucosidase
▪ Đồng vận GLP-1
▪ TZD

❑ Tần suất khám mỗi tháng 1 lần, xét nghiệm glucose máu đói (HbA1c được thực
hiện mỗi 3 tháng 1 lần)
❑ Bệnh cần thời gian điều trị lâu dài
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tiền ĐTĐ 2020 – Bộ Y Tế Việt Nam

VN_GM_PRE-DIA_43


Kết luận

Tiền ĐTĐ là một bệnh và cần phải điều trị
▪ 70% bệnh nhân tiền ĐTĐ sẽ mắc ĐTĐ nếu không điều trị.
▪ Biến chứng ĐTĐ, đặc biết biến cố tim mạch đã xuất hiện từ giai đoạn tiền ĐTĐ
nên tầm soát và điều trị sớm tiền ĐTĐ là biện pháp điều trị giảm biến chứng
hiệu quả nhất

Điều trị tiền ĐTĐ
▪ Mục tiêu điều trị: HbA1c <5.7%
▪ Thay đổi lối sống: vẫn là nền tảng, bao gồm tiết thực, tập thể dục, giảm cân nếu
thừa cân
▪ Metformin là nhóm thuốc chính được chỉ định điều trị tiền ĐTĐ:
➢ Người thất bại với 3 tháng thay đổi lối sống
➢ 5 nhóm đối tượng chỉ định metformin ngay từ khi phát hiện tiền ĐTĐ
▪ Liều dùng: Khởi đầu 500mg, 1 lần/ngày. Tăng liều đến khi đạt liều tối đa 2.000
mg/ngày

VNM/GLUX/0420/0009a/P



×