Tải bản đầy đủ (.docx) (88 trang)

Giáo án nhạc 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.39 KB, 88 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Soạn ngày 3 tháng 8 năm 2014


<b>TUẦN 1(TIẾT 1)</b>


<b>CHỦ ĐỀ: MÁI TRƯỜNG </b>


<b>HỌC HÁT : </b>

<b>MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU</b>



<b>ĐỌC THÊM : </b>

<i><b>Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát “Đi học”</b></i>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


+ Kiến thức: - Giới thiệu cho HS làm quen với giọng Em


+ Thái độ: - Qua bài hát giáo dục các em lịng u q hương đất nước, u mái
trường, thầy cơ giáo và bạn bè.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


GV - Tìm hiểu qua về NS Lê Quốc Thắng: Ông hiện ở thành phố HCM là tác
<i><b>giả của bài hát “Phố xa” mà giới trẻ rất yêu thích.</b></i>


HS - Hát và đàn thuần thục
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


1.Ổn định tổ chức( 1’)


2.Kiểm tra bài cũ(Kiểm tra đồ dùng của học sinh )
3.Học bài mới(35’ )


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT



Trong cuộc đời mỗi con người hình ảnh về
mái trường, tuổi ấu thơ và các thầy cô giáo
luôn để lại trong lòng chúng ta những kỷ
niệm trong sáng và tình cảm trân thành. Mỗi
bài hát lại nhắc nhở chúng ta biết yêu quý
những ngày còn đi học và biết trân trọng
<b>công sức của các thầy cô. Bài hát Mái</b>


<b>trường mến yêu của nhạc sĩ Lê Quốc Thắng</b>


lại một lần nữa đưa chúng ta về với khung cảnh
đó.


- GV hát theo nhạc đệm.


Hỏi:Các em nghe tên bài hát cùng việc theo dõi
SGK hãy cho biết bài hát nói lên điều gì?


Cả lớp đứng tại chỗ khởi động giọng.


Hỏi: Bài hát bao gồm mấy đoạn, mấy câu?


- Gv đàn từng câu, HS nghe, nhẩm và hát hoà
tiếng đàn( Đây là bài hát quen thuộc nhưng
HS thường hát sai)


- GV hướng dẫn tương tự với các câu khác


<b>1.Học hát:</b>

<i><b>Mái trường mến yêu.</b></i>




Sáng tác: Lê Quốc Thắng



<i><b>* Giới thiệu bài. (5phút)</b></i>


* Lê Quốc Thắng không phải là chuyên
sáng tác bài hát cho TN nhưng những
sáng tác của ơng được đón nhận rất nồng
nhiệt- Hiện nay ông đang sinh sống tại
TPHCM.


<i><b>*Hát mẫu:</b></i>


<i><b>* Khởi động giọng:( 2phút )</b></i>
<i><b>* Chia đoạn, chia câu(3phút )</b></i>


- Bài hát được viết ở giọng Em và gồm
3 đoạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

theo lối móc xích.


* Chú ý: - Đây là bài hát quen thuộc nên có
thể dạy theo cách khác(Tuỳ từng đối tượng
HS )


<i><b>Hỏi: Hãy hát bài Mái trường mến yêu.</b></i>


Hỏi: Nghe và phát hiện ra những chỗ cô và
các bạn hát khác nhau?



- Gv giải thích và hướng dẫn sửa sai.
- Cả lớp trình bày đầy đủ bài hát này.


- GV hát đoạn a, 1/2 lớp hát đoạn a’. 1/2 lớp
hát đoạn b( Đổi thứ tự để cả lớp đều được hát
tất cả các đoạn)


- Hát và vận động nhịp 4/4 kết hợp 1 số động
tác tay.


Giáo viên gọi hs đọc bài


Hỏi:- Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo sáng tác các ca
khúc từ năm bao nhiêu


- Giai điệu các bài hát của ông thường
mang màu sắc ntn.




- Hãy kể một số ca khúc thiếu nhi của
nhạc sỹ mà em biết




? Em hãy nghe cảm nghĩ của mình về bài hát
<i>Đi học </i>


<i><b>* Hát hoàn chỉnh bài hát</b></i>



<b> </b>


<b>2.Bài đọc thêm :(8phút )</b>


<i><b>Nhạc sỹ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi</b></i>
<i><b>học</b></i>


- Sáng tác năm 1956


- Trong ca khúc của ơng thường nói
đến những con người bình dị của làng
xóm trong lao động sản xuất và chiến
đấu giữ nước. Giai điệu trong các bài
hát của ông đầm ấm, mềm mại, mang
âm hưởng âm nhạc dân gian.


- Em đi giữa biển vàng, Bà thương em,
Bàn tay mẹ, Sách bút thân yêu ơi, …
<i><b>và nổi tiếng là bài hát Đi học.</b></i>


<i><b>*Nghe bài hát Đi học</b></i>


Bài hát Đi học của nhạc sỹ Bùi Đình
Thảo ra đời năm 1970, bài hát nói về
các em bé miền núi lần đầu tiên theo
mẹ đến lớp, đến trường trong một
khung cảnh thiên nhiên thơ mộng.
Nhạc sỹ đã vận dụng chất liệu dân ca
Tày hình thành một giai điệu duyên
dáng, đầy sức truyền cảm, mang rõ


phong cách âm nhạc miền núi phía
Bắc, em rất yêu thích bài hát này


<i><b>*Nghe lại bài hát Đi học</b></i>


4. Củng cố:(5phút )


Hỏi: các tổ thi tìm bài hát về thầy cơ, mái trường trong vịng thời gian là 2’. Nếu tổ
nào tìm được nhiều bài hát thì tổ đó thắng cuộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cần lưu ý những chỗ mắc lỗi.


- Tập hát theo nhóm có sắc thái và vận động.
- Đọc thêm bài NS Bùi Đình Thảo.


- Chép và đọc tên nốt bài TĐN số1
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI DẠY</b>


...
...


Soạn ngày 10 tháng 8 năm 2014


<b>TUẦN 2( TIẾT 2)</b>


<b>ÔN TẬP BÀI HÁT : </b>

<b>MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


+ Thái độ: - Ôn lại để hát thuần thục bài hát và thể hiện sắc thái tình cảm giữa 2


đoạn của bài hát. Đồng thời biết vận động theo nhịp 4/4 kết hợp 1 số động tác phụ hoạ.
+ Kĩ năng: - Đọc đúng cao độ, trường độ và hát đúng lời bài TĐN số 1


+ Kiến thức: - Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng.
II. CHUẨN BỊ:


- Nhạc cụ quen dùng.


<i><b>- Đàn và hát thuần thục bài “Mái trường mến yêu” và kết hợp 1 số động tác phụ</b></i>
hoạ làm mẫu cho HS.


<i><b>- Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN “Ca ngợi đất nước”. </b></i>
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>:


1.Ổn định tổ chức(1’)


2.Kiểm tra bài cũ(Kiểm tra ở nội dung 1)
3.Học bài mới(37’ )


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT


- GV hát mẫu lại bài hát, thể hiện sắc thái .


- HS hát lại bài hát cùng với nhạc.


- Chú ý sắc thái phải nhẹ nhàng, tha thiết.
- HS hát hoàn chỉnh lại 1 lần.


- Gọi 1 số HS thể hiện bài hát có phụ hoạ.
- GV đánh giá và cho điểm.



- Kiểm tra cá nhân và nhóm.


* Đây là tiết 2 nên cả lớp phải hát với yêu
cầu cao hơn phải trình bày bài ở mứa độ
hoàn chỉnh.


* Đây là trích đoạn trong tổ khúc“Ca ngợi tổ
quốc” của nhạc sĩ Hoàng Vân.


<b>Hỏi: Bài TĐN viết ở nhịp nào? Nhận xét về</b>


cao độ trường độ?


- GV gọi 1 HS đứng tại chỗ đọc tên nốt ghép
với trường độ.


<b>Hỏi: Trích đoạn này có thể chia thành mấy </b>


câu?


? Có những câu nào giống nhau?


<i><b>1 .Ôn tập bài hát</b></i><b> : </b>


<b> Mái trường mến yêu.</b>


<i> ( 14’ )</i>


<b>*Ôn luyện:</b>



<b>*Kiểm Tra-đánh giá:</b>
<b>2.</b>


<i><b> Tập đọc nhạc</b><b> : (18’ )</b></i>


<i><b> TĐNsố 1 “Ca ngợi Tổ Quốc”</b></i>
<b>* Tìm hiểu bản nhạc:</b>


- Bài viết ở nhịp 2/4


- Về cao độ: Đ- R- M- P- S


- Về trường độ: có cấc hình nốt móc
đơn, nốt đen, nốt trắng.


<b>* Tập đọc tên nốt nhạc :</b>
<b>*Chia từng câu : </b>


- 4 câu ngắn, mỗi câu 2 ô nhịp


Câu 1 và câu 3 có giai điệu giống
nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Gv gõ tiết tấu 3 lần sau đó yêu cầu HS thực
hiện( Ban đầu đọc tên, sau đó mới gõ tiết
tấu.


- 1/2 lớp gõ phách còn 1/2 lớp gõ tiết tấu,
sau đó đổi lại.



- GV đàn thang âm C – HS theo dõi đàn và
đọc lại thang âm.


- Luyện cao độ của bài trên thang âm.


Giáo viên đàn từng câu 2-3 lần, Hs nghe,
nhẩm và đọc hoà theo hướng dẫn của GV.
Tập tương tự như vậy với những câu cịn lại
theo lối móc xích.


- Cả lớp đọc nhạc kết hợp 1/2 gõ phách, 1/2
gõ tiết tấu. Sau đó đổi lại đọc và gõ cho
thuần thục.


- Chia lớp học thành hai phần, một nửa lớp
TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời và gõ
nhịp.


- Nhận xét về ưu điểm và nhược điểm của
từng bên( Nhắc các em không nên TĐN hoặc
hát quá to, vừa phải thực hiện bài tập của
mình, vừa nghe bài của bạn


Gọi hs đọc bài.


Gv giới thiệu qua về cây đàn bầu


? Em có cảm nhận gì khi nghe thấy -âm
thanh của tiếng đàn bầu cất lên



- Nxc


<b>* Hình tiết tấu:</b>


<b>* Luyện cao độ:</b>


<b>* Tập đọc từng câu:</b>


<b>* Tập ghép lời ca:</b>


<i><b>* TĐN và hát lời : </b></i>


Tiết tấu Polka và lấy tốc độ = 118
<i><b> 3.Bài đọc thêm (5’ ) </b></i>


<b> CÂY ĐÀN BẦU</b>


Thân hình hộp dài, phần đầu nhỏ hơn
phần cuối, mặt đàn hơi phồng làm
bằng gỗ nhẹ, có lỗ thốt âm...
(SGK/09 )


<b>* Nghe trích đoạn độc tấu</b>


Óng chuốt, ngọt ngào, quyến rũ sâu
thẳm,làm say mê người nghe


4.Củng cố(5’ )



- Lớp hát lại bài hát MTMY
- Kiểm tra một số hs đọc bài TĐN
5.Dặn dò: (1’ )


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Xem trước bài mới
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...


Ngày soạn 17 tháng 8 năm 2014


<b>TUẦN 3 (TIẾT 3 )</b>


<b> ÔN TẬP BÀI HÁT: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU</b>
<b> ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 1</b>


<b> </b>

<b>Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Hoàng Việt và</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b> + Kiến thức:- Học sinh ôn tập để hát thuần thục bài hái “Mái trường mến yêu”, biết</b></i>
thể hiện tốc độ vừa phải với tình cảm trong sáng.


<i><b> + Kĩ năng: - Đọc chính xác cao độ trường độ bài TĐN số1 “Ca ngợi Tổ quốc”. </b></i>
- Giáo dục học sinh có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng
góp cho sự nghiệp Âm nhạc của đất nước


+ Thái độ: Học sinh có thêm hiểu biết được thân thế sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng
<i><b>Việt và bài hát “Nhạc rừng”qua phần học ÂN TT</b></i>


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



GV - Nhạc cụ quen dùng.


<i><b> - Đàn và hát thuần thục bài “Mái trường mến yêu”.</b></i>


<i><b> - Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN “Ca ngợi Tổ quốc”.</b></i>


<i><b> HS - Hát đúng đoạn trích trong các bài “Lên ngàn”, “Tình ca” dùng để giới thiệu</b></i>
thêm về những bài hát của nhạc sĩ Hồng Việt.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
1.Ổn định tổ chức (1’)


2. Kiểm tra bài cũ(Kiểm tra ở nội dung 1,2 )
3.Học bài mới (38’ )


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT


- HS khởi động giọng theo mẫu.


- HS hát lại bài hát theo chỉ huy của GV
- Ưu – nhược của bài hát mà HS vừa thực
hiện.


- Cả lớp thực hiện lại bài hát.
- NXC


Hỏi: Hãy viết tiết tấu chính của bài TĐN
số1?



- Cả lớp gõ tiết tấu của bài TĐN( Gv sửa sai)
- Hs đọc bài TĐN và gõ phách của bài


- Lớp chia thành 2 dãy bàn


+ Dãy 1 đọc tiết nhạc 1,2 + gõ phách
+ Dãy 2 đọc tiết nhạc 3,4 + gõ tiết tấu
Sau đó đổi lại


- Cả lớp thực hiện bài đọc nhạc và ghép lời .
- Kiểm tra 1 số học sinh thực hiện bài hoàn
chỉnh


NXC


- HS đọc bài trong SGK.


? Hãy nêu những nét chính về NS Hoàng
Việt?


- GV giới thiệu 1 số ca khúc nổi tiếng của
nhạc sĩ Hoàng Việt:


<i><b>- GV cho HS nghe bài hát Nhạc rừng</b></i>


<b>1.Ôn hát:(13’ ) </b>


<b>*Khởi động giọng theo mẫu:</b>
<b>*Kiểm tra cá nhân, nhóm:</b>



<i><b>2. Ơn tập đọc nhạc: TĐN số 1(10’ )</b></i>


<b>ơ* Tiết tấu:</b>


...


<b>* Đọc nhạc và gõ theo tiết tấu:</b>


<b>*Kiểm tra-Đánh giá:</b>


<b>3. Âm nhạc thường thức: (15’ )</b>



<i><b>a. Nhạc sĩ Hoàng Việt:</b></i>


- Tên khai sinh là Lê Trí Trực – sinh
1928.


- Ơng có nhiều tác phẩm nổi tiếng
<i><b>như Lên ngàn, Lá xanh.</b></i>


<i><b>- Với tác phẩm “Quê hương” ông đã</b></i>
đặt dấu ấn cho nền nhạc giao hưởng
VN


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Theo dõi SGK:


- Cả lớp nghe bài hát Nhạc Rừng.


Hỏi: Em có nhận xét gì về giai điệu cũng như
lời ca của bài hát này?



Cho hs nghe hát lại một lần nữa


? Em hãy nêu cảm nhận của mình sau khi
<i><b>được nghe bài hát Nhạc Rừng</b></i>


Miền Nam trên đường đi công tác.
- 1996 ông được nhà nước truy tặng
giải thưởng HCM về Văn học- Nghệ
thuật.


<i><b>b. Bài hát: Nhạc rừng</b></i>


-Bài viết ở nhịp 3/4, giai điệu nhẹ
nhàng, vui tươi là vẻ đẹp của âm
thanh và màu sắc


- Bài hát là bức tranh sinh động tràn
đầy âm thanh trong đó nổi lên là hình
ảnh người chiến sĩ lạc quan, yêu đời
và anh dũng chiến đấu.


- Bài hát được viết năm 1953 trong
thời kì kháng chiến chống Pháp.


4. Củng cố: (5’ )


- Nêu nội dung bài học
- Lớp đọc lại bài TĐN số 1
5. Dặn dò (1’ )



- Về nhà tìm hiêủ thêm về tác giả Hồng Việt và một số tác phẩm của ơng
- Xem trước bài mới


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...


<b>Soạn ngày 24 tháng 8 năm 2014 </b>


<b>TUẦN 4 (TIẾT 4)</b>


<b>CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC</b>


<b>HỌC HÁT BÀI : LÝ CÂY ĐA</b>



<b> </b>

<b>Dân ca Quan họ Bắc Ninh</b>


<b> Bài đọc thêm: Hội lim</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>+ Kiến thức: - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Lý cây đa” là một bài hát</b>
Dân ca quan họ Bắc Ninh. Được nghe thêm 1 số làn điệu Quan họ tiêu biểuđể thấy được
cái hay, cái đẹp của làn điệu Quan họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Thái độ: - Qua nội dung của bài hát, hướng các em có tình cảm u mến những làn
điệu Dân ca và có ý thức giữ gìn, bảo vệ những làn điệu đó.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



- Nhạc cụ quen dùng


<b>- Đàn và hát thành thục bài “Lý cây đa”.</b>


- Chuẩn bị một số tranh ảnh và băng âm thanh giới thiệu về Dân ca quan họ Bắc Ninh
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


1. Ổn định tổ chức (1’ )
2. Kiểm tra bài cũ: (5’ )


- 1 hs hát bài: Mái trường mến yêu
- 1 hs đọc bài TĐN số1


<b>3. </b>


Bài mới : (25’ )


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT


<i><b>Bắc Ninh là vùng Kinh Bắc, nơi nổi tiếng</b></i>
với những làn điệu quan họ mượt mà, tha
thiết có phong cách riêng biệt tạo lên 1 miền
<i><b>dân ca nổi tiếng ở nước ta. Như bài Ngồi</b></i>
<i><b>tựa mạn thuyền, Hoa thơm bướm lượn....</b></i>
Hôm nay chúng ta sẽ học 1 bài dân ca quen
thuộc với chất nhạc vui tươi, dí dỏm, bài hát
gợi nên khơng khí của ngày hội quan họ.
- GV hát mẫu1-2 lần-hs nghe và nhớ giai
điệu.



<b>Hỏi: Bài hát có thể chia thành mấy câu hát? </b>


các câu hát như thế nào?


GV đàn giai điệu cho HS nghe khoảng 3 - 4
lần và yêu cầu HS theo dõi và nhẩm theo đàn
Sau đó hát hồ giọng. Chú ý hát những
tiếng có dấu luyến cho chính xác.


Tập tương tự với các câu hát khác theo lối
móc xích.


- Trong q trình HS nối các câu hát GV lưu
ý sửa sai luôn


- Sử dụng lối hát đối đáp 1/2 lớp hát câu 1+3,
còn lại hát câu 2 và 4. Bài hát ngắn nên hát 2
lần cả bài đổi lần hát cho nhau. Lần 3 cả lớp
hát hồ giọng.


- Gọi cá nhân hoặc nhóm hát
- Nhận xét và sửa (nếu có )


<b>1.Học hát: LÝ CÂY ĐA (20’ )</b>


<i><b>* Giới thiệu bài hát:</b></i>


<i><b>* GV trình bày mẫu:</b></i>
<i><b>* Chia đoạn, chia câu : </b></i>



-Bài hát có thể được chia thành 4 câu
có độ dài khơng bằng nhau, lời ca của
<i>(hai) câu hai và câu bốn đều là “rằng</i>
<i>tôi lý ơi a cây đa rằng tôi lối ới a cây</i>
<i>đa”.</i>


<i><b>*. Khởi động giọng: </b></i>
<i><b>* Tập hát từng câu : </b></i>


* Bài hát viết ở giọng Cdur kết ở âm
5( nốt G)


<i><b>* Trình bày hồn chỉnh cả bài :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- NXC


<b>- Gv chỉ định hs đọc bài /15 </b>


- Cho hs nghe một số bài hát dân ca quan họ
Bắc Ninh


? Em có cảm nhận gì về những bài dân ca
Các em phải biết trân trọng và gĩư gìn
những bản sắc của dân tộc, yêu mến các làn
điệu dan ca và có ý thức giữ gìn, bảo vệ
những làn điệu dân ca đó đưa những làn
điệu dân ca của nước mình giới thiệu cho
các bạn trên Thế giới được biết



Nxc


tươi, mềm mại


<i><b>2. Bài đọc thêm</b><b> : </b><b> </b></i>


<b>HỘI LIM</b>


Hs cảm nhận được cái hay cái đẹp của
những làn điệu dân ca


4. Củng cố: (8’ )


- Nêu nội dung bài học


- Gv tổ chức: Để tạo khơng khí vui tươi học tập, gv cho hs thi hát giữa hs nam và
hs nữ-(Gv đánh giá và chi điểm tượng trưng )


+ Tất cả hs nam trình bày bài hát, sau đó đén hs nữ
+ Hát đối đáp giữa học sinh nam và học sinh nữ
- Nhận xét cho điểm


5. Dặn dò:( 1’ ) Học thuộc bài hát Lí cây đa


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI</b>


...
...


Soạn ngày 31 tháng 8 năm 2014



<b>TUẦN 5 (TIẾT 5 )</b>


<b>ÔN TẬP BÀI HÁT : </b>

<b>LÝ CÂY ĐA</b>



<b> NHẠC LÝ : </b>

<b>NHỊP 4/4</b>



<b> </b>

<b>TẬP ĐỌC NHẠC : </b>

<b>TĐN SỐ 2</b>



<b> I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>+ Kiến thức: - Học sinh ôn tập để hát thuần thục bài hát “Lý cây đa” . Tập thể</b></i>
hiện tính chất mềm mại, tự nhiên của giai điệu.


+ Kĩ năng: - HS có khái niệm về nhịp 4/4. biết cách đánh nhịp 4/4.


- HS làm quen với cách đọc nhạc nhịp 4/4 với các nốt đen,trắng,
tròn. Nhận biết nốt G ở vị trí thấp.


II. CHUẨN BỊ

<b>:</b>



GV-Tập thể hiện 1 vài động tác phụ hoạ theo bài hát.
- Tập đánh nhịp 4/4 cho thuần thục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
1.Ổn định tổ chức (1’ )
2. Kiểm tra bài cũ:( 5’ )


Cả lớp hát bài : LÝ CÂY ĐA
Nhận xét chung:



3. Bài mới (35’ )


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT


- HS hát theo sự chỉ huy của GV


- Những chỗ hát chưa tốt cần sửa sai, chỗ hát
tốt thì khuyến khích HS


- Kiểm tra cá nhân, nhóm thể hiện bài hát đúng
sắc thái


<i><b>- HS lên thể hiện lời mới của mình theo điệu Lí</b></i>
<i><b>cây đa.</b></i>


- GV cùng HS nhận xét.


Hỏi: Số chỉ nhịp cho biết điều gì ?


Hỏi:Số chỉ nhịp 2/4 cho biết điều gì ?
Hỏi:Số chỉ nhịp 3/4 cho biết điều gì?
Hỏi:Vậy số chỉ nhịp 4/4 cho biết điều gì ?


- Đọc tên từng nốt nhạc trong ví dụ SGK
Hỏi: Ký hiệu > là dấu gì ?


Hỏi: Vậy thì các phách ở nhịp 4/4 như thế
nào?



Hướng dẫn cách đánh nhịp trên thực tế




<i><b>1. Ôn tập bài hát: </b></i>

<b>Lý cây đa</b>

<b> (15’ )</b>


* Bài hát cần vui tươi, dí dỏm nhưng
mềm mại tự nhiên, hát nảy các từ như
<i><b>“Lí...lới ”.</b></i>


<i><b>* Kiểm tra </b></i>


<i><b>2. Nhạc lí :</b></i>
<i><b> a. Nhịp 4/4 </b></i>


- Số chỉ nhịp cho biết mỗi ơ nhịp có mấy
phách (số bên trên) và giá trị của mỗi
phách có trường độ là bao nhiêu (lấy nốt
tròn chia cho số bên dưới ).


H/ s nêu


- Có 4 phách trong 1 ơ nhịp mỗi phách
có giá trị bằng 1/4 nốt trịn)


- Đó là dấu nhấn.


*Trên nốt nhạc có 2 dấu nhấn là
phách mạnh, một dấu nhấn là phách
mạnh vừa.



* Nhịp 4/4 cịn có kí hiệu là( C )phách
1 là phách mạnh, phách 2 nhẹ, phách 3
mạnh vừa, phách 4 nhẹ.


<i><b>b. Cách đánh nhịp 4 /4 : </b></i>
Sơ đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i> * Chỉ có nhịp 4/4 mới có phách mạnh</i>
<i>vừa, nhịp 2/4 và 3/4 khơng có loại phách</i>
<i>này.</i>


- Đây là một bài dân ca Pháp, tên nguyên gốc
tiếng Pháp là Anclair de la lune, bài hát ra đời từ
thế kỷ 17.


Hỏi: Quan sát bảng phụ – Em cho biết trong bài
có những kí hiệu âm nhạc nào?


Hỏi:Bản nhạc được chia thành mấy câu ?
Mỗi câu có mấy ơ nhịp ?


Hỏi: Những câu nào có giai điệu giống nhau?
- Gọi 1-2 HS khá lên đọc tên nốt nhạc, sau đó cả
lớp đọc


Hỏi: ở 4 câu nhạc có hình tiết tấu như thế nào?
Viết hình tiết tấu đó - GV gõ 2-3 lần, sau đó HS
thực hiện cho thuần thục



- Chia lớp thành 3 nhóm : Nhóm 1 gõ nhịp, nhóm
2 gõ phách , và nhóm 3 gõ tiết tấu. Thực hiện luân
phiên.


Hỏi: Trong bài sử dụng những nốt nào ? có những
nốt nào mới?


- Viết nốt G ở vị trí thấp và ghi trên thang âm.
- Đọc thang âm 3- 4 lần , sau đó đọc trục âm và
luyện xuống nốt G thấp trên khuông. Đồng thời
luyện cao độ của bài trên thang âm.


- GV đàn câu 1 từ 2-3 lần hs nghe, nhẩm và
đọc đồng thanh( GV chú ý lắng nghe và sửa
sai)


- GV dạy tương tự các câu còn lại theo lối
móc xích.


Khi đọc xong các câu nhạc HS ghép các câu
và đọc hoàn chỉnh cả bài


- Chia lớp thành 2 nhóm: 1 nhóm hát lời ca, 1
nhóm đọc nhạc, sau đó đổi lại.


- Cả lớp đọc nhạc 2 lần, rồi hát lời thuần
thục.





Tay trái đánh nhịp đối xứng với tay
phải.


<i><b>c. Về tính chất và ứng dụng nhịp 4/4 </b></i>
- GV hát bài Tiến quân ca để HS thấy
được t/c trang nghiêm của nhịp 4/4. và
trong sáng trữ tình của bài “Em là hoa
hồng nhỏ”.


<i><b>3. Tập đọc nhạc: Bài TĐN số 2- Ánh</b></i>


<i><b>trăng. (15’ )</b></i>


- Có dấu nhắc lại


<i><b> </b></i>
<i><b>* Chia từng câu :</b></i>


- 4 câu mỗi câu chia thành 4 ô nhịp.


- Câu 1 và 2.


<i><b>* Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu: </b></i>
<i><b>* Luyện trường độ:</b></i>


( Giống nhau )


* Gõ tiết tấu chủ yếu:


Có nốt G ở vị trí thấp


<i><b>*. Luyện cao độ :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nhận xét:


<i><b>*Ghép lời ca : </b></i>
4. Củng cố:(3’)


- Kiểm tra TĐN và hát lời của từng tổ, bàn. Với cá nhân nếu các em xung phong
trình bày đạt có thể cho điểm tốt.


- Gọi 1 nhóm thực hiện kết hợp đánh nhịp 4/4
5. Dặn dò: (1’ )


- Về nhà tập đánh nhịp 4/4, đọc nhạc và ghép lời chuẩn xác bài TĐN số2
- Chép và đọc chính xác tên nốt bài TĐN số3 và tìm hiểu trước bài ÂNTT


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI</b>


...
...


Soạn ngày 6 tháng 9 năm 2014


<b>TUẦN 6 ( TIẾT 6 )</b>


<b>NHẠC LÍ : </b>

<b>NHỊP LẤY ĐÀ</b>



<b> TẬP ĐỌC NHẠC: </b>

<b>TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3</b>



<b> Âm nhạc thường thức: MỘT SỐ NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b> + Kiến thức</b>


- Cung cấp cho HS những kiến thức Âm nhạc cần thiết về nhịp lấy đà
- Đọc đúng cao độ, tiết tấu và ghép chuẩn lời ca bài TĐN.


- Nhận biết hình dáng của một vài nhạc cụ phương Tây và nghe vài trích đoạn.
+ Kĩ năng:


- Thực hiện tốt kỹ năng hát và TĐN
+ Thái độ:


- Giáo dục ý thức học tập cho học sinh
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


+ GV - Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát. Bảng phụ-chép bài TĐN số 3 - Hình
ảnh 1 số nhạc cụ phương tây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
1 .Ổn định tổ chức: (1’ )
2.Kiểm tra bài cũ: (4’ )
- Đan xen trong giờ học
<b>3. Bài mới: (35’ )</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT


GV: Cho hs quan sát ví dụ


GV: Em cho biết đoạn nhạc trên được viết ở


nhịp bao nhiêu? vì sao


GV: Tại sao ơ nhịp đầu tiên có 1 phách
GV: Giải thích


+ Khái niệm thơng thường, các ơ nhịp trong
một bản nhạc đều phải có đủ số phách. Nếu
ơ nhịp mở đầu ( có thể đủ hoặc thiếu nó la
phách yếu người ta gọi đó là nhịp lấy đà )
GV: Dựa vào ví dụ trên em hãy nêu khái
niệm của ô nhịp lấy đà


GV: Em hãy tìm một số bài hát hoặc bài
TĐN về nhịp lấy đà


GV: So sánh ngay bài TĐN số 2 và số 3 để
thấy được sự khác nhau giữa bài có ơ nhịp
lấy đà và bài khơng có ơ nhịp lấy đà


GV: treo bảng phụ chép bài TĐN số 3


Hỏi: Bài nhạc được viết ở ô nhịp bao nhiêu ?
vì sao ơ nhịp đầu tiên thiếu


Hỏi: Về cao độ trong bài đã sử dụng những
nốt nhạc nào


Hỏi: Em hãy kể các loại hình nốt có trong
bài



<i><b>1. Nhạc lý: Nhịp lấy đà(10’ )</b></i>


- Nhịp 4/4 vì trong mỗi ô nhịp có 4
phách


<b>- Nhịp lấy đà: ô nhịp đầu là ô nhịp thiếu</b>
bắt đầu từ phách yếu người ta gọi đó là
<i>ơ nhịp lấy đà (ô nhịp đầu của một bài</i>
<i>hát hay bản nhạc bị thiếu, không đủ số</i>
<i>phách theo số chỉ nhịp ) </i>


- Bài lí cây đa, Vui bước trên đường xa,
Ngày đầu tiên đi học...Một số bài tập
đọc nhạc đã học ở lớp 6


- Chú ý: Bài hát hay bài TĐNcó ơ nhịp
lấy đà khi ghép lời ca hoặc khi vỗ tay ta
phải vỗ vào ô nhịp thứ 2


<b>2. Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 2 (15’ )</b>


Hs: quan sát


- Bài nhạc được viết ở nhịp 2/4 vì đấy là
ô nhịp lấy đà


- Dùng thang 7 âm Cdur


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hỏi: Trong bài TĐN xuất hiệu những ký
hiệu gì để rút ngắn đoạn nhạc



- Tìm tiết tấu chủ đạo của bài


Hỏi: Em hãy nêu cách đọc bài


GV: Gọi hs đọc tên nốt nhạc toàn bài
GV: Cho hs nghe giai điệu của bài
GV Cho hs luyện thanh theo gam Cdur
GV: Cho hs tập gõ hình tiết tấu đặc trưng
của bài


GV: Hướng dẫn hs đọc bài theo lối móc xích
GV: Sửa sai những chỗ hs thực hiện chưa
đúng, hướng dẫn lời ca ghép từng câu nhạc.
GV: Đệm đàn cho cả lớp ghép lời ca.


GV: Hướng đãn hs đọc nhạc và ghép lời ca
theo dãy, bàn, sau đó đổi lại


HS :Thực hiện 2 lần theo hướng dẫn của GV
GV: Kiểm tra một số em khá (đọc nhạc và
ghép lời ca) nhận xét, sửa sai nếu có và cho
điểm


Gv: Gọi hs đọc phần ÂNTT trong SGK.
HS: Nghe và theo dõi bạn đọc trong SGK
Hỏi: Hãy giới thiệu những điều em biết về
nhạc cụ dân tộc mà em biết cho cả lớp
nghe?



- GV nêu lại đặc điểm của các loại nhạc cụ.
- Giới thiệu về AS của 4 loại nhạc cụ
này(lấy AS trên đàn oocgan)


GV: Giới thiệu một số nhạc cụ tiêu biểu và
mở băng đĩa trích đoạn các loại nhạc cụ
HS: Nghe và cảm nhận


Nhận xét chung.




- Âm hình tiết tấu chủ đạo




- Đọc từ đầu đến hết khung thay đổi 1
quay lại đọc từ ô nhịp thứ 2 bỏ khung
một đọc khung 2


Hs thực hiện


- HS: Đọc tên nốt nhạc theo giai điệu
của đàn


- HS: Thực hiện theo đàn kết hợp gõ
phách


- HS: Đọc nhạc và ghép lời ca theo đàn



<b>3. Âm nhạc thường thức(15’ )</b>


Sơ lược về một vài nhạc cụ


phương tây



* Dựa vào tranh ảnh giới thiệu về các
loại nhạc cụ: piano,violong, ghita,
Acoocđeông.


- Đàn Pianô (Dương cầm thuộc đàn
phím )


- Đàn Viơlơng (Vĩ cầm có 4 dây thùng
cung kéo )


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

điện )


- Đàn Ăc cc đê ơng (gọi Phong cầm,
dùng hộp gió để điều khiển, số lượng
phím ít hơn piano, tiện trong sinh hoạt
VN quần chúng.


4. Củng cố: (4’)


- GV hệ thống lại kién thức phần nhạc lý và phần ÂNTT
- GV đệm đàn cho hs đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN
5. Dặn dò: (1’ )


- Về nhà học lại bài cũ và xem trước bài mới



<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI</b>


...
...


Soạn ngày 13 tháng 9 năm 2014


<b> TUẦN 7(TIẾT 7 )</b>


<b>ÔN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


+ Kiến thức:


- Hát chuẩn 2 bài hát đã học


- Đọc nhạc – ghép lời ca thành thạo 3 bài TĐN
- Làm quen với nhịp 4/4 và nhịp lấy đà


<i> - Tìm hiểu nhạc sĩ Hoàng Việt và Một vài nhạc cụ phương Tây</i>
+ Kĩ năng:


- Thực hiện thành thạo và đọc bài TĐN
+ Thái độ:


- Giáo dục ý thức tự tin , nghiêm túc cho hs
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


+ GV:



- Đàn phím điện tử, băng đĩa 2 bài hát và máy nghe
- GV sưu tầm một số tư liệu dùng phần ÂNTT
+ HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

1 Ổn định tổ chức (1’ )
2. Kiểm tra bài cũ: (4’ )
3. Bài mới: (35’ )


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
VÀ HỌC SINH


NỘI DUNG CẦN ĐẠT


* Hoạt động 1: (10’ )


- Gv gõ hình tiết tấu câu hát đầu tiên của
bài như sau:


-


- Đây là hình tiết tấu có trong bài hát nào?
- Nêu sắc thái của bài hát đó


- Gv cho học sinh hát theo hình thức lĩnh
xướng, đối đáp, hoà giọng


- GV cho hs xem một bức tranh về hội
Lim, cảnh hát quan họ v.v..



Hỏi:bài hát Lí cây đa là dân ca vùng nào?
- Gv chỉ huy cho hs hát ôn theo đơn ca, tập
thể


- Nhận xét


* Hoạt động 2


- Nêu khái niệm nhịp 4/4
- Nêu khái niệm về nhịp lấy đà
Bài tập nhận biết


Em hãy nhận biết đâu là ô nhịp đúng theo
với số chỉ nhịp ( treo bảng phụ)
………


……….


- Gv gõ hình tiết tấu để học sinh nhận biết:


<b>1. Ôn tập 2 bài hát (10’ )</b>


- Mái trường mến yêu
- Lí cây đa


a.


<i> Ơn tập bài hát<b> : Mái trường mến</b></i>
<i><b>yêu(5’ )</b></i>



- Có trong bài hát Mái trường mến yêu


- Tình cảm, thiết tha
Lần 1: Dãy 1 hát câu 1, 2
Dãy 2 hát câu 3, 4


Cả lớp hát phần điệp khúc
Lần 2: Lĩnh xướng câu 1, 2, 3
Cả lớp hát phần điệp khúc


<i><b>b. Ơn tập bài hát: Lí cây đa- Quan họ</b></i>
Bắc Ninh (5’ )


- Học sinh thực hiện


<b>2. Tập đọc nhạc (14’ )</b>


a. Nhạc lý:(5’ )
Hs nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Hỏi: Đây là hình tiết tấu có trong bài TĐN
số mấy?


- GV cho học sinh đọc bài TĐN số 1 theo
đàn và kiểm tra một số hs theo hình thức
nhóm, cá nhân


- Nhận xét và sửa sai



- Gv gõ hình tiết tấu để hs gõ theo và nhận
biết đó là hình tiết tấu của bài TĐn số 2



- Cho hs đọc bài nhạc thứ 2 theo đàn
( Kết hợp kiểm tra cho điểm )


- GV cho học sinh nghe để nhận biết và thể
hiện hình tiết tấu thứ 3


- GV cho hs đọc bài tập số 3 theo đàn, kết
hợp nhận xét và cho điểm


- NXC


* Hoạt động 3


GV: gọi hs đọc phần ÂNTT.


HS đọc bài trong SGK.


GV: yêu cầu hs tóm tắt vài nét về Nhạc sĩ
Hoàng Việt và Sơ lược về một vài nhạc cụ
Phương Tây


GV có thể cho hs nghe một vài trích đoạn
các sáng tác trong phần ÂNTT ( nếu có )
HS nghe và cảm nhận



Hình tiết tấu có trong bài tập đọc nhạc
số 1


Đây là hình tiết tấu của bài TĐn số 2


<b>3. Âm nhạc thường thức (9’ )</b>


* NHẠC SĨ HỒNG VIỆT


<i>Nhạc sĩ Hồng Việt và bài hát Nhạc Rừng</i>
a. Tiểu sử:


- Nhạc sĩ Hoàng Việt tên thật là Lê Chí
Trực. Ơng sinh năm 1928 quê ở An
Hựu- Cái Bè- Tiền Giang


<i>- STTB: Lên ngàn, Lá xanh, Mùa lúa</i>
<i>chín, Tình ca,…</i>


- Ơng đã được nhà nước truy tặng giải
thưởng Hồ Chí Minh về Văn Học Nghệ
thuật


<i>b. </i>


<i> Bài hát : Nhạc rừng</i>


<i>- Bài hát: “Nhạc rừng” ra đời năm 1953</i>
ở Đông Nam Bộ, nhịp 3/4 với tính chất
âm nhạc vui tươi, trong sáng, nhịp


nhàng, thể hiện vẻ đẹp của rừng miền
Đông Nam Bộ.


<i><b>* SƠ LƯỢC VỀ MỘT VÀI NHẠC CỤ</b></i>
<i><b>PHƯƠNG TÂY</b></i>


- Đàn Pianô (Dương cầm ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

tấu, đệm cho các nhạc cụ khác hoặc đệm
cho hát.


- Đàn Viơlơng (Vĩ cầm )


Cịn gọi là Vĩ cầm, có dây, dùng cung
kéo trên dây đàn. Đàn có hình dáng
giống Viơlơng nhưng có kích cỡ lớn hơn
nhiều, âm thanh trầm, ấm hơn
Viơlơng-đó là đàn Viơlơng xen, cịn gọi là Xen
lơ.


Hai cây đàn này có thể hoà tấu hoặc độc
tấu trong dàn nhạc.


- Đàn Ghi ta (Tây Ban Cầm )


Có nguồn gốc từ Tây Ban Nha còn gọi
là Tây Ban Cầm, đàn có 6 dây, dùng
ngón tay gấy hoặc miếng gẩy. Đàn có thể
độc tấu, hoà tấu, đệm cho các loại nhạc cụ
khác hoặc đệm cho hát.



- Đàn Ắc cc đêơng ( Phong Cầm )
Cịn gọi là Phong Cầm, dùng hộp gió để
điều khiển tiếng đàn. Đàn có thể


độc tấu, hồ tấu, đệm cho các loại nhạc
cụ khác hoặc đệm cho hát. Đàn Ăc cc
đêơng rất tiện dụng trong sinh hoạt quần
chúng


4. Củng cố: (1’ )


- GV nhận xét giờ ôn tập
5. Dặn dò: (1’)


- Về nhà học thuộc bài cũ để giờ sau kiểm tra


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI</b>


...
...


Soạn ngày 20 tháng 9 năm 2014


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Kiểm tra</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>:
+ Kiến thức:


- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát đã học



- Đọc đúng cao độ, tiết tấu và ghép lời ca thành thạo 3 bài TĐN


- Củng cố cho các em hiểu được ý nghĩa và tính chất của nhịp 4/4 cách đánh
nhịp


- So sánh nhịp 4/4 vơí nhịp 3/4, 2/4 đã học. Hiểu được bản chất của nhịp lấy đà
<i> - Nêu được tiểu sử và những sánh tác tiêu biểu của Nhạc sĩ Hoàng Việt và Sơ </i>
<i>lược về một số nhạc cụ Phương tây</i>


+ Kĩ năng:


- Thực hiện thành thạo kĩ năng hát và đọc bài TĐN
+ Thái độ:


- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS


<b>II. CHUẨN BỊ</b>:
+ GV:


- Đàn phím điện tử, Đề bài và đáp án
+ HS:


- SGK, vở ghi, giấy KT


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1.Ổn định tổ chức: (1’ )


2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)


3. Bài mới: (42’ )


<b>Đề bài</b> <b>Điểm</b> <b>Đáp án</b>


Đề 1:


- Hát bài: Mái trường mến yêu?
- TĐN: Đọc nhạc và ghép lời ca bài
TĐn số 2


- Hãy nêu sự hiểu biết của em về nhịp
4/4


Đề 2:


- Hát bài: Lí cây đa?


- TĐN: Đọc nhạc và ghép lời ca bài
TĐN số 3?


- Em hiểu biết gì về nhạc sĩ Hồng
Việt và tác phẩm của ông trong












- Hát: To, rõ ràng, thuộc lời, đúng cao
độ, tiết tấu, sắc thái


- TĐN: Thuộc nốt nhạc và lời ca,
đúng cao độ, tiết tấu, sắc thái


- Nhịp 4/4 còn gọi là nhịp C, mỗi
nhịp có 4 phách, mỗi phách bằng một
nốt đen. Phách thức nhất là phách
mạnh, phách thứ 2 là phách nhẹ,
phách thứ 3 là phách mạnh vừa,
phách thứ 4 là phách nhẹ


- Hát: To, rõ ràng, thuộc lời, đúng cao
độ, tiết tấu, sắc thái


- TĐN: Thuộc nốt nhạc và lời ca,
đúng cao độ, tiết tấu, sắc thái


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

chương trình Âm nhạc lớp 7? 2đ ở An Hựu- Cái Bè- Tiền Giang.
<i>STTB: Lên ngàn, Lá xanh, Mùa lúa</i>


<i>chín, Tình ca,….Ông đã được nhà</i>


nước truy tặng giải thưởng nghệ thuật
Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật
4. Củng cố: (1’ )



- GV nhận xét giừo kiểm tra
5. Dặn dò: (1’ )


- Chuẩn bị bài mới


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI</b>


...
...


Soạn ngày 27 tháng 9 năm 2014


<b>TUẦN 9 (TIẾT 9 )</b>


<b> CHỦ ĐỀ: HÒA BÌNH </b>


<b>HỌC HÁT: </b>

<i><b>CHÚNG EM CẦN HỒ BÌNH</b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b>Sáng tác: Hoàng Long- Hoàng Lân</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


+ Kiến thức:


<i><b>- HS hát đúng giai điệu, tiết tấu và lời ca bài hát Chúng em cần hoà bình</b></i>
<b> - Các em biết thêm một bài hát nữa viết về chủ đề “Hồ bình”</b>


+ Kĩ năng:


- HS làm quen với cách hát đảo phách- nghịch phách, biết nsử lý hơi để
hát ngân đủ 3 phách



+ Thái độ:


- Qua nội dung của bài hát, hướng các em có thái độ thân ái với mọi
người, biết u q và bảo vệ hồ bình trên trái đất.


- Tìm hiểu đơi nét về nhạc sĩ Hồng Long- Hồng Lân
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


+ GV:


- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.


<i><b>- Đàn và hát thuần thục bài hát Chúng em cần hồ bình có nhạc đệm.</b></i>
- Chuẩn bị 1 số bài hát của NS HL- HL


+ HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

1.Ổn đinh tổ chức: (1’ )


2.Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra bài cũ )
3.Bài mới: (38’ )


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH <sub>NỘI DUNG CẦN ĐẠ</sub><sub>t</sub>




Trong lịch sử phát triển của nhân loại, chiến
tranh, bệnh dịch và thiên tai là những mối đe
doạ khủng khiếp đến cuộc sống con người. Việt


Nam là đất nước đã trải qua nhiều cuộc chiến
tranh nên chúng ta hiểu rất rõ về điều đó. Hơm
nay chúng ta học một bài hát với nội dung
mong ước một cuộc sống hồ bình, thầy mong
các em có thái độ thân ái với mọi người, biết
yêu quý và bảo vệ nền hoà bình trên thế giới.


Hỏi: Hãy giới thiệu đơi nét về nhạc sĩ HL-HL?


Hỏi: Nêu hoàn cảnh sáng tác bài hát ?


Hỏi:Trong chương trình lớp 6 các bạn đã được
học bài hát nào có cùng hồn cảnh sáng tác và
chủ để như bài hát “ Chúng em cần hoà bình”?


Hỏi: Bài hát này được chia làm mấy câu? và có
những câu nào giống nhau về giai điệu?


- GV: Đàn mẫu luyện thanh như ở bên để
khởi động giọng


- HS làm theo mẫu của giáo viên


<i><b>* Giới thiệu bài hát:</b></i>


<i><b>* Hát mẫu :</b></i>


<i><b>1. Tìm hiểu về bài hát:</b></i>
<i><b> - Tác giả:</b></i>



( là 2 anh em sinh đôi, viết nhiều ca
khúc cho tuổi thơ- được các em đón
nhận....)


<i><b>* Giới thiệu bài hát:</b></i>


<i><b>- Bài hát: Chúng em cần hồ bình ra</b></i>
đời năm 1985 nhân dịp hưởng ứng
phong trào thiếu nhi Quốc tế: “ Ngọn cờ
hoà bình”. Bài hát nói lên ước vọng của
tuổi thơ mong muốn cuộc sống hồ
bình, hữu nghị, đồn kết giữa các dân
tộc trên tồn Thế giới. Bài hát mang
tính chất hành khúc với giai điệu vui
tươi, trong sáng phù hợp với hát tập thể
* Bài hát được viết ở giọng F, nhịp 2/4.
Bài hát gồm 2 lời mỗi lời có 2 đoạn a,b.
Đoạn b chung cho cả 2 lời gọi là đoạn
điệp khúc. Mỗi đoạn chia thành 2 câu
hát.


<i><b>2. Khởi động giọng:</b></i>
Theo mẫu đã luyện: Mí i ì
Mế ê ề
Mà a à
<i><b>3. Phân tích bài hát</b></i>


- Nhịp 2/4


- Giọng Fdur (Fa trưởng )


- Tính chất: Vui khoẻ, vững tin.
- Hình thức: 2 đoạn đơn: a- b


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài hát
HS: nghe và cảm nhận


GV đàn câu 1từ 2-3 lần, Hs nghe, nhẩm theo
và hát hoà giọng .


- GV hướng dẫn tương tự với các câu hát tiếp
theo.


- 2 hs hát đoạn a.


* Tập tương tự đoạn a: Nghe đàn, nhẩm và
hát hoà giọng theo đàn.


- 2 hs hát nối câu 1,2 (Đoạn b),cả lớp hát
đoạn b.(GV chú ý sửa sai)


<i><b>Chú ý những câu hát đảo phách, nghịch</b></i>
<i><b>phách, móc dật, và ngân đủ 3 phách chỗ có</b></i>
<i><b>dấu nối</b></i>


- Cả lớp trình bày bài hát hồn chỉnh.


- Gv chỉnh sửa về sắc thái hát vững khoẻ, sôi
nổi.


- Kiểm tra hs hát theo nhóm, cá nhân


- NXC


đổi




- Sử dụng tiết tấu đảo phách


<i><b>4. Tập hát từng câu: </b></i>


<b>- Đoạn a:</b>


- Đoạn b


<i><b>*Hoàn thiện bài:</b></i>
4.Củng cố: (5’ )


? Bài hát thuộc thể loại gì ? Ý nghĩa của loại nhịp này? (Thể loại nhịp hành khúc
có tính chất trang nghiêm, hùng tráng và sơi nổi)


? Em có cảm nhận gì khi học xong bài hát này?


- Cả lớp đứng dậy trình bày lại bài hát này, sử dụng lối hát lĩnh xướng bằng cách
cử 1 học sinh hát đoạn a lời một, cả lớp hát đoạn b. Kết thúc bài bằng cách hát thêm
đoạn b lần nữa.


5. Dặn dò: (1’ )


- Học thuộc giai điệu lời ca của bài, chú ý sắc thái và hát chính xác chỗ đảo
phách.



- Tìm 1 số bài hát của nhạc sĩ HL- HL.


- Chép và đọc chính xác tên nốt bài TĐN số4.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI</b>


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Soạn ngày 06 tháng 10 năm 2014


<b>TUẦN 10 (TIẾT 10 )</b>


<b>ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚNG EM CẦN HỒ BÌNH</b>
<b>TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4</b>


<b>Bài đọc thêm: Hội xuân sắc bùa</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>:


+ Kiến thức:


- HS làm quen với cách hát hành khúc phù hợp với sắc thái của bài hát
- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời ca bài TĐN số 4


+ Kĩ năng:


- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca bài TĐN số 4



- Rèn luyệncách đọc nửa cung mi – fa và si -đô với giai điệu và tiết
tấu đơn giản


+ Thái độ:


- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho học sinh


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


+ GV:


- Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát và máy nghe


- Bảng phụ chép bài TĐN. Tập đang và hát thành thạo bài TĐN số 4.
- Sưu tầm một số tư kiệu dùng cho bài đọc thêm.


+ HS:


- SGK, vở ghi, thanh phách.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>.


1. Ổn định tổ chức (1’ )
2. Kiểm tra bài cũ. (4’ )


Đan xen trong giờ học
3. Bài mới: (35’ )


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠt
* Hoạt động 1: (15’ )



Luyện thanh: 1 -2’


- GV hát hoặc cho học sinh nghe lại băng
mẫu bài hát.


1. Ôn tập bài hát:


Chúng em cần hồ bình


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Gv hướng dẫn hs tập trình bày bài hát hồn
chỉnh, hát cả bài và câu kết “ khơng cịn tiếng
súng, tiếng bom trên hành tinh” được hát
chậm lại và mạnh mẽ hơn.


GV: Chia lớp thành 2 dãy. Cho các em hát
đuổi ( ca nông ), hát bè câu cuối bài hát. Sau
đó đổi lại. GV đệm đàn, chỉ huy và sửa sai
bài hát.


HS: Hát theo sự hướng dẫn của giáo viên
Sau khi học sinh hát tốt giáo viên gọi một
số học sinh lên biểu diễn tốp ca hoặc đơn ca (
lĩnh xướng )


- GV nhận xét sửa sai (nếu có ) và cho điểm
* Hoạt động 2: (15’ )


Gv: Treo bảng phụ chép bài TĐN
HS: Quan sát.



GV: Cho hs nghe giai điệu bài TĐN và gọi
HS nhận xét bài


Hỏi: Bài TĐN được viết ở nhịp bao nhiêu?
Vì sao em biết


Hỏi: Vì sao ơ nhịp đầu tiên thiếu số phách?
Hỏi: Kể tên các loại hình nốt có trong bài
Hỏi: Kể tên nốt có trong bài TĐN?


Hỏi: Theo em bài nhạc được chia làm mấy
câu?


GV: Chia bài TĐN thành những câu ngắn và
đàn nhiều lần. Lưu ý chọn giọng phù hợp
HS: Nghe và đọc tên nốt nhạc theo giai điệu
của đàn.


GV: Kết hợp đàn và sửa sai những chỗ khó
cho hs, sau khi các em đọc tốt thì cho ghép
lời ca từng câu chậm theo giai điệu đàn


GV: Chia lớp thành 2 nhóm: 1TĐN và gõ tiết
tấu, 1 dãy hát và gõ nhịp


GV: Hướng dẫn học sinh vừa đọc nhạc, ghép
lời .Cho học sinh hoạt động theo dãy, tổ,
nhóm hoặc cá nhân,



- HS thực hiện theo sự hướng đãn của
giáo viên


Lưu ý: Các em hát đúng tính chất của
bài hát (vui, khoẻ, vững tin )


HS tập biểu diễn trước lớp


<b>2. Tập đọc nhạc: TĐN số 4</b>
MÙA XUÂN VỀ
N & L: Phan Trần
Bảng.


<b>* Nhận xét</b>


<b> </b>

vì mỗi ơ nhịp có 4 phách
- Có ô nhịp đầu là ô nhịp lấy đà


- Cao độ: Mì - Fa – Son – La – Si -
Đố


<b>- </b>

Tính chất. Vừa phải


- Bài nhạc được chia làm 5 câu, mỗi
câu có 8 ơ nhịp


Có âm hình tiết tấu giống nhau là C1
và C5


<b>* Tập đọc nhạc</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

GV: Nhận xét , sửa sai (nếu có ) và đọc tốt có
thể cho điểm


<b>* Hoạt động 3: (5’ )</b>


GV: Gọi 1 hs đọc bài đọc thêm trong sách
giáo khoa?


Hỏi: Sắc bùa người ta thường tổ chức vào dịp
nào trong năm?


Hỏi: Ý nghĩa của hội xuân “Sắc bùa” ở đây
là gì?


Hỏi: Ngồi đồng bào Mường có “Sắc bùa”
cịn ở đâu có ‘Sắc bùa” nữa khơng?


Hỏi: Em hãy nêu cảm nhận của mình về hội
xuân “Sắc bùa”


<b>* Hoạt động theo nhóm</b>




<b>3. Bài đọc thêm:</b>


Hội xuân “Sắc bùa”


- Dịp tết


- Đây là một hình thức chúc tụng, cầu
mong được mùa mong cuộc sống yên
bình cho con người


- Vùng kinh như Bến Tre, Quảng
Ngãi, Quảng Bình


4. Củng cố: (4’ )


- Nêu nội dung bài học


- Gv đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát “Chúng em cần bầu trời hoà bình”
- Đọc nhạc cà ghép lời ca bài TĐN số 4


- NXC


5. Dặn dị: (1’ )


- Về nhà ơn lại toàn bộ nội dung bài học
- Xem trước bài mới


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Soạn ngày 13 tháng 10 năm 2014


<b>TUẦN 11 (TIẾT 11)</b>


<b> - ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚNG EM CẦN HỊA BÌNH.</b>


<b> - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4</b>


<b> - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ ĐỖ NHUẬN và </b>
<b>bài hát HÀNH QUÂN XA</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


+ Kiến thức:


- Qua ôn tập nhằm nâng cao cách biểu hiện tình cảm, sắc thái của bài hát cho
học sinh bằng cách hát bè ở một vài câu hát.


- Đọc đúng cao độ, tiết tấu, ghép lời ca bài TĐN kết hợp đánh tay theo nhịp
4/4.


- HS biết sơ qua về tiểu sử nhạc sĩ Đỗ Nhuận và tính chất hành khúc, mạnh mẽ
<i>của bài hát Hành quân xa.</i>


+ Kĩ năng:


- Thực hiện thành thạo kĩ năng hát và TĐN.
+ Thái độ:


- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>:


+ GV:


- Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát và máy nghe.



- GV sưu tầm một số tư liệu dùng cho phần ÂNTT để giới thiệu thêm cho học
sinh.


+ HS:


- SGK, vở ghi


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


1. Tổ chức: (1' )


2. Kiểm tra bài cũ: (3' )
- Đan xen trong giờ học.
3. Bài mới: (35' ).


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT


<b>* Hoạt động 1: (10' )</b>


GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài
hát.


HS: Nghe và cảm nhận.


GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học vài lần.
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của giáo
viên.


GV: Đệm đàn bài hát vài lần ( chọn giọng


và phần đệm phù hợp )


<b>1. Ôn tập bài hát</b>


Chúng em cần hịa bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

HS: Hát theo đàn.


GV: Hướng dẫn HS tập một vài động tác
vận động nhẹ nhàng trong khi hát.


HS: Thực hiện theo hướng dẫn của giáo
viên.


GV: Chọn một số em hát tốt để tập hát bè
câu cuối


GV: Sau khi các em hát tốt có thể gọi một
số em lên biểu diễn tốp ca hoặc đơn ca ( lĩnh
xướng ). GV. Nhận xét, sửa sai (nếu có ) và
cho điểm.


HS: tập biểu diễn trước lớp.
<b> * Hoạt động 2: (10' )</b>


GV: Đàn giai điệu bài TĐN vài lần
HS: Nghe và cảm nhận.


Gv: Đàn thang 7 âm có âm chủ Đô.



HS: Đọc thang âm theo đàn và hướng dẫn
của giáo viên.


GV: Đệm đàn bài TĐN (chọn giọng phù
hợp )


HS: Đọc nhạc và ghép lời ca.


GV: Hướng dẫn học sinh đọc nhạc ghép lời
ca kết hợp đánh tay theo nhịp 4/4


HS: Nghe, đọc nhạc và ghép lời ca.


GV: Cho các em hoạt động theo tổ, nhóm,
cá nhân...


HS: Thực hiện yêu cầu của giáo viên.


GV: Gọi 1 vài em đọc nhạc và ghép lời ca.
Nhận xét, sửa sai (nếu có ) và cho điểm.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên..
<b> * Hoạt động 3: (15' )</b>


? Nói tên bản giao hưởng đầu tiên của Việt
Nam - Ai là tác giả


GV thuyết trình.


Trong tiết 3, chúng ta đã làm quên với
người đã đóng góp với sự nghiệp phát triển


của đất nước đó là nhạc sĩ Hồng Việt. Hơm
nay chúng ta có thêm hiểu biết về nền âm
nhạc VN qua một người khác , nhạc sĩ Đỗ
Nhuận.


GV: Gọi HS đọc phần ÂNTT - SGK trang
26- 27.


<b>2. Ôn tập tập đọc nhạc:</b>


<i> TĐN số 4.</i>


Mùa xuân về


<i> N& L: Phan Trần Bảng.</i>
C - D - E - F - S - L - H - C


- Cách thể hiện nhịp 4/4




<b>3. Âm nhạc thường thức:</b>


<i>Nhạc sĩ ĐỖ NHUẬN và bài hát </i>

Hành


quân xa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

HS: Đọc bài trong SGK- Cả lớp lắng nghe.
GV: Treo tranh ảnh NS (nếu có ) và giới
thiệu vài nét về thân thế sự nghiệp và những
sáng tác tiêu biểu.



HS: Nghe và cảm nhận -viết bài.


GV: Gọi HS hoặc tự kể tên một số tác phẩm
tiêu biểu của nhạc sĩ Đỗ Nhuận


- HS: Nghe thực hiện yêu cầu của giáo viên
và viết bài.


GV: Mở băng đĩa 1 số các tác phẩm khác
của ơng (nếu có ).


HS: Nghe và cảm nhận.


GV: Giới thiệu vài nét về bài hát "Hành
quân xa". Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài
hát một vài lần.


HS: Nghe và cảm nhận và viết bài. Phát
biểu một vài cảm nghĩ về bài hát vừa được
nghe.


<i><b>GV chốt: Bài hát "Hành quân xa" nói về sự</b></i>


<i>gian khổ của quân và dân ta tham gia chiến</i>
<i>dịch Điện Biên Phủ, với lòng quýêt tâm bảo</i>
<i>vệ đất nước bài hát kết thúc trong niềm tin</i>
<i>cuộc kháng chiến thần thánh chống thực</i>
<i>dân Pháp của nhân dân ta nhất định thắng</i>
<i>lợi, khúc quân hành của người chiến sĩ Điện</i>


<i>Biên năm xưa vẫn tiếp tục âm vang trên</i>
<i>xuất chiều dài chặng đường cứu nước của</i>
<i>dân tộc</i>


GV: Cho học sinh nghe lại bài hát ( nếu còn
thời gian )


<b>a. Tiểu sử:</b>


- Nhạc sĩ Đỗ Nhuận (1928 - 1991)
sinh tại Hải Dương nhưng lớn lên ở
thành phố Hải Phòng. Là người có
nhiều đóng góp cho nền Âm nhạc Việt
Nam hiện đại.


<i>STTB: Nhớ chiến khu; Áo mùa đơng;</i>


<i>Du kích Sơng Thao; Chiến thắng Điện</i>
<i>Biên; Việt Nam quê hương tôi và bài</i>
<i>hát Hành quân xa.</i>


<i><b>b. Bài hát: "Hành quân xa" ra đời </b></i>
cùng chiến dịch Điện Biên Phủ lừng
lẫy năm 1954. Bài hát viết ở nhịp 2/4
giọng G với tích chất nhịp đi - trầm
hùng. Hình thức 1 đoạn đơn diễn tả
những bước hành quân của bộ đội ta
vào trận địa


4. Củng cố: (5' )



- GV đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát "Chúng em cần hịa bình",
đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 4.


- GV hệ thống lại kiến thức phần ÂNTT.
5. Dặn dò (1' )


- Về nhà học thuộc bài cũ và xem trước bài mới


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Soạn ngày 20 tháng 10 năm 2014


<b>TUẦN 12 (TIẾT 12 )</b>


<b>CHỦ ĐỀ: THIÊN NHIÊN</b>


<b>HỌC BÀI HÁT: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>:


+ Kiến thức:


- HS hát đúng giai điệu, tiết tấu và thuộc lời ca bài hát.


- Các em biết thêm một bài hát nữa của nhạc sĩ Hồ Hoài An ca ngợi những
<i>bài hát hay của các bạn nhỏ ví như tiếng hót của "chim sơn ca".</i>


+ Kĩ năng:



- HS làm quen với cách hát có đảo phách và hát thể hiện tính chất nhí
nhảnh, nhồn nhiên trẻ trung trong giai điệu bài hát.


+ Thái độ:


- Qua bài hát các em ln có ý thức rèn luyện phấn đấu vươn lên trong học
tập cũng như tham gia nhiệt tình trong các hoạt động tập thể của nhà
trường, lớp và các hoạt động xã hội để có được tiếng hát thật hồn nhiên và
thật sâu lắng trong tâm hồn các em.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


+ GV:


- Đàn, băng đĩa bài hát & máy nghe


- Sưu tầm một số tư liệu hác dùng cho phần giới thiệu về tác giả
+ HS:


- SGK, vở ghi


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>.


1. Ổn định tổ chức: (1' )
2. Kiểm tra bài cũ: (4' )


Lớp hát lại bài hát: Chúng em cần hịa bình
3. Bài mới: (35')


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT



<b>* Hoạt động 1: (7' )</b>


GV: Treo bảng phụ chép bài hát.
HS: Quan sát.


GV: Treo tranh ảnh chim sơn ca (nếu có )
HS: Quan sát.


GV: Giới thiệu về đôi nét về nội dung bài hát
và sự vận dụng khéo léo của tác giả trong bài
hát này.


HS: Nghe - cảm nhận và viết bài.
<b>* Hoạt động 2: (1' )</b>


GV: Đàn mẫu luyện thanh như ở bên để khởi
động giọng.


HS: Làm theo sự hướng dẫn của giáo viên


<b>1. Giới thiệu bài hát:</b>


<i> Khúc hát chim sơn ca.</i>


N & L: Đỗ Hồi An
- Sơn ca cịn được gọi là "Danh ca"
của các loài chim. Sơn ca có tiếng hót
tuyệt vời và đã được tác giả Đỗ Hoài
An khéo léo liên hệ đến những bạn


nhỏ có giọng hát hay như chim Sơn
<i>ca có thể gọi "ánh trăng vàng'; "nắng </i>


<i>xuân sang" bằng tiếng hát mê say của </i>


em.


<b>2. Luyện thanh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>* Hoạt động 3: (2' )</b>


GV hỏi: - Em nêu tính chất của bài?


- Trong bài cịn xuất hiện kí
hiệu âm nhạc nào?


<b>* Hoạt động 4: (25' )</b>


GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài hát.
HS: Nghe và cảm nhận.


GV: Dạy từng câu ngắn, chậm (đàn giai điệu
theo) theo lối móc xích, truyền khẩu từ đầu
đến hết bài.


GV: Hát theo sự hướng dẫn của giáo viên.
HS: Khi HS hát tốt, thành thạo thì giáo viên
đệm đàn cho các em hát vài lần.


Lưu ý: Bài hát này cần thể hiện được sắc thái


hồn nhiên, nhí nhảnh, say sưa.


HS: Hát theo đàn.


GV: Cho học sinh tập hát biểu biễn theo
nhóm hoặc cá nhân sau đó cho các em nhận
xét. Nếu cịn thời gian giáo viên sửa sai kịp
thời.


HS: Làm theo sự hướng dẫn của giáo viên


<b>3. Phân tích bài hát:</b>


- Nhịp 2/4 tích chất: Tươi vui, rơn
ràng.


- Hình thức: 2 đoạn đơn: a - b.


Đoạn a: "Tiếng sơn ca.... mê say"
Đoạn b: " Ơi Sơn ca... của em ".
- Sử dụng tiết tấu đảo phách và nốt
hoa mĩ:




- Sử dụng dấu nối và dấu luyến
<b>4. Học hát:</b>


4. Củng cố: (4' )



- Nêu cảm nghĩ của mình sau khi học song bài hát


- GV: Đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát: "Khúc hát chim Sơn ca"
- Củng cố và hệ thống lại nội dung kiến thức bài học


5. Dặn dò: (1' ).


- Về nhà học thuộc giai điệu, tiêt tấu & lời ca bài hát.
- Xem trước bài mới.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI</b>


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>TUẦN 13 (TIẾT 13 )</b>


<b>- ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA</b>
<b> - NHẠC LÝ : CUNG NỬA CUNG VÀ DẤU HÓA.</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>:


+ Kiến thức:


- Hát thuộc bài hát với tình cảm tươi vui, rộn ràng.


- Hiểu được khái niệm cung và nửa cung trong Âm nhạc, nhận bíêt được các
dấu hóa thường dùng và phân bịêt cung và nửa cung trên bàn phím.


+ Kĩ năng:



- Luyện tập kĩ năng hát tập thể & hát đơn ca, lối hát hòa giọng.
+ Thái độ:


- Giáo dục ý thức học tập cho học sinh.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>:


+ GV: - Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát & máy nghe.
- Bảng phụ chép một số ví dụ phần nhạc lí.


+ HS: - SGK, vở ghi, thanh phách


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>.
1. Ổn định tổ chức: (1' )
2. Kiểm tra bài cũ: (4' )


- Đan xen trong giờ học.
3. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT


<b> * Hoạt động 1: (15' )</b>


GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài hát
HS: Nghe và cảm nhận


GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học


HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo


viên.


GV: Đệm đàn bài hát


HS: Hát theo đàn & tay chỉ huy của giáo
viên.


GV: Hướng dẫn các em hát có tình cảm, sắc
thái của bài hát (tươi vui, nhí nhảnh )


HS: Hát theo sự hướng dẫn của giáo viên
GV: Sau khi các em hát tốt có thể gọi một số
em lên biểu diễn tốp ca hoặc đơn ca (lĩnh
xướng ). GV nhận xét, sửa sai (nếu có ) và
cho đỉêm.


HS: Tập biểu diễn trước lớp
<b>* Hoạt động 2: (20' )</b>


GV: Giải thích khái niệm về Cung và nửa
cung, treo bảng phụ 1 số ví dụ và đàn mẫu.
HS: Nghe - cảm nhận và viết bài.


GV: Lấy ví dụ thực tế cho HS hiểu, giải thích
các phím trắng trên đàn điện tử là 1cung (trừ
<i><b>2 chỗ nửa cung là mi -fa và si - đô )</b></i>


HS: Nghe - cảm nhận và viết bài.


<b>1.Ôn tập bài hát: </b><i><b>Khúc hát chim sơn ca</b></i>



N&L: Đỗ Hòa An


<b>2. Nhạc lí: </b>


<i><b> Cung và nửa cung - Dấu hóa</b></i>
a. Cung và nửa cung.


<i><b>* Cung: Là là khoảng cách về độ cao</b></i>
giữa 2 âm thanh đi liền bậc. Một cung
bằng 9 côma (Côma là đơn vị đo độ
cao trong âm nhạc ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

GV: Lấy VD về dấu hóa cố định và dấu hóa
bất thường để HS hiểu và tác dụng của nó.


HS: Nghe - cảm nhận và viết bài <i><b><sub>* Nửa cung: Là khoảng cách về độ</sub></b></i>
cao giữa hai âm thanh liền bậc. Nửa
cung bằng 4,5 cơma.


VD:




b. Dấu hóa: là kí hiệu dùng để thay đổi
cao độ của nốt nhạc. Có 5 loại dấu hóa
(thường dùng 3 loại: Dờu thăng, dấu
giáng, dấu bình )


- Dấu thăng( ): Nâng nốt nhạc lên


nửa cung


- Dấu giáng( ): Hạ nốt nhạc xuống
nửa cung.


- Dấu bình( ): Đưa nốt nhạc trở lại vị
trí ban đầu


VD:


* Dấu hóa bất thường: Được đặt trước
nốt nhạc, chỉ có giá trị với những nốt
nhạc cùng tên đứng đằng sau nó và
trong cùng một ơ nhịp


VD:
4. Củng cố: (4' )


- Nêu nội dung bài học.


- GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát: "Khúc hát chim sơn ca"
- Hệ thống lại kiến thức phần nhạc lí đã học.


5. Dặn dị: (1' )


- Về nhà học thuộc giai điệu, tiết tấu, lời ca bài hát.
- Xem trước bài mới.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI</b>



...
...


Soạn ngày 6 tháng 11 năm 2014


<b>TUẦN 14 (TIẾT 14 )</b>


<b> - ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA.</b>
<b> - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 5.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>I. MỤC TIÊU</b>:


+ Kiến thức:


- Học sinh ôn tập và hát thành thạo bài hát.
- Đọc nhạc - ghép lời ca kết hợp đánh nhịp 4/4.


- Biết vài nét về tiểu sử Nhạc sĩ thiên tài người Đức Bêtôven.
+ Kĩ năng:


- Thực hiện thành thạo kĩ năng hát và biết đọc bài TĐN.
+ Thái độ:


- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho học sinh.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


+ GV: - Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát và máy nghe
- Bảng phụ chép bài TĐN số 5



- GV sưu tầm một số tư liệu dùng cho phần ÂNTT để giới thiệu thêm cho
học sinh.


+ HS: - SGK, vở ghi.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


1. Ổn định tổ chức: (1' )
2. Kiểm tra bài cũ: (4' )


- Đan xen trong giờ học.
3. Bài mới: (35' )


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT


<b> * Hoạt động 1 (10' )</b>


GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài
hát.


HS.: Nghe & cảm nhận


GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học vài lần.
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
GV: Đệm đàn bài hát


HS: Hát theo đàn.


GV: Chọn 5 em có giọng hát và tai nghe tốt
hát bè câu cuối. GV đệm đàn, chỉ huy và sửa


sai bài hát (nếu có )


HS: Hát theo sự hướng dẫn và chỉ huy của
giáo viên.


GV: Sau khi các em hát tốt có thể gọi một số
em lên biểu diễn tốp ca hoặc đơn ca (lĩnh
xướng ) kết hợp thể hiện một vài động tác
phụ họa. GV nhận xét, sửa sai (nếu có ) và
cho điểm.


HS: Tập biểu diễn trước lớp.
<b>* Hoạt động 2: (15' )</b>


GV: Treo bảng phụ chép bài TĐN số 5.


GV: Đàn cho cả lớp nghe giai điệu bài tập
đọc nhạc sau đó gọi học sinh nhận xét bài
TĐN.


<b>1. Ơn tập bài hát: </b>


Khúc hát chim sơn ca.



<i>N&L: Đỗ Hòa An</i>


<b>2. Tập đọc nhạc: TĐN số 5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

GV hỏi:



- Bài nhạc được viết ở nhịp bao nhiêu? vì sao
ơ nhịp đầu có 2p'




- Về cao độ trong bài đã sử dụng những nột
nhạc nào?




- Kể tên các loại hình nốt trong bài?


- Trong bài xuất hiện những kí hiệu gì để rút
ngắn đoạn nhạc


GV: Gọi 1 HS đọc tên nốt nhạc tồn bài.
HS: Nhìn bảng phụ đọc tên nốt.


GV: Hướng dẫn học sinh đọc bài.
GV: Đàn từng câu theo lỗi móc xích.


GV: Sửa sai những chỗ HS thực hiện chưa
đúng, hướng dẫn ghép lời ca từng câu nhạc.
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên
GV: Đệm đàn cho cả lớp ghép lời ca.


HS: Đọc nhạc và ghép lời ca theo đàn.


GV: Hướng dẫn học sinh đọc nhạc và ghép
lời ca theo dãy, bàn, sau đó đổi lại.



HS: Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
GV: Kiểm tra một số em khá (đọc nhạc và
ghép lời ca ). Nhận xét, sửa sai nếu có và cho
điểm.


HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
<b> * Hoạt động 3: (10' )</b>


GV: Gọi HS đọc phần ÂNTT - SGK trang 33
&34.


HS: Đọc bài trong SGK - Cả lớp lắng nghe.
GV: Treo tranh ảnh NS (nếu có ) và giới
thiệu vài nét về thân thế sự nghiệp và những
sáng tác tiêu biểu.


HS: Nghe, cảm nhận và viết bài.


GV: Giới thiệu thêm một số sáng tác tiêu
biểu khác của nhạc sĩ Bétôven.


HS: Nghe - cảm nhận và viết bài.


GV: Mở băng đĩa 1 số trích đoạn các tác
phẩm của ông (nếu có )


HS: nghe và cảm nhận


GV: Giới thiệu cho học sinh biết sâu hơn về


bản nhạc giao hưởng số 9 có phần hợp xướng
<i>với tiêu đề "Bài ca hịa bình". Mở băng đĩa</i>
tác phẩm này cho học sinh nghe (nếu có ).
HS: Nghe và cảm nhận, viết bài. Phát biểu
một vài cảm nghĩ về nhạc phẩm vừa được
nghe


<b>* Nhận xét:</b>


- Bài nhạc được viết ở nhịp 4/4. Ơ
nhịp đầu có 2 phách vì đấy là ơ nhịp
lấy đà


- Nhịp 4/4. Tính chất: Vừa phải.


- Cao độ: Rê -mi -fa -son - la- si -đố
-rế -mí- fá


- Trong bài có sử dụng dấu nhắc lại và
khung thay đổi:




- Có dấu hóa bất thường (Fa )


<b>3.Âm nhạc thường thức: </b>


<i><b> Giới thiệu Nhạc sĩ </b></i>

BETÔVEN

.
- Nhạc sĩ Bétôven sinh ngày 17 tháng
2 năm 1770 tại thành phố Bon nước

Đức trong một gia đình có truyền
thống âm nhạc. Ông mất ngày 26
tháng 03 năm 1827 tại thành phố Viên
nước Aó.


- Sáng tác tiêu biểu: Sônate Ánh trăng,
9 bản giao hưởng, 32 bản Sônate cho
Pianô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>cả phần hợp xướng với tiêu đề "Bài ca</b></i>
<i><b>hịa bình"</b></i>


4. Củng cố: (4' )


- Nêu nội dung bài học


` - GV đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát " Khúc hát chim sơn ca", đọc nhạc
và ghép lời ca bài TĐN số 5.


- GV hệ thống lại kiến thức phần ÂNTT.
5. Dặn dò: (1' )


- Về nhà học thuộc bài cũ và xem trước bài mới


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI</b>


...
...


Soạn ngày 11 tháng 11 năm 2019



<b>TUẦN 15 (TIẾT 15 )</b>
<b>ÔN TẬP.</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>:


+ Kiến thức:


<i><b>- Nhớ lại những kiến thức về nhạc lí và bài hát "Mái trường mến yêu .Lí </b></i>
<i><b>cây đa"</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

+ Kĩ năng: - Thực hiện kũ năng ôn tập ghi nhớ những kiến thức đã học.
+ Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>:


+ GV: - Đàn phím điện tử, một số tư liệu dùng cho phần nhạc lĩ & ÂNTT
+ HS: - SGK, vở ghi.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>.


1. Ổn định tổ chức: (1' )
2. Kiểm tra bài cũ: (4' )


- Đan xen trog giờ học
3. Bài mới:(35' )


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT


<b>* Nội dung 1 (15' )</b>


GV giới thiệu bài'.


GV: Cho học sinh nghe băng hát mẫu.


GV: Cho cả lớp luyện thanh vài làn theo mẫu
đã học.


HS: Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên
GV: Dạy học sinh hát cho đến hết bài.


GV: Gọi học sinh hát theo nhóm, bàn (cá
nhân )


HS: học hát theo sự hướng dẫn củ giáo viên
GV: Em hãy nêu cảm nhận của mình sau khi
học xong bài hát.


NXC


<b>* Hoạt động 2: (15' )</b>


GV: Em hãy kể tên các bài hát đã học trong
học kì 1


HS: Nêu.


GV: Gõ hình tiết tấu câu hát đầu tiên của bài
hát như sau.





GV: Em cho biết đây là hình tiết tấu của câu
hát nào đã học (trong bài mái trường mến yêu
)


HS: Nghe và trả lời


<b>a. Bài hát: </b>MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU


GV: Cho lớp nghe lại bài hát mẫu
GV: Em hãy nêu sắc thái của bài hát


GV: Cho học sinh hát ơn - nhận xét - sửa sai
(nếu có )


GV: Cho học sinh hát kết hợp với một vài
động tác phụ họa đã học ở tiết trước.


GV: Kiểm tra học sinh - cho điểm (nếu có )
<b>b. Bài hát: </b>LÍ CÂY ĐA


* GV treo tranh.


Cho học sinh xem một vài bức tranh về Hội


<b>* 1. Dạy bài hát địa phương</b>


Em u hịa bình



<i> N&L : Nguyễn Đức Tồn</i>



<b>* 2. Ơn tập 2 bài hát:</b>


- MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
- LÍ CÂY ĐA


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

lim, cảnh hát Quan họ v.v...


GV: Bài Lí cây đa thuộc dân ca vùng nào?
<i><b>HS: Bài hát Lí cây đa thuộc Dân ca vùng</b></i>
<i><b>quan họ Bắc Ninh</b></i>


<b>* Hoạt động 3: (10' )</b>


GV: Cho học sinh nghe tiết tấu của 3 loại
nhịp 2/ 4, 3/4 , 4/4.


GV: ? So sánh giống nhau khác nhau của 3
lọai nhịp đó.


? Như thế nào là Cung và Nửa cung
? Dấu hóa?


GV: Cho học sinh quan sát phím đàn.
HS: Quan sát


GV: ? Từ âm Đơ -> âm Đố (qng 8) có mấy
cung và mấy nửa cung


- GV: Đàn gam Đô trưởng cho học sinh nghe


- NXC.


Gv: Cho lớp hát ôn một vài lần. Nhận
xét - sửa sai (nếu có )


GV: Kiểm tra học sinh thực hiện theo
hình thức cá nhân, (nhóm )


GV: Nhận xét - cho điểm.
<b>3. Ơn tập nhạc lí </b>


Giống: Mỗi phách đều bằng một nốt
đen


Khác: - Nhịp 2/4 có 2 phách
- Nhịp 3/4 có 3 phách
- Nhịp 4/4 có 4 phách


- Cung và nửa cung là đơn vị đơn vị
dùng để đo độ cao trong âm nhạc, một
cung bằng 2 nửa cung.


- Dấu hóa: Là các khái niệm người ta
dùng để thay đổi cao độ của các nốt
nhạc.


4. Củng cố: (4' )


- Nêu nội dung bài học



- Lớp ôn lại bài hát: Em u hịa bình
- GV: hệ thống lại kiến thức vừa ôn.
5. Dặn dị: (1' )


- Ơn tồn bộ kiến thức đã học trong học kì I



<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI</b>


...
...


<b>Soạn ngày 25 tháng 11 năm 2018</b>


<b>TUẦN 16 (TIẾT 16)</b>
<b>ÔN TẬP</b>


(tiếp )


<b>I. MỤC TIÊU</b>:


+ Kiến thức:


<i><b>- Nhớ lại những kiến thức về 2 bài hát "Chúng em cần hịa bình, Khúc </b></i>
<i><b>hát chim sơn ca"</b><b> TĐN và ÂNTT.</b></i>


+ Kĩ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>:



+ GV: - Đàn phím điện tử, một số tư liệu dùng cho phần nhạc lĩ & ÂNTT
+ HS: - SGK, vở ghi.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>.
1. Ổn định tổ chức: (1' )


2. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra )
3. Bài mới:(35' )


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT


<b>* Hoạt động 1: (18' )</b>


GV: Đàn cho học sinh luyện thanh


<i><b>a. Bài hát: Chúng em cần hịa bình</b></i>


- GV: Dùng một nét nhạc trong bài Chúng
em cần hịa bình, Gv đánh đàn diến đạt 2
kiểu khác nhau


Kiểu 1: Tốc độ hơi chậm, sắc thái không
rõ.


Kiểu 2: Tốc độ trung bình, sắc thái khỏe
rộn rã


HS: Nghe và phát hiện xem kiểu nào phù
hợp với nội dung bài ca



Gv: Cho học sinh nghe lại giai điệu bài hát
GV: Nêu tính chất của bài.


(sắc thái: tình cảm, tự hào )
HS: Nêu


GV: Đệm đàn và cho học sinh hát ôn theo
kiểu 2


HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo
viên


GV: Nhận xét - sửa sai (nếu có )


GV: Kiểm tra học sinh hát ơn theo hình thức
nhóm,( cá nhân ).


NXC:


<i><b>b. Bài hát: Khúc hát chim sơn ca</b></i>


GV: Cho học sinh nghe giai điệu của bài
GV: Em hãy nêu lại tính chất của bài
HS: Nêu


(sắc thái: vui, nhí nhảnh, say sưa )


GV: Đệm đàn và hướng dẫn học sinh hát ôn
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo


viên


GV: Kiểm tra theo hình thức nhóm, (cá
nhân )


NXC.


<b>1. Ơn 2 bài hát:</b>


- CHÚNG EM CẦN BẦU TRỜI HỊA BÌNH


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>2. Hoạt động 2: (20' )</b>


GV: gõ tiết tấu để học sinh nhận biết


.


GV: Đệm đàn cho học sinh nhận biết giai
điệu của bài nhạc bất kì.


GV: Cho học sinh đọc thang 5 âm và thang
7 âm có âm chủ là nốt Đô


HS: Luyện thang âm theo sự hướng dẫn.
GV: Đệm đàn 5 bài tập đọc nhạc vài lần
HS: nghe và cảm nhận.


GV: Cho học sinh đọc nhạc và ghép lời ca
theo đàn



HS: Hoạt động theo tổ, nhóm, bàn..
GV: Nhận xét và sửa sai (nếu có )


HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
<b>3. Hoạt động 3 (9' )</b>


- GV: Đánh đàn 1 nét giai điệu của bài
<i><b>Nhạc Rừng</b></i>


? Đây là nét giai điệu nào do ai sáng tác?
? Nhạc sĩ Hoàng Việt quê ở đâu? Hi sinh
năm nào?


? Hãy kể tên một số bài hát của ông?


<i><b>GV: Hát câu hát đầu tiên của bài Hành</b></i>
<i><b>quân xa</b></i>


HS: Nghe


GV: Nhận biết đây là nét giai điệu trong bài
hát nào? Tác giả là ai? Ơng có những tác
phẩm nổi tiếng nào


- NXC


<b>2. Ôn Tập đọc nhạc</b>


- Tiết tấu của bài tập đọc nhạc số 1



- Tiết tấu của bài tập đọc nhạc số 2


- Tiết tấu của bài tập đọc nhạc số 3
- Thang 5 âm


- Thang 7 âm


<b>3. Âm nhạc thường thức:</b>
<i><b>a.Bài: Nhạc rừng</b></i>


<i><b>- Nét giai điệu trong bài hát Nhạc rừng- </b></i>
Hoàng Việt


Quê ở Tiền Giang hi sinh năm 1967
<i>- Lên ngàn, Mùa lúa chín, Tình ca và là </i>
tác giả bản giao hưởng đầu tiên của nền
âm nhạc Việt Nam hiện đại có nhan đề
<i><b>Quê hương.</b></i>


<i><b>b. Bài: Hành quân xa- Đỗ Nhuận</b></i>
*Những tác phẩm nổi tiếng của ông
<i> Nhớ chiến khu, Du kích sông Thao, Vui </i>


<i>mở đường... Đặc biệt biệt sáng tác vở </i>


<i><b>nhạc kịch Cô sao và là người đầu tiên </b></i>
viết nhạc kịch(ô- pê- ra ) ở Việt Nam


4. Củng cố: (1' )



- Nêu nội dung bài học
- GV: chốt ý


5. Dặn dò:(1' )


- Về nhà ơn lại tồn bộ kiến thức vừa ơn tập. Chuẩn bị kiểm tra học kì vào giờ
sau.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Soạn ngày 2 tháng 11 năm 2018


<b>TUẦN 17, 18 (TIẾT 17, 18 )</b>
<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>


<b>I . MỤC TIÊU</b>:


+ Kiến thức:


- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 4 bài hát đã học.
- Đọc nhạc và ghép lời ca thành thạo 3 bài TĐN.
- Nhớ lại những kiến thức về nhạc lí đã học.
- Tìm hiểu sâu và kĩ hơn về phần ÂNTT.
+ Kĩ năng:


- Thực hiện thành thạo kĩ năng hát và TĐN.
+ Thái độ:


- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.



<b>II. CHUẨN BỊ</b>:
+ GV:


- Đàn phím điện tử, Đề bài và đáp án (Nếu KT viết )
+ HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>III. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA</b>


1. Tổ chức: (1' )


2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra )
3. Bài mới : (43' )


KIỂM TRA HỌC KÌ


<b>Đề bài</b> <b>Điểm</b> <b>Đáp án</b>


<b>I. Lí thuyết: (2 điểm )</b>


<i><b>Câu 1: Dấu hóa là gì? Có mấy</b></i>
loại dấu hóa? Nêu tác dụng của
từng loại dấu ?


<i><b>Câu 2: Em hiểu biết gì về Nhạc</b></i>
sĩ Hồng Việt và tác phẩm tiêu
biểu của ơng trong chương trình
Âm nhạc lớp 7


<b>II. Thực hành: (8 điểm )</b>



<i><b>Câu 3: Hát một trong 4 bài hát</b></i>
đã học từ đầu năm học? (Hình
thức bốc thăm )


(2điểm)

0,25
0,25
0,25.
0,25
(1đ )
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5
<b>8điểm</b>
(4đ )



(4đ )


<b>I. Lí thuyết: (2 điểm )</b>
<i><b>Câu 1:(1đ )</b></i>


<i>Dấu hóa : Là kí hiệu dùng để thay đổi</i>


<i>cao độ của nốt nhạc. Có 5 loại dấu hóa</i>



(thường dùng 3 loại: Dấu thăng, dấu
giáng, dấu bình ).


- Dấu thăng ( ) :Nâng nốt nhạc lên nửa
cung.


- Dấu giáng ( ): Hạ nốt nhạc xuống nửa
cung.


- Dấu bình ( ) : Đưa nốt nhạc trở lại ví
trí ban đầu.


<b>Câu 2: (1đ )</b>
a. Tiểu sử:


- Nhạc sĩ Hồng Việt tên khai sinh là Lê
Chí Trực: Ơng sinh năm 1928 quê ở An
Hựu - Cát Bè - Tiền Giang.


<i>- STTB: Lên ngàn, Lá xanh, Mùa lúa</i>


<i>chín, Tình ca...</i>


- Ơng đã được nhà nước truy tặng giải
thưởng Hồ Chí Minh về Văn Học - Nghệ
thuật.


<i><b>b. Bài hát: Nhạc Rừng</b></i>


Bài hát: Nhac rừng ra đời năm 1953 ở


Đơng Nam Bộ, nhịp 3/4 với tính chất âm
nhạc vui tươi, trong sáng, nhịp nhàng thể
hiện vẻ đẹp của rừng miền Đông Nam
Bộ.


<b>II. Thực hành.</b>
<i><b>Câu3: (4đ )</b></i>


- Hát to, rõ ràng, thuộc lời.
- Hát đúng cao độ, tiết tấu.
- Hát có tình cảm sắc thái.
<i><b>Câu 4: (4đ )</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>Câu 4: Đọc nhạc và ghép lời ca</b></i>
một trong 3 bài TĐN? (Hình
thức bốc thăm )





- Đọc đúng cao độ, tiết tấu.
- Đọc có tình cảm, sắc thái.


4. Củng cố - Dặn dò (1' )


- GV nhận xét giờ kiểm tra học kì


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI</b>


...


...


<b>HỌC KÌ II</b>



Soạn ngày 01 tháng 01 năm 2019


<b>TUẦN 20 (TIẾT 19 )</b>


<b>CHỦ ĐỀ: THIÊN NHIÊN </b>


<b> - HỌC HÁT: BÀI ĐI CẮT LÚA</b>


<b>- NHẠC LÍ : SƠ LƯỢC VỀ QUÃNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>:


+ Kiến thức:


- HS hát đúng giai điệu, tiết tấu và thuộc lời ca bài hát.


- HS có khái niệm về qng, phận biệt được qng hồ thanh và quãng giai
điệu


+ Kĩ năng:


- HS biết hát luyến âm gồm 3 nốt nhạc.
- Biết thành lập một số quãng đơn giản.
+ Thái độ:


- HS thêm hiểu biết và yêu một làn điệu dân ca của dân tộc H'rê vùng Tây


Nguyên.


- Tự tin, nghiêm túc trong giờ học.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


+ GV:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Bảng phụ chép một số VD phần nhạc lí.
+ HS:


- SGK, vở ghi


<b>II. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC</b>:
1. Ổn định tổ chức: (1' )


2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra bài cũ )
3. Bài mới: (39' )


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT


<b> * Hoạt động 1: (25" )</b>


GV: Treo bảng phụ chép bài hát.
HS: Quan sát.


GV: Gọi HS đọc phần giới thiệu trong
SGK trang 38


HS: Đọc bài



<i><b>GV: Tóm tắt vài nét chính về bài hát "</b><b>Đi cắt</b></i>
<i><b>lúa" và nét đắc sắc về nền văn hoá của các</b></i>
dân tộc vùng Tây Nguyên.


HS: Nghe và cảm nhận & và viết bài
GV: Mở băng đĩa và trình bày bài hát
HS: Nghe và cảm nhận...


GV: Đàn mẫu luyện thanh ở bên vài phút
để khơi động giọng


HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.


GV: Phân tích sơ qua vài nét chính của bài
hát.


Lưu ý có những kiến thức khơng cần phải
thích.


HS: Nghe - cảm nhận và viết bài.


Dạy từng câu ngắn, chậm ( đàn giai điệu
theo ) theo lối truyền khẩu, móc xích từ
đầu đến hết bài (lưu ý những phần hướng


<b>1. Học bài hát: ĐI CẮT LÚA</b>
<i><b> Dân ca H' rê.</b></i>


Sưu tầm: Lê Toàn Hùng


Đặt lời mới: Lê Minh Châu
<i><b>a. Giới thiệu bài hát:</b></i>


- H' rê là một trong các dân tộc sống ở
Tây Nguyên bao gồm các tỉnh: Gia lai;
Kon tum; Đắc Lắc; Lâm Đồng. Ngoài
ra cịn có các dân tộc bản địa khác
sống cùng như: Bana; Gia rai; Ê đê;
Xơ đăng và nhiều dân tộc bản địa
khác. Mỗi dân tộc ở đây đều có nền
Âm nhạc phong phú với những âm
điệu và tiết tấu độc đáo, đậm đà bản
sắc dân tộc của mình.


- "Đi cắt lúa" là một trong những bài
ca của dân tộc H'rê đã trở thành quen
thuộc với nhân dân ta. Bài hát ngắn
gọn, mạch lạc, có tính chất hồn nhiên,
lạc quan, trong sáng.


<i><b>b. Luyện thanh: </b></i>


- Mẫu luyện thanh: Mí i ì ...
Mế ê ề...
Má a à...
<i><b>c. Phân tích bài hát</b></i>


- Giọng C dur (Đơ trưởng )
- Nhịp 2/4. Tính chất: Vừa phải
- Sử dụng dấu luyến:



- Tiết tấu đảo phách:
- Tiết tấu móc giật:
- Có ơ nhịp lấy đà.
<i><b>d. Học hát:</b></i>


Bài hát chia làm 4 câu;


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

dẫn như ở bên).


HS: Hát theo sự hướng dẫn của giáo viên.
GV: Khi HS hát tốt, thành thạo thì GV đệm
đàn cho các em hát vài lần.


HS: hát theo đàn.


GV: cho HS tập biểu diễn theo nhóm hoặc
cá nhân sau đó cho các em nhận xét. Nếu
cịn thời gian GV sửa sai kịp thời


HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.
<b>* Hoạt động 2: (10' )</b>


<i><b>1. Khái niệm về quãng</b></i>


- Đàn 2 nốt nhạc ở vị trí khác nhau


? Phân biệt nốt nào thấp và nốt nào cao
hơn?



? Hai nốt nhạc vừa nghe tạo thành
quãng-Vậy hãy cho cô biết thế nào là quãng?
- Đàn về 2 loại quãng: Quãng giai điệu và
quãng hoà âm.


? Hãy p/b quãng giai điệu và quãng hoà
thanh?


- Gv thể hiện trên đàn về 2 loại quãng HT
và GĐ.


<i><b>2. Cách gọi tên quãng:</b></i>


? Hãy theo dõi ví dụ trong SGK cho biết
Q1 là quãng như thế nào?( Q cùng âm).
? Tương tự như vậy quãng 2, 3, 4,5...?
? Từ những VD trên cho biết tên quãng
được gọi như thế nào?(Tên quãng chính là
số bậc âm cơ bản tính từ âm thấp đến âm
cao)


- Làm bài tập số 2 trang 40.


* Viêc xác định tên quãng tương đối phức
tạp, trên đây chúng ta chỉ biết gọi tên
quãng...


chữ "ấm " có tiết tấu chữ " vang
lừng " có tiết tấu đảo phách



- Câu 3: Lưu ý chữ "hát " và câu 2 là
chữ "sướng "có tiết tấu, chữ "ê ề" có
tiết tấu đảo phách.


- Sử dụng tiết tấu móc giật


<b>2. Nhạc lí: SƠ LƯỢC VỀ QUÃNG</b>


<i><b>* Khái niệm: Quãng là khoảng cách</b></i>
về cao độ giữa 2 âm, vang lên lần lượt
hoặc cùng một lúc. (Nốt nhạc thấp
được gọi là âm gốc, nốt nhạc cao được
gọi là âm ngọn)


- Hai âm thanh đồng thời vang lên
cùng một lúc gọi là quãng hoà thanh
( hoà âm )


VD:


- Hai âm thanh không đồng thời vang
lên cùng một lúc gọi là quãng giai điệu


4. Củng cố: (4' )


- Nêu nội dung bài học


- GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát: "Đi cắt lúa " 2 lần
- GV hệ thống lại kiến thức phần nhạc lí.



5. Dặn dò: (1' )


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI</b>


...
...


<b>Soạn ngày 09 tháng 01 năm 2019 TUẦN 21 (TIẾT 20 )</b>
<b> - ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẮT LÚA</b>
<b> - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>:


+ Kiến thức:


- HS: thuộc lời ca và hát đúng giai điệu, tiết tấu bài hát.
- Đọc nhạc và ghép lời ca đúng bài TĐN số 6


+ Kĩ năng:


- Tập hát bài hát nhẹ nhàng, rõ lời.
- Biết thang 5 âm có âm chủ nốt "Là ".
+ Thái độ:


- Giáo dục ý thức học tập tự tin nghiêm túc cho HS.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


+ GV:



- Đàn, băng đĩa bài


- Bảng phụ chép bài TĐN, Tập đàn & hát thành thạo bài TĐN số 6
+ HS:


-

SGK, vở ghi.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>.


1. Ổn định tổ chức: (1' )


2. Kiểm tra bài cũ: (Đan xen trong giờ học )
3. Bài mới: (35' )


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT


<b>*Hoạt động 1: (19' )</b>


GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài hát.
HS: Nghe và cảm nhận


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

? Nội dung bài hát nói về điều gì?


GV: Đệm đàn bài hát vài lần.
HS: Hát theo đàn.


GV: Chia lớp làm 2 dãy. Một dãy hát đoạn a,
một dãy hát đoạn a', cả lớp hát đoạn b. Sau đó
đổi lại.



GV: Đệm đàn, chỉ huy và sửa sai bài hát (nếu
có ).


HS: Hát theo sự hướng dẫn và chỉ huy của
giáo viên


GV: Sau khi các em hát tốt có thể gọi một số
em lên biểu diễn tốp ca hoặc đơn ca (Lĩnh
xướng ).


GV nhận xét, sửa sai (nếu có ) và cho điểm .
HS: Tập biểu diễn trước lớp.


<b>* Hoạt động 2: (20' )</b>
<i><b>1. Tìm hiểu bài;</b></i>


GV: Treo bảng phụ chép bài TĐN
HS: Quan sát.


GV: Gọi 1 HS đọc tên nốt nhạc bài TĐN
HS: Thực hiện yêu cầu của GV.


GV: Gọi 1 HS nhận xét bài TĐN


? Bài viết ở nhịp nào ? Em hãy nêu ý nghĩa
của loại nhịp đó?


- 1 HS đọc tên nốt, cả lớp đọc tên chính xác.
? Bài TĐN có thể chia thành mấy câu đọc? ( 4
Câu)



<i><b>2.Luyện trường độ:</b></i>


? Trong bài có những hình nốt nào?
- Cần chú ý hình tiết tấu sau:


- Gõ tiết tấu cho thuần thục.
<i><b>3.Luyện cao độ:</b></i>


? Trong bài TĐN có những nốt nào? hãy sắp
xếp các nốt có trong bài theo thứ tự trên
khuông nhạc?


* Trong bài TĐN không có nốt F và H nên
bản nhạc được viết trên thang 5âm – Am.
- Đọc thang âm- trục âm 2- 3 lần. Cần luyện
các quãng khó. sau đó luyện cao độ của bài
trên thang âm.


<i><b>4. Tập từng câu:</b></i>
- GV đàn cả bài .


- Đàn câu 1 từ 2-3 lần HS nghe, nhẩm và đọc


(Niềm vui của người dân nói chung
và của các bạn nhỏ H’rê nói riêng khi
được mùa)


<b>2. Tập đọc nhạc: TĐN số 6</b>
XUÂN VỀ TRÊN BẢN.



<i><b> N& L: Nguyễn Tài Tuệ</b></i>


* Nhận xét:


- Nhịp 2/4. Tính chất: Vừa phải.


- Gồm 4 câu:


Câu 1: "Nhịp nhàng"..."lời ca"
Câu 2: "Rì rào"...."Xanh thắm "
Câu 3: "Kìa trong"..."lá đưa "
Câu4: " Như ngàn"...."tươi về"
- Trường độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

hoà giọng theo hướng dẫn.


- Tập tương tự như các câu sau theo lối móc
xích.


- Cả lớp đọc hồn chỉnh .


- Gọi 1 số HS lên đọc bài TĐN.
- Nhận xét cho điểm.


<i><b>5. Ghép lời:</b></i>


- Chia lớp thành 2 nhóm sau đó hướng dẫn
ghép lời. 1 nhóm đọc nhạc, 1 nhóm ghép lời,
sau đó đổi lại để đọc nhạc và hát lời cho chính


xác.


- Cả lớp thực hiện hồn chỉnh cả phần nhạc và
lời.


4. Củng cố: (4' )


- Nêu nội dung bài học


- GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát: " Đi cắt lúa "
- Đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 6.


5. Dặn dò: (1' )


- Về nhà học thuộc giai điệu, tiết tấu, lời ca bài hát và bài TĐN.
- Xem trước bài mới.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Soạn ngày 16 tháng 01 năm 2019


<b>TUẦN 22 (TIẾT 21 )</b>
<b> - TẬP ĐỌC NHẠC: </b>

<b>TĐN 6</b>



<b> </b>

<b>- Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>:


+ Kiến thức:



- Đọc đúng cao độ, tiết tấu, ghép lời ca bài TĐN
- Nhận biết được một số thể loại bài hát.


+ Kĩ năng:


- Thực hiện thành thạo kĩ năng đọc bài TĐN
+ Thái độ:


- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc của HS.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>:


+ GV:


- Đàn, sưu tầm một số tư liệu dùng cho phần ÂNTT
+ HS:


- SGK, vở ghi


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


1. Ổn định tổ chức: (1' )


2. Kiểm tra bài cũ: ( Đan xen trong giờ học )
3. Bài mới: (39' )


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT


<b>* Hoạt động 1: (19' )</b>



GV: cho HS nghe lại giai điệu bài TĐN
HS: Nghe và cảm nhận


GV: Em hãy nêu lại tính chất của bài TĐN
HS: Nêu


GV: Đệm đàn bài TĐN vài lần (chọn giọng


<b>1. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6</b>
<i><b> Xuân về trên bản.</b></i>


<i> N & L: Nguyễn Tài Tuệ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

phù hợp )


HS: Đọc nhạc và ghép lời ca.


GV: Đàn một câu nhạc bất kì trong bài
TĐN.


HS: Nghe, đọc nhạc và ghép lời ca.


GV: Cho các em hoạ động theo nhóm tổ, cá
nhân,...


HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.


GV: Gọi một vài em đọc nhạc và ghép lời ca.
Nhận xét, sửa sai (nếu có ) và cho điểm.



HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
<b>* Hoạt động 2: (20' )</b>


GV: Gọi HS đọc phần ÂNTT trong SGK.
HS: Đọc bài trong SGK - Trang 42, 43, 44
* Để biết được bài hát thuộc thể loại nào
người ta căn cứ vào nội dung âm nhạc và
hình thức biểu diễn, mơi trường và hồn cảnh
sử dụng.


? Khi còn nhỏ chuẩn bị ngủ, chúng ta
thường nghe những bài hát có âm điệu như
thế nào?


<i><b>a.</b></i> <i><b>Hát ru</b><b> :</b></i>


? Hát ru là những bài hát như thế nào?
<i><b> * GV minh hoạ bằng 1 số bài hát như: Ru</b></i>
<i><b>con-dc Nam Bộ; Lời ru mùa đông của</b></i>
Đặng Hữu Phúc.


? Hãy hát 1 vài câu hát ru mà em biết/
<i><b>b.</b></i> <i><b>Hành khúc</b></i>


? Chương trình lớp 6,7 đã giới thiệu về thể
loại bài hát hành khúc- Em hãy nhắc lại t/c
bài HK?


<i><b> VD: Bài Lên đàng, Hành khúc đôi.</b></i>



<i><b>- GV bắt điệu cho HS hát bài Hành khúc</b></i>
<i><b>tới trường</b></i>


<i><b>c.</b></i> <i><b>Bài hát lao động</b></i>


? Nghe đến thể loại này em liên tưởng đến
hoạt động gì?


<i><b>- Minh hoạ bằng bài hát Hò kéo pháo</b></i>
<i><b>d.</b></i> <i><b>Bài hát sinh hoạt, vui chơi</b></i>


<i><b>Minh hoạ bằng bài hát: Bắc kim thang</b></i>


<i><b>e.</b></i> <i><b>Bài hát trữ tình, tình ca</b><b> . </b></i>


<i><b>- Minh hoạ bằng bài hát: Em đi giữa biển</b></i>
<i><b>vàng</b></i>


vừa phải


<b>2. Âm nhạc thường thức:</b>


<b> Một số thể loại hát ru</b>


<i><b>*Hát ru.</b></i>


- Là những bài hát có âm điệu khoan
thai, tiết tấu đong đưa...


<i><b>*Hành khúc.</b></i>



- Bài hát ở thể loại HK là những bài có
âm điệu khoẻ khoán, hùng tráng phù
hợp bước chân đi đều. Được biểu diễn
trong các cuộc duyệt binh, diễu hành.


<i><b>* Bài hát lao động.</b></i>


- Có nhịp điệu phù hợp với hoạt động
lao động


<i><b>* Bài hát sinh hoạt, vui chơi.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>f.</b></i> <i><b>Bài hát nghi lễ nghi thức</b></i>
<i><b>- Minh hoạ bằng bài hát: Đội ca</b></i>


GV: Cho HS biết: Việc phân chia thể loại cũng
chỉ mang tính chất tương đối, trừ trường hợp
nội dung và tính chất âm nhạc thật rõ ràng, tiêu
biểu. Đôi khi bài hát xếp ở thể loại này nhưng
về mặt nào đó vẫn có thể đặt nó vào thể loại
kia.


HS: Nghe , cảm nhận và viết bài


điệu vui tươi, có thể hát trong sinh
hoạt, khi đi chơi, cắm trại, trong các
ngày lễ hội...


<i><b>*Bài hát trữ tình, tình ca.</b></i>



Là những bài hát giàu tình cảm, nội
dung thường đề cập đến tình yêu, đất
nước, con người....


<i><b>* Bài hát nghi lễ, nghi thức.</b></i>


Những bài hát ở thể loại này có tính
chất nghiêm trang, dùng trong nghi lễ,
chào cờ, mặc niệm, có khi là một bài
hát riêng của một tổ chức đoàn thể
4. Củng cố: (4' )


- Nêu nội dung bài học


- GV đệm đàn cho HS đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 6.
- GV hệ thống lại kiến thức phần ÂNTT.


? Hãy sắp xếp những bài hát, TĐNđã học vào các thể loại bài hát vừa tìm
hiểu:


* Gợi ý:


<i><b> - Bài hát lao động : “Đi cắt lúa”.</b></i>


<i><b> - Bài hát sinh hoạt, vui chơi : “Mái trường mến yêu”, “Ca ngợi Tổ quốc”, “Lý</b></i>
<i><b>cây đa”, “Ánh trăng”, “Chúng em cần hồ bình”.</b></i>


5. Dặn dị: (1' )



- Về nhà học thuộc bài cũ và xem trước bài mới.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Soạn ngày 23 tháng 01 năm 2019


<b>TUẦN 23 (TIẾT 22 )</b>


<b> </b>

<b>HỌC BÀI HÁT: KHÚC CA BỐN MÙA</b>


<b> </b>

<b>Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


+ Kiến thức:- HS hát đúng giai điệu, tiết tấu và thuộc lời ca bài hát.


+ Kĩ năng: - HS biết hát nhấn vào phách mạnh và tập ngân dài đủ 3 phách.


+ Thái độ: - Qua bài hát cho các em thấy được mối tương quan mật thiết giữa
con người với thiên nhiên và ngược lại


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


+ GV: - Đàn, băng đĩa bài hát và máy nghe.


- Một số tư liệu khác dùng cho bài đọc thêm.
+ HS: - SGk, vở ghi


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


1. Ổn định tổ chức: (1' )
2. Kiểm tra bài cũ: (4' )



- Lớp hát lại bài hát: Đi cắt lúa
3. Bài mới: (35' )


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT


<i><b>* Hoạt động1: (30' )</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài hát:</b></i>


? Em hãy nêu tên những bài hát nói về hiện
tượng mưa nắng mà em biết hoặc em đã
được học?


* Nếu như bài hát Tia nắng hạt mưa là sự so
sánh ví von hồn nhiên dí dỏm thì bài Khúc
ca bốn mùa nhạc sĩ Nguyễn Hải đã hình
tượng hố tia nắng, hạt mưa ấy để rồi liên hệ
với mẹ, với bạn nhỏ với thiên nhiên vạn vật.
Trên nền nhịp 3/8 cùng giai điệu mềm mại,
nhịp nhàng bài hát sẽ cho ta 1 cách nhìn về
thiên nhiên thú vị và gần gũi.


<i><b>2. Giáo viên trình bày bài hát có nhạc đệm.</b></i>


<b>1. Học bài hát: </b>KHÚC CA BỐN MÙA


<i><b>N & L: Nguyễn Hải</b></i>


<i><b>a. Vài nét về bài hát và tác giả:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>3. Chia đoạn, chia câu: </b></i>


<i><b>4. Khởi động giọng: Theo mẫu.</b></i>


<i><b>5. Tập hát từng câu:</b></i>


- Gv đàn từ 2-3 lần, HS nghe, nhẩm và hát
hoà tiếng đàn.


Hướng dẫn học hát theo lối móc xích tượng
tự với các câu cịn lại.


- Hát lại cả bài , chú ý những chỗ ngân dài.
<i><b>- Ở đoạn b có 4 lần hát 4 mùa nhưng cả 4</b></i>
lần cao độ khác nhau.


- 1 hs khá hát lại đoạn b


- Cả lớp hát đầy đủ cả bài- GV nhận xét.
<i><b>6. Hát đầy đủ cả bài: 2 lần.</b></i>


? Nốt nhạc đầu tiên thuộc phách thứ mấy
của nhịp 3/8? - Cả lớp hát đầy đủ cả
bài-GV nhận xét.


<i><b>7. Trình bày bài hát ở mức độ, hoàn chỉnh.</b></i>
- Cần thể hiện sự hồn nhiên, nhẹ nhàng
trong sáng


- Hát kết hợp gõ đệm 2 lần theo tiết tấu đệm



<b>* Hoạt động 2: (5' )</b>


GV: Gọi 1 HS đọc bài đọc thêm.
HS: Đọc - cả lớp lắng nghe.


GV: Mở băng đĩa một vài trích đoạn về
tiếng sáo Việt Nam (nếu có )


HS: Nghe và cảm nhận


<i><b>b. Phân tích bài hát</b></i>


? Theo em bài hát này có thể chia
thành mấyđoạn?( Bài hát chia thành 2
đoạn)


* Bài hát viết ở giọng Gdur, chia thành
2 đoạn, Đoạn a 3 câu hát:


<i>- Câu 1 từ đầu đến “trổ bông”</i>
<i>- Câu 2 tiếp theo đến “thêm xanh”</i>
<i>- Câu 3 tiếp đến “sưởi ấm”</i>


Đoạn b là phần cịn lại, có 2 câu hát
<i><b>c. Luyện thanh: </b></i>


- Mẫu luyện thanh: Mí i ì ...
Mế ê ề...
Má a à..


<i><b>d. Học hát:</b></i>


- Lưu ý hình tiết tấu: và
- Luyến:


- Đoạn b câu 4 & 5 nét giai điệu tịnh
tiến đi xuống


Phách 3- gọi là nhịp lấy đà


<b>2. Bài đọc thêm:</b>


<i> Tiếng sáo Việt Nam</i>


4. Củng cố: (4' )


- Nêu nội dung bài học


- ? Bài hát có tính chất như thế nào? nó gợi cho em cảm xúc gì?
- GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát: " Khúc ca bốn mùa "
5. Dặn dò: (1' )


- Về tập hát thuộc lời và giai điệu của bài hát , tập trình diễn có phụ hoạ.
Và thể hiện đúng tình cảm, nhẹ nhàng và mềm mại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Chép và đọc chính xác bài TĐN số 7.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI</b>


...


...


Soạn ngày 30 tháng 01 năm 2019


<b>TUẦN 24 (TIẾT 23 )</b>


<b>ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÚC CA BỐN MÙA</b>
<b> TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 7</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>:


+ Kiến thức:


- HS hát đúng giai điệu, tiết tấu và thuộc lời ca giai điệu bài hát.
- Làm quen với thang 7 âm có âm chủ là nốt La ( La thứ ).
- Đọc nhạc và ghép lời ca đúng bài TĐN số 7.


+ Kĩ năng:


- Tập hát bài hát nhẹ nhàng, kết hợp đánh nhịp 3/4 & 3/8
- Đọc đúng cao độ, tiết tấu bài TĐN và ghép chuẩn lời ca
+ Thái độ:


- Giáo dục ý thức học tập tự tin nghiêm túc cho HS


<b>II. CHUẨN BỊ</b>:


+ GV:


- Đàn, băng đĩa bài hát và máy nghe.



- Bảng phụ chép bài TĐN. Tập đàn & hát thành thạo bài TĐN số 7
+ HS:


- GSK, vở ghi.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


1. Ổn định tổ chức: (1' )


2. Kiểm tra bài cũ: (Đan xen trong giờ học )
3. Bài mới: (39' )


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT


<b>* Hoạt động 1: (19' )</b>


GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài
hát.


HS: Nghe và cảm nhận


GV: Đàn mẫu luyện thanh vài phút để khởi
động giọng


HS: Làm theo hướng dẫn của giáo viên.
GV: Đệm đàn bài hát vài lần (dịch giọng)
HS: Hát theo đàn.


GV: Lưu ý các em hát rõ lời, lấy hơi đúng


chỗ và ngân giọng đủ trường độ nốt nhạc ở
cuối các tiết nhạc, câu nhạc, đoạn nhạc. GV


<b>1. Ôn tập bài hát: </b>KHÚC CA BỐN
MÙA.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

đệm đàn, chỉ huy và sửa sai bài hát (nếu có )
HS: Hát theo sự hướng dẫn và chỉ huy của
GV.


GV: Đệm đàn bài hát vài lần, hướng dẫn
cách đánh nhịp3/ 4 & 3/8


HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.


GV: Sau khi các em hát tốt có thể gọi một
số em lên biểu diễn tốp ca hoặc đơn ca (lĩnh
xướng ).


GV nhận xét, sửa sai (nếu có ) và cho điểm.
HS: Tập biểu diễn trước lớp


<b>* Hoạt động 2: (20' )</b>


GV: Treo bảng phụ chép bài TĐN


* Đây là bài dân ca Ucraina là nước có nền
văn hoá lâu đời gần với nước Nga.


HS: quan sát



GV: Đàn giai điệu baì TĐN vài lần


HS: Nghe và cảm nhận về tiết tấu và giai
điệu


<i><b>1. Tìm hiểu bản nhạc:</b></i>


? Bài TĐN số 7 được viết ở nhịp nào? Nêu
ý nghĩa của nhịp đó?


* Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu: Gọi
1-2 cá nhân đọc tên nốt,sau đó cả lớp đọc lại
tên nốt.


? Cao độ và trường độ của bài TĐN như thế
nào


<i><b>2. Luyện trường độ:</b></i>


? Trong bài có hình tiết tấu chủ yếu là gì?
- Gõ phách và đọc tiết tấu .


* Cần nhấn vào phách mạnh trong mỗi ô
nhịp. Nốt nhạc cuối bài ngân 3 phách


- Tập gõ tiết tấu
* . Chia câu:


? Bài TĐN gồm mấy câu hát? Mỗi câu gồm


mấy ô nhịp?


<i><b>3. Luyện cao độ</b></i>


? Sắp xếp các nốt nhạc có trong bài từ nốt
thấp nhất cho đến nốt cao nhất?
* Đây chính là thang âm Am có âm chủ A
và hố biểu khơng có dấu hố.


GV: Đàn giai điệu thang âm và trục âm hs
theo dõi và luyện đọc chính xác.


<i><b>4. Đọc từng câu:</b></i>


- Gv đàn giai điệu cả bài


- GV đàn g/đ câu 1 từ 3- 4 lần. Hs nghe,
nhẩm và đọc to theo yêu cầu của GV( Tập


<b>2.Tập đọc nhạc: TĐN số 7</b>
QUÊ HƯƠNG.


<i> Dân ca: U- crai- na</i>


<i><b>* Nhận xét:</b></i>
- Nhịp 3/4.


- Tính chất: Vừa phải - tha thiết.
- Trường độ:



- Cao độ: Xây dựng trên thang 7 âm
(âm chủ là nốt La )


A - H - C - D- E - F - G - (A )


- Sử dụng dấu nhắc lại ở câu nhạc thứ
3 & thức 4




(Bài hát gồm 4 câu hát-câu 1-3 có 5 ơ
nhịp. Câu 2- 4 có 4 nhịp riêng câu 3- 4
được nhắc thêm 1 lần)


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

kĩ từng câu).


Tập tương tự với các câu cịn lại theo lối
móc xích.


<i><b>5. Đọc tồn bộ bài TĐN: Đọc từ 2-3 lần</b></i>
(GV lưu ý sửa sai) cho thuần thục.


- Gọi 1 số hs khá thực hiện bài TĐN.
<i><b> 6. Ghép lời ca:</b></i>


Chia lớp thành 2 nhóm : Trong đó 1
nhóm hát lời, 1 nhóm đọc nhạc, sau đó đổi
bên.


- Đọc nhạc và hát lời kết hợp với gõ nhịp,


gõ phách


4. Củng cố: (4' )


- Nêu nội dung bài học


- Lớp hát lại bài hát: Khúc ca bốn mùa và bài TĐN số 7
- NXC


5. Dặn dị: (1' )


- Về nhà ơn lại nội dung bài học
- Chuẩn bị nội dung tiết học 24


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Soạn ngày 11 tháng 02 năm 2019


<b>TUẦN 25 (TIẾT 24 ) </b>
<b>ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÚC CA BỐN MÙA</b>
<b> ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7</b>


<b> Âm nhạc thường thức: VÀI NÉT VỀ ÂM NHẠC THIẾU NHI VIỆT NAM</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>:


+ Kiến thức:


- Hát chuẩn cao độ, tiết tấu bài hát, bài TĐN và ghép lời ca.
- Hiểu biết đôi nét về ÂN thiếu nhi qua một số giai đoạn lich sử.


+ Kĩ năng:


- Biết thể hiện một số vận động nhẹ nhàng khi hát và đọc bài TĐN
+ Thái độ:


- Giáo dục ý thức học tập tự tin cho HS


<b>II. CHUẨN BỊ</b>:


+ GV:


- Đàn, băng đĩa bìa hát và máy nghe.


- GV sưu tầm một số tư liệu dùng cho phần ÂNTT để giới thiệu cho HS
+ HS:


- SGK, vở ghi


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


1. Tổ chức: (1' )


2. Kiểm tra bài cũ: ( Đan xen trong giờ học )
3. Bài mới: (39 ' )


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT


<b>* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát (12' )</b>


GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài


hát


HS: Nghe và cảm nhận


GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học vài lần
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của giáo
viên.


GV: Đệm đàn bài hát vài lần.
HS: Hát theo đàn


GV: Lưu ý cho các em hát to, rõ lời, gọn
tiếng, ngân đủ số phách quy định và hát với
giọng nhẹ nhàng, tự nhiên.


HS: Hát theo sự hướng dẫn của giáo viên.
GV: Sau khi các em hát tốt có thể gọi một
số em lên biểu diễn tốp ca hoặc đơn ca (lĩnh
xướng ). Kết hợp thể hiện một vài động tác
nhẹ nhàng.


<b>1. Ôn tập bài hát: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

GV nhận xét, sửa sai (nếu có ) và cho
điểm ).


HS: Tập biểu diẽn trước lớp
NXC


<b>* Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 7 (12' )</b>


GV: Đàn giai điệu bài TĐN


HS: Nghe và cảm nhận


GV: Đàn thang 7 âm (Âm chủ là nốt La )
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV
GV: Em hãy nêu lại tính chất của bài TĐN
HS: Nêu


GV: Đệm đàn bài TĐN vài lần (chọn giọng
phù hợp )


HS: Đọc nhạc và ghép lời ca
GV: Cho HS luyện tập.


- Tiết nhạc 1 (5 nhịp ) GV đàn giai điệu
- Tiết nhạc 2 ( 4 nhịp ) HS đọc nhạc
- Tiết nhạc 3 (5 nhịp ) GV ghép lời ca
- Tiết nhạc 4 ( 4 nhịp ) HS đọc nhạc
HS: thực hiện theo hướng dẫn của GV
GV: Cho các em hoạt động theo nhóm, tổ,
cá nhân...


HS: Thực hiện yêu cầu của giáo viên


GV: Gọi một vài em đọc nhạc và ghép lời
ca. Nhận xét, sửa sai (nếu có ) và cho điểm.
HS: thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
NXC.



<b>* Hoạt động 3: </b>


<i><b> Tìm hiểu Vài nét về Âm nhạc thiếu nhi </b></i>
<i><b>Việt Nam (15' )</b></i>


GV: Gọi HS đọc phần ÂNTT- SGk trang 49
và 50


HS: Đọc bài trong SGK cả lớp lắng nghe
<i><b>a . Nhu cầu của trẻ em đối với ÂN:</b></i>


? Nhu cầu về âm nhạc ở trẻ em như thế nào?


<i><b> b. Âm nhạc thiếu nhi là 1 bộ phận của âm</b></i>
<i><b>nhạc hiện đại</b></i>


? Tại sao nói ÂNTN là 1 bộ phận của âm
nhạc hiện đại?


<b>2.Ôn tập Tập đọc nhac: TĐN số 7</b>
<i><b> Quê hương.</b></i>


<i> Dân ca U- crai - na</i>


- Nhịp 3/4.


- Tính chất: Vừa phải - tha thiết.
- Trường độ:


- Cao độ: Xây dựng trên thang 7 âm


(âm chủ là nốt La )


A - H - C - D- E - F - G - (A )


<b>3. Âm nhạc thường thức:</b>


<i><b>Vài nét về Âm nhạc thiếu nhi Việt </b></i>
<i><b>Nam</b></i>


- Ca hát là nhu cầu về tinh thần hết sức
cần thiết đối với thiếu nhi. Có thể nói
Âm nhạc thiếu nhi là một bộ phận của
nền âm nhạc Việt Nam hiện đại chính
vì thế âm nhạc là nhu cầu hết sức cần
thiết; từ xa xưa đã lưu truyền những bài
đồng dao, ca dao nói vần, vè đầy tính
âm nhạc cho trẻ em chơi và hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

? Nêu 1 số bài hát mà em biết ở từng giai
đoạn lịch sử.


<i><b>c. Các bài hát tiêu biểu:</b></i>


- GV lấy VD 1 số bài hát hay giới thiệu cho
hs


* Vui chơi:


- Lớp chia thành 2 nhóm- mỗi nhóm trình
bày bài hát mà tổ mình tìm được. Sau đó


GV cộng điểm xem nhóm nào hát được
nhiều bài – cho điểm tượng trưng


- Một số bài hát tiêu biểu qua từng giai
đoạn:


<i> + 1945 - 1954: Ai yêu Bác Hồ Chí </i>


<i>Minh hơn thiếu niên nhi đồng....</i>


<i> + 1954 - 1975: Đi học, Em đi giữ biển</i>


<i>vàng, Em mơ gặp Bác Hồ...</i>


<i> + 1975 - nay: Em bay trong đêm </i>


<i>pháo hoa, Tiếng chim trong vườn </i>
<i>Bác...</i>


4. Củng cố: (4' )


- Nêu nội dung bài học


- Cả lớp đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 7.


GV: ? Phần ÂNTT cần nhớ những nội dung nào?
+ Nhu cầu của thiếu nhi với âm nhạc.


+ Nhạc thiếu nhi là 1 bộ phận của ÂNVN
+ Những bài hát tiêu biểu.



5. Dặn dò: (1' )


- Sưu tầm nhiều bài hát thiếu nhi, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm để thấy
được cái hay, cái đẹp của âm nhạc thiếu nhi.


- Chuẩn bị các nội dung để tiết sau ôn tập và kiểm tra.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Soạn ngày 18 tháng 02 năm 2019


<b>TUẦN 26 (TIẾT 25 )</b>


Ôn tập



<b>I. MỤC TIÊU</b>:


+ Kiến thức:


- Hát chuẩn 2 bài hát đã học.


- Đọc nhạc - ghép lời ca thành thạo 2 bài TĐN
- Nhớ lại những kiến thức về Quãng.


- Tìm hiểu vài nét về Một số thể loại bài hát và Vài nét về Âm nhạc thiếu
nhi Việt Nam.


+ Kĩ năng:



- Thực hiện thành thạo kĩ năng hát và đọc bài TĐN
+ Thái độ:


- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS


<b>II. CHUẨN BỊ</b>:


+ GV:


- Đàn, băng đĩa 2 bài hát và máy nghe.


- GV sưu tầm một số tư liệu dùng cho phần ÂNTT
+ HS:


- SGK, vở ghi


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC</b>


1. Ổn định tổ chức: (1' )
2. Kiểm tra bài cũ: (4' )


- Đan xen trong giờ học.
3. Bài mới: (35' )


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT


<b>* Hoạt động 1: (15')</b>


<b> Ôn 2 bài hát đã học </b>



Hỏi: Em hãy kể tên các bài hát đã học từ
đầu kì 2


HS: Nêu


<i><b>a. Ơn tập bài hát: </b></i>ĐI CẮT LÚA


GV: Cơ có nét giai điệu sau em hãy nghe và
đoán xem đây là nét giai điệu có trong bài
hát nào


HS: Nhận biết


GV: Cho học sinh luyện thanh


.Hỏi: Em hãy nêu lại tính chất của bài.
GV: Cho học sinh nghe lại bài hát mẫu
GV: Đàn và chỉ huy lớp hát lại bài hát GV:
Mời học sinh lên biểu diễn bài hát có kết
hợp vận động nhẹ nhàng


HS: Thực hiện


GV: Nhận xét, sửa (nếu có ), cho điểm
GV: Cho lớp đúng tại chỗ biểu diễn kết hợp
vận động


<b>1. Ôn tập 2 bài hát:</b>


- Đi cắt lúa



- Khúc ca bốn mùa


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

HS: Thực hiện
GV: NXC


<i><b> b.Ôn tập bài há</b><b> t : </b></i>
Khúc ca bốn mùa


GV: Cho học sinh quan sát bức tranh.
HS: Quan sát và liên tưỉng đến bài hát đã
học


GV: Bức tranh làm em liên tưởng đến bài
hát nào đã học


HS: Bài Ngày đầu tiên đi học


GV: Em hãy nhắc lại tính chất của bài
HS: Nêu


GV: Cho học sinh nghe lại bài hát mẫu .
HS: Nghe


GV: Không giống như bài hát trước ở bài
hát này cô sẽ chia lớp làm 2 nhóm để chúng
ta ơn luyện theo cách hát đối đáp - hoà
giọng.


HS: Lớp thực hiện cách hát đối đáp - hoà


giọng


GV: Kiểm tra học sinh hát cá nhân
HS: Thực hiện


GV: Nhận xét, cho điểm (nếu có )
<b>* Hoạt động 2: Ơn nhạc lí (6' )</b>


Thế nào được gọi là Quãng? Nêu ví dụ
<i><b>1. Khái niệm về quãng</b></i>


- Đàn 2 nốt nhạc ở vị trí khác nhau


? Phân biệt nốt nào thấp và nốt nào cao
hơn?


? Hai nốt nhạc vừa nghe tạo thành
quãng-Vậy hãy cho cô biết thế nào là quãng?
- Đàn về 2 loại quãng: Quãng giai điệu và
quãng hoà âm.


? Hãy p/b quãng giai điệu và quãng hoà
thanh?


- Gv thể hiện trên đàn về 2 loại quãng HT và
GĐ.


<b> * Hoạt động 3: ( 11' )</b>


Bài hát: Khúc ca bốn mùa được viết ở


nhịp 3/8 giọng Son trưởng, tác giả đã
dùng hình ảnh hạt nắng, hạt mưa để
liên tưởng đến hình ảnh của mẹ và các
bạn nhỏ. Với nét nhạc nhịp nhàng, êm
nhẹ, bài hát đem tới cho chúng em một
khung cảnh thiên nhiên thật đẹp và
gần gũi với tuổi thơ, Khi hát cần thể
hiện hồn nhiên , trong sáng.


<b>2.Ơn tập nhạc lí</b>


<i><b>* Khái niệm: Qng là khoảng cách</b></i>
về cao độ giữa 2 âm, vang lên lần lượt
hoặc cùng một lúc. (Nốt nhạc thấp
được gọi là âm gốc, nốt nhạc cao được
gọi là âm ngọn)


- Hai âm thanh đồng thời vang lên
cùng một lúc gọi là quãng hoà thanh
( hoà âm )


VD:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b> Ôn tập đọc nhạc</b>


GV: Cho học sinh luyện thang âm
<i><b>a. Bài TĐN số 6</b></i>


GV: Gõ tiết tấu bài TĐN số 6
HS: Nghe và nhận biết



GV: Em cho biết đây là tiết tấu có trong bài
TĐN nào?


GV: Em hãy nhắc lại tính chất của bài TĐN
số 6


HS: Nêu


GV: Cho học sinh nghe lại giai điệu cuả bài
TĐN


HS: Nghe


GV: Cho học sinh thực hiên


- Nửa lớp đọc nhạc Ngược lại
- Nửa lớp hát lời


HS: thực hiện


GV: Kiểm tra học sinh đọc bài theo nhóm,
cá nhân


HS: Thực hiện


GV: Nhận xét, cho điểm (nếu có )
NXC


<i><b>b. Bài TĐN số 7: </b></i>QUÊ HƯƠNG



GV: Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài
TĐN số 7


HS: Nghe


GV: Em hãy nêu tính chất của bài TĐN số 7
HS: Nêu


GV: Đệm đàn cho lớp hát ôn bài hát kết hợp
vỗ tay theo phách


HS: thực hiện


GV; Nhận xét và sửa sai (nếu có )


GV: Kiểm tra học sinh đọc bài theo nhóm,
cá nhân.


HS: thực hiện
NXC


<b>* Hoạt động 4: (9' )</b>


ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC


<b>Vài nét về Âm nhạc thiếu nhi Việt Nam</b>


Tổ chức thi hát giữa các tổ trong lớp.



- Mỗi tổ được tự lựa chọn năm trong số các
bài hát được để giới thiệu ở trang 50. Tổ
trưởng gửi danh sách bài hát cho giáo viên
và cử một bạn bắt nhịp.


- Lần lượt từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài
hát. Giáo viên ghi tên bài hát lên bảng và
cho điểm từng tiết mục.


Bài được viết ở nhịp 2/4 giọng La thứ
khi đọc ta cần phải với tốc độ vừa phải.
Lưu ý: Bài TĐN số6 giai điệu của bài
xây dựng các nốt của thang 5 âm, âm
chủ là âm La, có xuất hiện nốt La ở
quãng dưới


Bài được viết ở nhịp 3/4. Về cao độ
bài tập đọc nhạc số 7 xây dựng trên
thang âm có âm chủ là nốt La, khi đọc
bài đọc với tốc độ vừa phải thể hiện
tình cảm tha thiết.


<b>4. Âm nhạc thường thức</b>
Học sinh tham gia


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Giáo viên cộng điểm và tuyên dương tổ đạt
kết quả cao nhất.


Âm nhạc thiếu nhi Việt Nam



Qua nghe giới thiệu về Âm nhạc thiếu nhi
Việt Nam em cảm nhận được điều gì ?


- HS nêu


4.Củng cố: (4' )


- Nêu nội dung bài học


- GV: Hệ thống lại kiến thức nội dung của bài học
5.Dặn dị (1' )


- Ơn lại nội dung bài học
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI</b>


...
...


Soạn ngày 25 tháng 02 năm 2019


<b>TUẦN 27 (TIẾT 26)</b>
<b>KIỂM TRA </b>


<i>(1 tiết )</i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>:


+ Kiến thức:



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Đọc nhạc ghép lời ca thành thạô 2 bài TĐN đã học
- Nhớ lại những kiến thức về Quãng.


<i>- Tìm hiểu về Một số thể loại bài hát và Vài nét về AN thiếu nhi Việt Nam.</i>
+ Kĩ năng:


- Thực hiện thành thạo kĩ năng hát và đọc bài TĐN
+ Thái độ:


- Giáo dục ý thức tự tin cho HS


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN</b>


+ GV:


- Đàn, Đề bài và đáp án
+ HS:


- SGK, vở ghi


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Tổ chức: (1' )


2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra )
3. Kiểm tra: (43' )


Đề bài Điểm Đáp án


<b>Đề 1</b>



<i>- Hát bài: Đi cắt lúa</i>


<i>- TĐN: Đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN</i>
số 6


<i>- Nhạc lí: Nêu sự hiểu biết về Quãng? Cho</i>
VD


<b>Đề 2:</b>


<i>- Hát bài: Khúc ca bốn mùa</i>


<i>- TĐN: Đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN</i>
số 7.


<i>- ÂNTT: Nêu vài nét về các thể loại bài</i>
hát. VD một số ca khúc về từng thể loại












- Hát: To, rõ ràng, thuộc lời, đúng


cao độ, tiết tấu, sắc thái.


- TĐN: Thuộc nốt nhạc và lời ca,
đúng cao độ, tiết tấu, sắc thái
- Quãng là khoảng cách về cao độ
giữa 2 âm, vang lên lần lượt hoặc
cùng một lúc. Mỗi quãng mang
một tính chất riêng.


<i>Qng hồ thanh. Hai âm thanh</i>


khơng đồng thời vang lên là


<i>quãng giai điệu.Loại quãng có:</i>


Quãng trưởng, thứ, tăng, giảm,
đúng. Tên quãng có: Quãng 1, 2,
3, 4, 5, 6, 7, 8...


- Hát: To, rõ ràng, thuộc lời đúng
cao độ, tiết tấu, sắc thái


- TĐN: Thuộc nốt nhạc và lời ca,
đúng cao độ tiết tấu, sắc thái
* Các thể loại bài hát gồm có:
<i><b>- Hát ru: Ru con (Dân ca Nam bộ</b></i>
<i>); Mẹ yêu con (Nguyễn Văn Tý )</i>
<i><b>- Hành khúc: Tiến bước dưới</b></i>


<i>quân kỳ (Doãn Nho ), Tiến về Sài</i>


<i>Gòn (Lưu Hữu Phước )...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i>(Dân ca Trung Bộ ), Cái bống</i>
(Nhạc: Phan Trần Bảng - Lời: Ca
dao )...


<i><b>- Bài hát trữ tình, tình ca: Tình</b></i>


<i>ca(Hồng Việt ), Khi tóc thầy bạc</i>
<i>trắng (Trần Đức )....</i>


<b>- Bài hát nghi lễ, nghi thức:</b>


<i>Tiến quân ca (Văn Cao ). Hồn tử</i>
<i>sĩ (Lưu Hữu Phước )...</i>


4. Củng cố: (1' )


- GV nhận xét giờ kiểm tra
5. Dặn dò: (1. )


- Chuẩn bị bài mới.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI</b>


...
...


Soạn ngày 01 tháng 03 năm 2019
<b>BÀI 7</b>



<b>TUẦN 28 (TIẾT 27 )</b>


<b>CHỦ ĐỀ: ĐẤT NƯỚC</b>


<b> HỌC BÀI HÁT: </b>

<b>Ca- chiu - sa</b>



<b>Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạng</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- HS hát đúng giai điệu, tiết tấu và biết thể hiện tiết tấu đảo phách.
+ Kĩ năng:- Hát với tình cảm rộn ràng, tươi vui.


<i>+ Thái độ:- Cảm nhận được nét nhạc mang đậm màu sắc ÂN Nga.( Bài Ca- </i>


<i>chiu-sa đã kích lệ tinh thần chiến đấu, lịng u nước của Hồng quân Liên- Xô</i>
<b>II. CHUẨN BỊ</b>:


+ GV:


- Đàn, băng đĩa bài hát và máy nghe.


- Bảng phụ chép sẵn bài hát. GV tập đàn và hát thành thạo bài hát


- Sưu tầm một số tư liệu, ca khúc khác về nước Nga để giới thiệu cho HS nghe.
+ HS: - SGK, vở ghi


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>



1. Tổ chức: (1' )
2. Kiểm tra bài cũ:


- Không kiểm tra.
3. Bài mới: (40' )


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu về bài hát (10' )</b>


GV: Treo bản đồ Thế giới ( nếu có). Giới
thiệu vị trí nước Nga trên bản đồ Thế giới
HS: Quan sát và nhận biết.


GV: Giới thiệu về nước Nga: Nước Nga là
một đất nước rộng lớn, có vị trí quan trọng
trên Thế giới. Là q hương của cách mạng
tháng 10 vĩ đại, có vị lãnh tụ thiên tài Lê
Nin. Thủ đô là Matxcơva. Đây là đất nước
có nền văn hóa cao với những tên tuổi lừng
lẫy trên Thế giới..Về văn học có: Puski;
Gcki; Lðptenxtơi. Về Mĩ thuật có:
Lêvitan. Về Âm nhạc có: Traicôpxki;
Prôcônhép và nhiều danh nhân nổi tiếng
khác.


HS: Nghe, cảm nhận và viết bài


GV: Việt Nam và Nga đã có quan hệ hữn
nghị từ nhiều năm nay và ngày càng phát


triển tốt đẹp. Em hãy kể tên một số bài hát
của nước Nga mà em biết?


HS: Trả lời theo sự hiểu biết


GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày một số
<i>ca khúc của nước Nga như: Chiều</i>


<i>Matxcơva; Cuộc sống ơi ta mến thương;</i>
<i>Đôi bờ...</i>


<b>* Hoạt động 2: Luyện thanh (2' )</b>


GV: Đàn mẫu luyện thanh ở bên khởi động
giọng


HS: Làm theo sự hướng dẫn của giáo viên
<b>* Hoạt động 3: Phân tích bài hát (5' )</b>
GV: Treo bảng phụ chép bài hát.


<b>1.Giới thiệu bài hát: </b>

Ca chiu sa


Nhạc: BLANTE (Nga )
Lời Việt: Phạm Tuyên
- Được phổ biến vào Việt Nam từ năm
1955 - 1956 và được giới thanh niên
rất yêu thích. Trong chiến tranh Thế
giới thứ II những người yêu nước Tây
<i><b>Ban Nha đã dùng Ca chiu sa làm bài </b></i>
hát chính thức của tổ chức du



kíchchống phát xít Đức.
- Bản dịch khác:


<i>* Lời 1: Đào vừa ra hoa cành theo gió</i>
đưa vờn trăng tà. Ngồi dịng sông
màn sương trắng buông lững lờ. Từ
bến sông thống bóng ai in trên màn
sương mờ. Cất cao lời ca rằng Ca chiu
sa đang chờ.


<i>* Lời 2: Dời làng quê người ra đi nơi</i>
miền biên thùy. Vì quê hương dù mấy
khó khăn khơng lùi. Này hỡi chim
nhắn giúp ta đến phương trời xa vời.
Tới nơi người yêu rằng ta nhớ mong
đêm ngày.


<b>2. Luyện thanh</b>


- Mẫu luyện thanh: Mí i ì ...
Mế ê ề...
Má a à...
<b>3. Phân tích bài há t :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

HS: Quan sát và nhận xét như ở bên


GV: Phân tích sơ qua vài nét chính của bài
hát.


HS: Nghe- cảm nhận và viết bài



<b> * Hoạt động 4: Học hát (16' )</b>


GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài hát.
HS: Nghe và cảm nhận


GV: Dạy từng câu ngắn, chậm (đàn giai
điệu theo ) lối truyền khẩu, móc xích từ đầu
đến hết bài.


HS: Hát theo sự hướng dẫn của giáo viên.
GV: Lưu ý cho các em những chỗ khó và
chỉ huy cho các em hát ngân đủ số phách.
HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Dạy lời 2 tương tự như lời 1
HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV.


GV: Khi HS hát tốt, thành thạo thì GV đệm
đàn cho các em hát vài lần.


HS: hát theo đàn.


GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm hoặc
cá nhân sau đó cho các em nhận biết. GV
sửa sai kịp thời (nếu có )


HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV


GV: Gọi một nhóm những em hát khá lên
tập biểu diễn cho cả lớp nghe. Sau đó GV


nhận xét và kết hợp cho điểm.


HS: Tập hát và biểu diễn


GV: Cảm nhận của em khi học song bài hát
HS: Bài hát đã cổ vũ rất lớn tinh thần chiến
đấu của những người Chiến sĩ


GV: Suy nghĩ của em sau khi học xong bài
hát Ca - chiu -sa?


HS: Em hiểu rõ hơn về phong tục tập quán
đất nước Nga, thêm yêu đất nước Nga. Bài
hát đã khơi dậy tinh thần đồn kết dân tộc.
Em càng u đất nước mình hơn, và rất biết
ơn các chiến sĩ. Em sẽ cố gắng chăm ngoan
học giỏi, để mai này xây dựng đất nước
ngày càng phồn vinh - giàu đẹp


<i><b>(Cho HS nghe lời Nga và lời Việt khác của</b></i>


- Tính chất: Nhanh, vui
- Hình thức: 2 đoạn đơn: a- b
Đoạn a: 2 câu, 4 nhịp.
Đoạn b: 2 câu, 4 nhịp
- Tiết tấu nghịch phách:




- Sử dụng dấu nhắc lại ở đoạn b và


luyến 2 móc đơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i><b>bài hát Ca - chiu- sa. )</b></i>


<b>* Hoạt động 5: Học bài đọc thêm (7' )</b>
GV: Gọi HS đọc bài đọc thêm trong SGK
HS: Đọc bài


GV: Nêu một vài nét về Nhạc sĩ Rôt-xi-ni


HS: Trả lời Rốt - xi - ni (1792 -1868 ) là Nhạc sĩ
người ý.


+ Sống ở thành phố Bô -lô - nhơ.Ông
thường sáng tác những bài ca cách mạng.
+ Ơng đã tìm đến gặp viên tường chỉ huy.
<i><b>Ơng nói: "Tơi u nước Áo và tơi sáng tác</b></i>
<i><b>một Khúc Quân Hành rất hùng tráng để</b></i>
<i><b>Ngài lệnh cho đội nhạc của Ngài biểu</b></i>
<i><b>diễn". Ông đưa bản nhạc cho viên tướng và</b></i>
ông nhận được giấy phép ra khỏi thành phố.
GV: Kể một số thiên tài âm nhạc trên Thế
giới mà em biết


HS: Mô -za, Bét - thô - ven, Gluk,
Sô-panh...


<b>5. Bài đọc thêm:</b>


Bản hành khúc cách mạng




Như chúng ta đã biết Thần đồng âm
nhạc của Thế giới chính là Mơ - za, và
một người đặt dấu ấn tròn trĩnh cho
nền âm nhạc Cổ điển và bắt đầu cho
nền âm nhạc lãng mạn trên Thế giới
chính là Thiên tài âm nhạc Bét -
thô-ven. Để so sánh tài năng âm của 2
Thiên tài âm nhạc đó, Rơt -xi -ni đã có
<i><b>một câu nói rất nổi tiếng: "</b><b>Bet </b></i>
<i><b>-thơ-ven là số 1, cịn Mô- za là duy nhất " </b></i>
<b>- Âm nhạc rất quan trọng với cuộc</b>
sống, nó vừa là món ăn tinh thần vừa
là thứ vũ khí chiến đấu sắc bén chống
lại mọi kẻ thù và cổ vũ tinh thần chiến
đấu của dân tộc


4. Củng cố:


- Nêu lại nội dung bài học


- GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát: "Ca- chiu -sa"
- Củng cố khắc sâu nội dung bài hát


5. Dặn dò: (1' )


- Về nhà học thuộc nội giai điệu, tiết tấu, lời ca bài hát.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI</b>



...
...




Soạn ngày 07 tháng 03 năm 2019


<b>TUẦN 29 (TIẾT 28 )</b>


<b>ÔN TẬP BÀI HÁT: CA CHIU SA</b>
<b> - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>:


+ Kiến thức:


- HS hát thuộc cao độ, tiết tấu và lời ca bài hát.


- Đọc đúng cao độ, tiết tấu bài TĐN. Biết thể hiện hình nốt đen chấm dơi đi
với nốt móc đơn.


+ Kĩ năng:


- Thực hiện tốt kĩ năng hát và đọc bài TĐN.
+ Thái độ:


- Giáo dục ý thức họctập cho HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

+ GV:



- Đàn, băng đĩa bài hát. Bảng phụ chép bài TĐN số 8


- GV tập đàn, đọc nhạc và ghép lời ca thành thạo bài TĐN số 8
HS:


- SGK, vở ghi


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Tổ chức: (1' )


2. Kiểm tra bài cũ: ( Đan xen vào nội dung thứ nhất của bài học )
3. Bài mới: (39' )


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT


<b>* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát (19' )</b>


GV: GV mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại
bài hát vài lần.


HS: Nghe và cảm nhận.


HS: Đàn mẫu luyện thanh đã học vài lần.
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của gv
GV: Em hãy nêu lại tính chất của bài
HS: Nêu


GV: Đệm đàn bài hát vài lần (Chọn giọng


và phần đệm phù hợp )


HS: Thực hiện yêu cầu của GV


GV: Cho các em hát với tốc độ nhanh, hát
thể hiện khí thế hào hùng, tự hào, truyền
cảm.


HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV.


GV: Cho các em tập biểu diễn theo nhóm,
tổ, cá nhận... Nhận xét, sửa sai (nết có ) và
cho điểm


HS: Tập biểu diễn trước lớp
<b>* Hoạt động 2: TĐN số 8 (20' )</b>


*Chúng ta đã được làm quen với nhiều bài
<i><b>hát nhạc Pháp như: Con chim non, Hành</b></i>
<i><b>khúc tới trường....hơm nay chúng ta lại có</b></i>
dịp đến với bài dân ca nước Pháp nữa qua
<i><b>bản nhạc “Chú chim nhỏ dễ thương”</b></i>


<i><b>1. Tìm hiểu bản nhạc:</b></i>


GV: Treo bảng phụ chép bài TĐN số 8. Goi
1 HS đọc tên nốt nhạc toàn bài.


HS: Nhìn bảng phụ đọc tên nốt nhạc



GV: Đàn cho cả lớp nghe giai điệu bài TĐN
sau đó gọi HS nhận xét về trường độ, cao
độ, nhịp...


? Trong bài sử dụng những kí hiệu âm nhạc
nào? Bài TĐN sẽ được đọc như thế nào theo
kí hiệu âm nhạc?


? Bài TĐN số 8 được viết ở nhịp nào? Nêu ý
nghĩa của nhịp đó?


<i><b>1. Ơn tập bài hát: Ca chiu sa</b></i>


* Bài hát viết ở thể 2 đoạn đơn, giữa 2
đoạn có thống nhất cao, câu nhạc rõ
ràng mạch lạc. Cần thể hiện bài hát
tình cảm, tha thiết nhưng vui vẻ


<b>2. Tập đọc nhạc: TĐN số 8</b>
<b> Chú chim nhỏ dễ thương</b>
Nhạc: Pháp


Lời: Hồng án
* Phân tích:
- Nhịp 4/4


- Tính chất: Nhanh, vui.
- Trường độ:





</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i><b>2. Chia câu:</b></i>


? Bài TĐN gồm mấy câu ? (Bài hát gồm 4
câu hát)


? Cao độ và trường độ của bài TĐN như thế
nào


<i>3. Luyện trường độ:</i>
- Cần lưu ý tiết tấu:
- Gõ tiết tấu:


? Theo dõi các ví dụ sau:


? Từ các ví dụ trên em hãy cho biết giá trị
của dấu chấm dôi bằng bao nhiêu?( Bằng
1/2 giá trị của nốt đứng trước nó)


<i><b> 4. Luyện cao độ</b></i>


- Đàn thang âm đô trưởng 2-3 lần,hướng
dẫn đọc trên thang âm. Đọc cao độ của bài
cũng trên thang âm.


<i><b>5. Đọc từng câu:</b></i>


GV: Đàn từng câu nhạc theo lối móc xích
HS: Đọc tên nốt nhạc theo giai điệu đàn.
GV: Sửa sai những chỗ HS thực hiện chưa


đúng, hướng dẫn ghép lời ca từng câu nhạc.
HS:Thực hiện theo đàn kết hợp gõ phách
GV: Đệm đàn cho cả lớp ghép lời ca.
HS: Đọc nhạc và ghép lời ca theo đàn.


GV: Hướng dẫn HS đọc nhạc và ghép lời ca
theo dãy bàn sau đó đổi lại


HS: Thực hiện 2 làn theo hướng dẫn của
GV.


GV: Kiểm tra một số HS đọc khá (Đọc nhạc
và ghép lời ca ) nhận xét, sửa sai nếu có và
cho điểm.


HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
4. Củng cố: (4' )


- Nêu nội dung bài học


- GV đệm đàn cả lớp hát lại bài "Ca chiu sa "
- Đọc nhạc và ghép lời ca TĐN số 8


5. Dặn dò: (1' )


- Về nhà học thuộc bài cũ và xem trước bài mới.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Soạn ngày 10 tháng 03 năm 2019



<b>TUẦN 30 (TIẾT 29 )</b>
<b> ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8</b>


<b> NHẠC LÍ: GAM TRƯỞNG - GIỌNG TRƯỞNG</b>


<b> </b>

<i><b>Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát: Đường chúng ta đi</b></i>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


+ Kiến thức:


- Đọc đúng cao độ, tiết tấu, ghép lời ca kết hợp đánh nhịp bài TĐN.
- Biết sơ qua về Gam trưởng - Giọng trưởng.


- Biết đôi nét về nhạc sĩ Huy Du là tác giả của nhiều ca khúc đi cùng năm
tháng có nhiều đóng góp cho nền ÂNCMVN nhất là trong giai đoạn chống Mĩ cứu
nước.


+ Kĩ năng:


- Thực hiện thành thạo kĩ năng đọc bài TĐN
+ Thái độ:


- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


+ GV:



- Đàn, một số VD về nhạc lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

+ HS:


- SGK, vở ghi,


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định tổ chức: (1' )


2. Kiểm tra bài cũ: (Đan xen trong giờ học )
3. Bài mới: (39' )


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT


<b>* Hoạt động 1: Ôn tập TĐN (10' )</b>
GV: Đàn giai điệu bài TĐN vài lần.
HS: Nghe và cảm nhận


GV: Đệm đàn bài TĐN vài lần (chọn giọng
phù hợp )


HS: Đọc nhạc và ghép lời ca.


GV: Đàn một câu nhạc bất kì trong bài
TĐN.


HS: Nghe, đọc nhạc và ghép lời ca.


GV: Cho các em hoạt động theo nhóm, tổ,


cá nhân...


HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.


GV: Gọi một vài em đọc nhạc và ghép lời
ca. Nhận xét, sửa sai (nếu có ) và cho điểm.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.


<b> * Hoạt động 2: Tìm hiểu Gam </b>
trưởng, giọng trưởng (10' )


GV:? Trong âm nhạc để đo độ cao thì ta
dùng đơn vị đo là gì ?


HS:Cung và nửa cung


GV: Trong âm nhạc có giọng, gam để viết
thành bản nhạc. Giọng của bản nhạc được
xác định và xây dựng từ gam trưởng hoặc
gam thứ và 2 gam này được xây dựng trên 1
công thức cung và nửa cung nhất định.
GV: Theo dõi trong SGK – các bậc âm
trong công thức gam trưởng được sắp xếp
như thế nào? và chúng có mấy bậc âm? Số
cung giữa các âm như thế nào?


HS: Có 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc, với
số cung là 1-1-1/2-1-1-1-1/2


GV: Gam trưởng gồm có 7 bậc âm sắp xếp


liền bậc có cơng thức cung và nửa cung


GV: Đàn gam Đô trưởng vài lần.
HS: Nghe và cảm nhận.


GV: Đưa ra khái niệm về gam trưởng như ở
bên. Đó chính là thang 7 âm đã được học.
HS: Nghe, cảm nhận và viết bài.


<b>1. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 8</b>
<i><b>Chú chim nhỏ dễ thương</b></i>


Nhạc: Pháp
Lời: Hoàng Anh


<b>2. Nhạc lí: Gam trưởng - Giọng trưởng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>VD: Gam đô trưởng: </b>


<i> +Âm ổn định nhất là âm bậc 1-C- còn gọi</i>
<i>là âm chủ.</i>


+Gam C có C D E F G A H C là các
âm tự nhiên có cấu tạo trùng với cơng thức
<i><b>gam trưởng, nên còn gọi gam C là C tự</b></i>
<i><b>nhiên</b></i>


+ Để nhận biết giọng C- cách phổ biến nhất
là hố biểu khơng có dấu hố và nốt kết thúc
của bản nhạc là nốt C.



HS: Nghe, cảm nhận và viết bài.


GV:Lấy 1 vài VD các bài hát hay bản nhạc
viết ở giọng trưởng.


HS: Nghe và viết bài


<b>* Hoạt động 3: ÂNTT (15' )</b>


GV: Gọi HS đọc phần ÂNTT - SGK tr 56
HS: Đọc bài trong SGK.


GV: Treo tranh ảnh NS (nếu có ) và giới
thiệu vài nét về thân thế sự nghiệp và những
sáng tác tiêu biểu.


HS: Nghe, cảm nhận và viết bài.


GV: Kể tên một số sáng tác tiêu biểu của
NS Huy Du.


HS: Nghe và viết bài


GV: Mở băng đĩa 1 số các tác phẩm của ông
(nếu có ).


HS: Nghe và cảm nhận.


<i><b>GV: Giới thiệu vài nét về bài hát "</b><b>Đường</b></i>


<i><b>chúng ta đi ". Trình bày bài hát 1 lần</b></i>


HS: Nghe và cảm nhận


<i><b>b. Giọng trưởng: Là các bậc âm trong</b></i>
<i><b>gam trưởng được sử dụng để xây dựng</b></i>
nên giai điệu 1 bài hát hoặc 1 bản nhạc
<i><b>người ta gọi đó là giọng trưởng kèm</b></i>
theo âm chủ


VD: Bài TĐN số 4 ÂN lớp 6


<b>3. Âm nhạc thường thức:</b>


<i><b>Nhạc sĩ Huy Du và bài hát: Đường</b></i>
<i><b>chúng ta đi</b></i>


- Ông sinh ngày 1/12/1926 quê ở Tiên
Du- Bắc Ninh.


<i>- STTB: Ba Vì năm xưa; Sẽ về Thủ Đô;</i>


<i>Anh vẫn hành quân; Trên đỉnhTrường</i>
<i>Sơn ta hát; Nổi lửa lên em...</i>


Ông đã được nhà nước trao tặng giải
thưởng Hồ Chí Minh về Văn Học
-Nghệ thuật.


- Bài hát: " Đường chúng ta đi" ra đời


năm 1968 nhịp 4/4 gồm 3 đoạn.


4. Củng cố: (4' )


- GV đệm đàn cho HS đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 8
- GV hệ thống lại kiến thức phần Nhạc lí và phần ÂNTT
5. Dặn dò: (1' )


- Về nhà học thuộc bài cũ và xem trước bài mới


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Soạn ngày 16 tháng 03năm 2015


<b>TUẦN 30 (TIẾT 30 )</b>


<b>CHỦ ĐỀ: THIÊN NHIÊN</b>


<b> HỌC BÀI HÁT: TIẾNG VE GỌI HÈ</b>


<b> </b>

<b> Bài đọc thêm: Xuất xứ một bài ca</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>:


+ Kiến thức:


- HS hát đúng giai điệu, tiết tấu và thuộc lời ca bài hát
+Kĩ năng:


- HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như: Hát hòa giọng,


hát lĩnh xướng...


+ Thái độ:


- Qua bài hát các em cảm nhận được một mùa hè lại sắp bắt đầu báo hiệu
bằng tiếng ve và những cơn mưa rào đầu mùa.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>:


+ GV:


- Đàn, băng đĩa bài hát và máy nghe.
- GV tập đàn và hát thành thạo bài hát.


- Sưu tầm băng, đãi bài hát " Như có Bác trong ngày vui đại thắng" và một
số bài hát khác của Phạm Tuyên để giới thiệu cho HS nghe.


+ HS:


- SGK, vở ghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Lớp hát lại bài hát: " Ca chiu sa " theo cách hát lĩnh xướng và hòa giọng
- NXC


3. Bài mới:(35' )


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT


<b> * Hoạt động 1: Học hát (30' )</b>



GV: Treo bảng phụ chép bài hát.
HS: Quan sát


GV: Giới thiệu bài hát và tác giả. Tóm tắt
ngắn gọn về nội dung bài hát này và đặc biệt
lưu ý tính giáo dục cho các em qua bài hát.
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài hát.
HS: Nghe và cảm nhận.


<b>* Hoạt động 2: Luyện thanh (2' )</b>


GV: Đàn mẫu luyện thanh ở bên khởi động
giọng


HS: Làm theo sự hướng dẫn của giáo viên
<b>* Hoạt động 3: Phân tích bài hát (5' )</b>


GV: Phân tích sơ qua nét chính của bài hát.
Lưu ý có những kiến thức khơng cần phải
giải thích.


HS: Nghe - cảm nhận và viết bài


<b>1. Học bài hát: </b>

Tiếng ve gọi hè


N&L: Trịnh Công Sơn
<i><b>a. Vài nét về tác giả & bài hát:</b></i>


- NS Trịnh Công Sơn sinh năm 1939
tại Đắc Lắc quê ở Huế. Sau khi tốt
nghiệp TH Sư phạm ở Quy Nhơn


(Bình Định ) ơng về B' Lao - Lâm
Đồng dạy học và bắt đầu sáng tác ca
khúc từ năm 1958. Là tác giả của hơn
500 ca khúc trong đó có rất nhiều bài
<i>nổi tiếng như: Biển nhớ, Hạ trắng,</i>


<i>Diễm xưa, Một cõi đi về, Nắng thủy</i>
<i>tinh, Tuổi đá buồn....</i>


Một số sáng tác khác của ông được
sáng tác sau ngày thống nhất đất nước
<i>như: Chiều trên quê hương, Huyền</i>


<i>thoại mẹ, Nhớ mùa thu Hà Nội...</i>


Một số ca khúc viết cho lứa tuổi thiếu
<i>nhi như: Tuổi đời mênh mông. Tiếng</i>


<i>ve gọi hè, Em là bông hồng nhỏ...</i>


Ông mất ngày 1/4/2001 tại Thành phố
Hồ Chi Minh.


- Bài hát diễn tả một mùa hè đã đến
thật tươi vui, náo nức, cảm xúc thật
bâng khuâng khi tiếng ve đầu tiên báo
hiệu mùa hè đã đến.


<b>2. Luyện thanh</b>



- Mẫu luyện thanh: Mí i ì ...
Mế ê ề...
Má a à...
<b>3. Phân tích bài hát:</b>


- Giọng D dur (Rê trưởng )
- Nhịp 2/4. Tích chất: Vừa phải
- Hình thức: 3 đoạn đơn có tái hiện
a- b- a'


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>* Hoạt động 4: Học hát (16' )</b>


GV: Đàn toàn bộ giai điệu bài hát 1 vài lần
HS: Nghe và cảm nhận.


GV: Dạy từng câu ngắn, chậm ( đàn giai điệu
theo ) theo lối truyền khẩu, móc xích từ đầu
cho đến hết bài.


HS: hát theo sự hướng dẫn của GV.


GV: Khi HS hát tốt, thành thạo thì GV đệm
đàn cho các em hát vài lần.


HS: Hát theo đàn.


GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm hoặc
cá nhân sau đó cho HS nhận xét. Nếu còn
thời gian GV sửa sai kịp thời



<b>* Hoạt động 2:</b>


<b> Tìm hiểu bài đọc thêm</b>
GV: Gọi 1 HS đọc bài đọc thêm
HS: Đọc cả lớp lắng nghe.


GV: Bài hát Như có Bác ...ra đời trong hoàn
cảnh nào?


HS: TL


GV: Cho HS nghe và xem đoạn clip bài Như
có Bác...


HS: Nghe và cảm nhận


và tiết tấu móc giật
<b>4. Học hát:</b>


<b>2. Bài đọc thêm: (7' )</b>
Xuất xứ một bài ca


4. Củng cố: (4' )


- Nêu nội dung bài học


- Nêu cảm nhận của em sau khi học song bài hát


- Để mùa hè thật bổ ích và lí thú, mỗi học sinh chúnh ta cần phải làm gì
<i><b>- GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát: "Tiếng ve gọi hè "</b></i>



- Củng cố nội dung bài hát và bài đọc thêm.
5. Dặn dò: (1' )


- Về nhà học thuộc giai điệu và tiết tấu lời ca bài hát.
- Xem trước bài mới.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Soạn ngày 23 tháng 03 năm 2015


<b>TUẦN 31: (TIẾT 31 ) </b>
<b>ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG VE GỌI HÈ</b>
<b> TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 9</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>:


+ Kiến thức:


- HS hát thuộc cao độ và tiết tấu lời ca bài hát.


- Đọc đúng cao độ, tiết tấu bài TĐN. Biết kết hợp vừa đọc nhạcghép lời ca
và đánh tay theo nhịp.


+ Kĩ năng:


Thực hiện tốt kĩ năng hát và đọc bài TĐN số 9
+ Thái độ: Giáo dục ý thức học tập cho HS


<b>II. CHUẨN BỊ</b>:



+ GV:


- Đàn, băng đĩa bài hát. Bảng phụ chép bài TĐN số 9


- GV tập đàn, đọc nhạc và ghép lời ca thành thạo bài TĐN số 9
+ HS:


- SGK, vở ghi


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định tổ chức: (1' )


<i>2. Kiểm tra bài cũ: ( Đan xen trong giờ học )</i>
3. Bài mới:(39' )


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT


<b>* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát (19' )</b>


GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài
hát một vài lần


HS: Nghe và cảm nhận


GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học vài lần.
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV:


<b>1. Ôn tập bài hát:</b>



Tiếng ve gọi
<i><b>* Hát bè:</b></i>


- Đoạn a: 2 em hát (1 em hát giai điệu,
1 em hát bè )


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Đệm đàn bài hát vài lần ( chọn giọng và
phần đệm phù hợp )


HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.


GV: Đệm đàn và chỉ huy cho các em hát
vào đúng nhịp


HS: Hát theo đàn và tay chỉ huy của GV.
GV: Cho các em tập biểu diễn theo nhóm,
tổ, cá nhân...Nhận xét, sửa sai (nếu có ) và
cho điểm.


HS: Tập biểu diễn trước lớp
<b>* Hoạt động 2: TĐN số 9 (20' )</b>


GV: Treo bảng phụ chép bài TĐN số 9. Gọi
1 HS đọc tên nốt nhạc tồn bài


HS: Nhìn bảng phụ đọc tên nốt nhạc.


GV: Đàn cho cả lớp nghe giai điệu bài TĐN
sau đó gọi HS nhận xét về trường độ, cao


độ, nhịp...


HS: Nhận xét như gợí í ở bên.


GV: Đàn từng câu nhạc theo lối móc xích.
HS: Đọc tên nốt nhạc theo giai điệu của đàn.
GV: Sửa sai những chỗ HS chưa thực hiện
đúng, hướng dẫn ghép lời ca từng câu nhạc.
HS: Thực hiện theo đàn kết hợp gõ phách
GV: Đệm đàn cho cả lớp ghép lời ca.
HS: Đọc nhạc và ghép lời ca theo đàn.


GV: Hướng dẫn HS đọc nhạc và ghép lời ca
theo dãy, bàn, sau đó đổi lại.


HS: Thực hiện 2 lần theo hướng dẫn của
GV.


GV: Kiểm tra một số em khá ( đọc nhạc và
ghép lời ca ) nhận xét, sửa sai nếu có và cho
điểm )


HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.


N1: Chạy theo tiếng ve.
N2: Từng cơn mưa về.
N1: Giọt mưa âm vang...
N2: Tróng gió


N1: Giọt mưa long lanh



N2: Như mầu ngọn cờ (2 em hát ở đoạn
a hát bè câu này )


- Đoạn a': 2 em hát bè (cả lớp hát giai
điệu )


<b>2. Tập đọc nhạc: TĐN số 9</b>
Trường làng tôi


<i> Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu</i>


* Nhận xét:
- Nhịp 3/4.


- Tính chất: Vừa phải, nhịp nhàng.
- Giọng C dur (Đô trưởng )


- Trường độ:


- Cao độ: Sịn, đơ, rê, mi. fa, son, la
- Sử dụng dấu nối, dấu nhắc lại và
khung thay đổi.


4. Củng cố: (4' )


- Nêu nội dung bài học


- GV đệm đàn cả lớp hát lại bài hát "Tiếng ve gọi hè "
- Đọc nhạc và ghép lời ca TĐN số 9



5. Dặn dò: (1' )


- Về nhà học thuộc bài cũ và xem trước bài mới.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Soạn ngày 30 tháng 03 năm 2015


<b>TUẦN 32 (TIẾT 32 )</b>


<b> ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG VE GỌI HÈ</b>
<b> ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 9</b>


<b> Âm nhạc thường thức: </b>



<b> Vài nét về dân ca một số dân tộc ít người</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>:


+ Kiến thức:- Hát thuộc bài hát, tập thể hiện sắc thái và một vài vận động nhẹ
nhàng trong khi hát.


- Đọc đúng cao độ, tiết tấu, ghép lời ca kết hợp đánh nhịp bài TĐN.


- Biết sơ bộ về dân ca một số dân tộc ít người ở Việt Nam để các em thấy được
dân ca một số dân tộc ít người nước ta đã làm nên 1 nền dân ca phong phú.


+ Kĩ năng:- Thực hiện thành thạo kĩ năng hát bài hát và đọc bài TĐN.
+ Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.



<b>II. CHUẨN BỊ</b>:


+ GV:- Đàn, băng đĩa bài hát và máy nghe.


- GV sưu tầm một số tư liệu dùng cho ÂNTT.
+ HS: - SGK, vở ghi.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định tổ chức: (1' )


<i>2. Kiểm tra bài cũ: (Đan xen trong giờ học )</i>
3. Bài mới:(39' )


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT


<b>* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát (12' )</b>


GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài hát.
HS: Nghe & cảm nhận.


GV: Đệm đàn bài hát vài lần.
HS: Hát theo đàn.


GV: Cho các em hát đối đáp, lĩnh xướng hoặc
hòa giọng và kết hợp với hát bè. Sau đó đổi lại.
GV đệm đàn và chỉ huy, sửa lại bài hát (nếu có ).
HS: Hát theo sự hướng dẫn & chỉ huy của GV.



GV: Sau khi các em hát tốt có thể gọi một số em


<b>1. Ôn tập bài hát: </b>

Tiếng ve



gọi hè



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

lên biểu diễn tốp ca hoặc đơn ca ( lĩnh
xướng ).GV nhận xét, sửa sai (nếu có ) và cho
điểm.


HS: Tập biểu diễn trước lớp


<b>* Hoạt động 2: Ôn tập TĐN (10' )</b>
GV: Đàn giai điệu bài TĐN vài lần.
HS: Nghe và cảm nhận


GV: Đệm đàn bài TĐN vài lần (chọn giọng phù
hợp )


HS: Đọc nhạc và ghép lời ca.


GV: Đàn 1 câu nhạc bất kì trong bài TĐN.
HS: Nghe, đọc nhạc và ghép lời ca.


GV: Cho các em hoạt động theo nhóm, tổ, cá
nhân...


HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.


GV: Gọi 1 vài em đọc nhạc và ghép lời ca. Nhận


xét, sửa sai (nếu có ) và cho điểm


HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.


<i><b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu Vài nét về dân ca một </b></i>
<i><b>số dân tộc ít người (15' )</b></i>


GV: Gọi HS đọc phần ÂNTT- SGK Tr 64 & 65.
HS: Đọc bài trong SGK.


<i><b>a. Sơ qua về 1 số dân tộc ít người ở VN.</b></i>


+ VN là đất nước đông dân tộc anh em, mỗi
miền, vùng đều có những bài dân ca riêng, độc
đáo. Các dân tộc ít người sống ở những miền núi
cao Tây Bắc và Đông Bắc- Cao nguyên Trung
Bộ, Miền núi Thanh hố.


<i><b>b.</b></i> <i><b>Đặc điểm chính của dân ca dân tộc ít</b></i>
<i><b>người.</b></i>


<i><b>- Nghe 1 số bài dân ca như Ru em, Mưa rơi, Đi</b></i>
<i><b>cắt lúa...</b></i>


? Hãy nêu đặc điểm chính của những ca khúcvừa
nghe?


<i><b>c. Cải biên và phát triển sáng tác âm nhạc dựa</b></i>
<i><b>trên những âm điệu dân ca.</b></i>



? Em có thuộc bài hát nào mang âm điệu của
những bài dân ca của dân tộc ít người? Hãy hát
trích đoạn


GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày một vài các
ca khúc tiêu biểu cho các vùng miền, chất liệu
gốc hoặc các sáng tác dựa trên những chất liệu
đó.


HS: Nghe và cảm nhận


<b>2. Ôn tập Tập đọc nhạc:</b>
TĐN số 9: Trường làng tôi


<b>3. Âm nhạc thường thức:</b>


<i><b>Vài nét về dân ca một số dân tộc</b></i>
<i><b>ít người.</b></i>


<b>+ Nội dung: nói về tình u quê</b>
hương, làng bản... là những công
việc hàng ngày.


<b>+ Giai điệu: Mộc mạc, chân</b>
thành, giản dị và gần gũi.


* Những ca khúc mang âm điệu
dân ca sẽ tạo nên những ca khúc
đậm đà bản sắc riêng và sẽ sống
được với thời gian, với khán thính


giả yêu nhạc.


4. Củng cố: (4' )


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát, đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 9
- GV: Hệ thống lại kiến thức phần ÂNTT.


5. Dặn dò: (1' )- Về nhà học thuộc bài cũ và xem trước bài mới


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI</b>


...
...


Soạn ngày 06 tháng 04 năm 2015


<b>TUẦN 33 (TIẾT 33 )</b>


<b>ÔN TẬP </b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>:


+ Kiến thức:


- Hát chuẩn 8 bài hát đã học.


- Đọc nhạc - ghép lời ca thành thạo 9 bài TĐN.
+ Kĩ năng:


- Thực hiện thành thạo kĩ năng hát và đọc bài TĐN.


+ Thái độ:


- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>:
+ GV:


- Đàn, băng đĩa 8 bài hát và máy nghe.
+ HS:


- SGK, vở ghi


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


1. Ổn định tổ chức: (1' )


<i>2. Kiểm tra bài cũ: ( Đan xen trong giờ học )</i>
3. Bài mới: (42' )


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT


<b>* Hoạt động 1: Ôn 8 bài hát (22' )</b>


GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại 8
bài hát đã học 1 lần


HS: Nghe và cảm nhận.


GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học vài phút.
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của giáo


viên.


GV: Đệm đàn bài hát đã học vài lần (Dịch
giọng và chọn phần đệm phù hợp )


HS: Hát theo đàn.


GV: Chia lớp làm 2 dãy, mỗi dãy hát 4 bài


<b>1. Ôn tập 8 bài hát:</b>


<i>- Mái trường mến yêu.</i>
<i>- Lí cây đa.</i>


<i>- Chúng em cần hịa bình.</i>
<i>- Khúc hát chim sơn ca.</i>
<i>- Đi cắt lúa.</i>


<i>- Khúc ca bốn mùa</i>
<i>- Ca chiu sa.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

sua đó đổi lại.


HS: thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
GV: Cho các em tập biểu diễn theo nhóm,
tổ , cá nhân... Nhận xét, sửa sai (nếu có ) và
cho điểm.


HS: Tập biểu diễn trước lớp.
<b>* Hoạt động 2 : Ôn 9 bài TĐN (20' )</b>



GV: Đàn giai điệu 9 bài TĐN đã học mỗi
bài một vài lần.


HS: Nghe và cảm nhận.


GV: Đàn thang 5 âm và thang 7 âm có âm
chủ là nốt "La" và nốt "Đô".


HS: Luyện theo hướng dẫn của giáo viên.
GV: Đệm đàn 9 bài TĐN vài lần.


HS: Đọc nhạc và ghép lời ca theo đàn.
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm, tổ, cá
nhân.


Nhận xét, sửa sai (nếu có ) và cho điểm.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.


<b>2. Ôn tập Tập đọc nhạc:</b>
TĐN số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.


Thang 5 âm có âm chủ là nốt "La"


Thang 7 âm có âm chủ là nốt "La"


Thang 5 âm có âm chủ là nốt "Đơ"


Thang 7 âm có âm chủ là nốt 'Đô"



4. Củng cố: (1' )


- GV nhận xét giờ ôn tập.
5. Dặn dò: (1' )


- Về nhà học thuộc bài cũ, chuẩn bị tiếp 2 phần ơn tập cịn lại
( Nhạc lí & ÂNTT )


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Soạn ngày 13 tháng 04 năm 2015


<b>TUẦN 34 (TIẾT 34 )</b>


<b> ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA</b>



<i>(Tiếp )</i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>:


+ Kiến thức:


- Nhớ lại nhứng kiến thức về nhạc lí và phần ÂNTT
+ Kĩ năng:


- Thực hiện kĩ năng ôn tập ghi nhớ những kiến thức đã học.
+ Thái độ:


- Giáo dụcý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>:



+ GV:


- Đàn, một số tư liệu dùng cho phần Nhạc lí & ÂNTT.
+ HS:


SGK, vở ghi.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


1. Ổn định tổ chức: (1' )


<i>2. Kiểm tra bài cũ: (Đan xen trong giờ học )</i>
3. Bài mới: (42' )


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT


<b>* Hoạt động 1: Ơn tập nhạc lí (20' )</b>


GV: Hệ thống lại những kiến thức phần nhạc
lí đã học từ đầu năm học. Lấy một số VD dẫn
chứng để các em dễ hiểu, dễ nhớ và vận
dụng tốt vào thực hiện phần hát và Tập đọc
nhạc một cách tương đối chuẩn xác.


HS: Nghe, ghi nhớ và viết bài.


GV: Có thể hỏi lại bất cứ một kiến thức nhạc
lí nào mà các em đã được học. Nhận xét, sửa
sai (nếu có ) và kết hợp cho điểm.



GV: Các em luôn ghi nhớ và vận dụng tốt
vào bài thực hành.


HS: Lưu ý và ghi nhớ.
<b> * Hoạt động 2: </b>


<i><b>Ôn tập Âm nhạc thường thức (22' )</b></i>


<b>1. Ôn tập nhạc lí:</b>
- Nhịp 4/4


- Cung và nửa cung - Dấu hóa.
- Sơ lược về Quãng.


- Gam trưởng - Giọng trưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

GV: Cho các em đọc lại tất cả những kiến
thức về phần ÂNTT. Tóm tắt, hệ thống lại
những nội dung chính, trọng tâm của từng
phần. Nếu cịn thời gian cho các em nghe lại
một số tư liệu liên quan đến phần ôn tập này.
HS: Nghe, ghi nhớ, cảm nhận và viết bài.


- Tìm hiểu vài nét về Nhạc sĩ Đỗ
Nhuận, Hoàng Việt, Bét - thô - ven,
Huy Du. Sơ lược về một vài nhạc cụ
Phương Tây, Vài nét âm nhạc Thiếu
nhi Việt Nam, Vài nét về dân ca một
số dân tộc ít người.



4. Củng cố: (1' )


- GV nhận xét giờ ôn tập
5. Dặn dị: (1' )


- Về nhà ơn tập lại tất cả những kiến thức đã được học từ đầu năm học.
- Chuẩn bị tốt để giờ sau kiểm tra cuối năm


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI</b>


...
...


Soạn ngày 20 tháng 04 năm 2015


<b>TUẦN 35 (TIẾT 35 )</b>


<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>:


+ Kiến thức:


- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 8 bài hát đã học.
- Đọc nhạc - ghép lời ca thành thạo 9 bài TĐN.
- Nhớ lại những kiến thức về nhạc lí đã học.


- Tìm hiểu về sâu và kĩ hơn về phần ÂNTT đã học.
+ Kĩ năng:



- Thực hiện thành thạo kĩ năng hát và đọc bài TĐN.
+ Thái độ:


- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>:


+ GV:


- Đàn. đề bài và đáp án (Nếu KT viết )
+ HS:


- SGK, vở ghi, giấy KT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

1. Ổn định tổ chức: (1' )


2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra )
3. Kiểm tra: (43 ' )


<b>Đề</b> <b>Điểm</b> <b>Đáp án</b>


<i><b>Đề 1:</b></i>


<i>- Hát bài: Chúng em cần hịa bình?</i>
<i>- TĐN: Đọc nhạc và ghép lời ca bài </i>
TĐN số 4


<i>- Nhạc lí: Nêu sự hiểu biết về </i>
Quãng? Cho ví dụ



<i><b>Đề 2: </b></i>


<i>- Hát bài: Ca chiu sa ?</i>


<i>- TĐN: Đọc nhạc và ghép lời ca bài </i>
TĐN số 9?


<i>- ÂNTT: Nêu vài nét về các thể loại </i>
bài hát? VD một số ca khúc về từng
thể loại?













- Hát: To, rõ ràng, thuộc lời, đúng cao
độ, tiết tấu, sắc thái.


- TĐN: Thuộc nốt nhạc và lời ca,
đúng cao độ, tiết tấu, sắc thái.


- Quãng là khoảng cách về cao độ của


2 âm thanh liền bậc hoặc cách bậc.
Mỗi quãng mang một tính chất riêng.
Hai âm thanh đồng thời cùng vang
<i>lên là Quãng hòa thanh. Hai âm</i>
thanh không đồng thời cùng vang lên
<i>là Quãng giai điệu. Loại quãng có:</i>
Quãng trưởng, thứ, tăng, giảm, đúng.
Tên quãng có: Quãng1, 2, 3, 4, 5, 5,
6,....


- Hát:To, rõ ràng, thuộc lời, đúng cao
độ, tiết tấu, sắc thái.


- TĐN: Thuộc nốt nhạc và lời ca,
đúng cao độ, tiết tấu, sắc thái.


* Các thể loại bài hát gồm có:


<i><b> - Hát ru: Ru con (Dân ca Nam bộ );</b></i>


<i>Mẹ yêu con (Nguyễn Văn Tý )</i>


<i><b>- Hành khúc: Tiến bước dưới quân</b></i>


<i>kỳ (Doãn Nho ), Tiến về Sài Gòn</i>


(Lưu Hữu Phước )...


<i><b>- Bài hát lao động: Hị kéo pháo</b></i>
<i>(Hồng Vân ), Hò hụi, Hò leo núi</i>


<i>(Dân ca Trung Bộ ), Cái bống (Nhạc:</i>
Phan Trần Bảng - Lời: Ca dao )...
<i><b>- Bài hát trữ tình, tình ca: Tình</b></i>


<i>ca(Hồng Việt ), Khi tóc thầy bạc</i>
<i>trắng (Trần Đức )....</i>


<i><b>- Bài hát nghi lễ, nghi thức: Tiến </b></i>


<i>quân ca (Văn Cao ). Hồn tử sĩ (Lưu </i>


Hữu Phước )...


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM QUA BÀI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×