Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

slide bài giảng địa lí 12 tiết 06 việt nam đất nước nhiều đồi núi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.75 MB, 44 trang )


THPT An Lao-Binh Đinh


Bài 7. Đất nước nhiều đồi núi (tt)

Cao nguyên đá Đồng Văn-Hà Giang


Bài 7. Đất nước nhiều đồi núi (tt)
1. Đặc điểm chung của địa hình
2. Các khu vực địa hình
a. Khu vực đồi núi
b. Khu vực đồng bằng

Em hãy cho biết
nước ta có
những ĐB lớn
nào?


Bài 7. Đất nước nhiều đồi núi (tt)
1. Đặc điểm chung của địa hình
2. Các khu vực địa hình
a. Khu vực đồi núi
b. Khu vực đồng bằng
-ĐB sơng Hồng:
+Vị trí: Giáp vùng trung du miền núi BB,
BTB, vịnh BB.
+ Đặc điểm:
Diện tích: 15 000 km2


Bồi đắp bởi hệ thống sơng Hồng và sơng
Thái Bình.
Cao phía TB, thấp dần phía ĐN.
Bề mặt bị chia cắt nhiều ô trũng.
Hai loại đất phù sa

Dựa vào lược dồ,
em hãy cho biết
vị trí và đặc điểm
của ĐBSH?


Tư liệu tham khảo về ĐB sơng Hồng
Vị trí, diện tích
Đồng bằng sơng Hồng trải rộng từ 19°53´B (huyện Nghĩa Hưng) đến 21°34´B
(huyện Lập Thạch), từ 105°17´Đ (huyện Ba Vì) đến 107°7´Đ (trên đảo Cát Bà).
Phía bắc và tây bắc là Vùng Đơng Bắc (Việt Nam), phía tây và tây nam là
vùng Tây Bắc, phía đơng là vịnh Bắc Bộ và phía năm vùng Bắc Trung Bộ.
Đồng bằng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, từ các thềm phù sa cổ 10 15m xuống đến các bãi bồi 2 - 4m ở trung tâm rồi các bãi triều hàng ngày cịn
ngập nước triều.
Đồng bằng cịn có nhiều hồ ao vốn là các lịng sơng cũ cũng như các vùng đất
trũng úng. Dọc bờ biển là những dải cồn cát, mỗi dải đánh dấu một đường bờ
biển cũ có thời kỳ sơng lấn biển. Đây là điều kiện để có thể phát triển một nền
nơng nghiệp có truyền thống lâu đời.
Tồn vùng có diện tích: 15.000 km², chiếm 4,5% diện tích của cả nước.


Tư liệu tham khảo về ĐB sông Hồng
Tài nguyên thiên nhiên
Các tiểu vùng miền Bắc

Diện tích đất nơng nghiệp khoảng 760.000 ha, trong đó 70% là đất phù sa màu
mỡ, có giá trị lớn về sản xuất nơng nghiệp. Đất nơng nghiệp chiếm 51,2% DT
vùng.
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh làm cho cơ cấu cây trồng đa
dạng.
Tài nguyên nước phong phú, có giá trị lớn về kinh tế là hệ thống sông Hồng và
sông Thái Bình. Ngồi ra cịn có nước ngầm, nước nóng, nước khoáng.
Tài nguyên biển: bờ biển dài 400 km, vùng biển có tiềm năng lớn để phát triển
nhiều ngành kinh tế (đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, giao thông, du lịch)
Khống sản khơng nhiều, đáng kể nhất là trữ lượng than nâu trữ lượng dự tính là
8,8 tỉ tấn. Khí thiên nhiên đươc thăm dò và khai thác ở Tiền Hải – Thái Bình. Tuy
nhiên, khống sản làm vật liệu xây dựng khá phong phú như đá vôi hàng tỉ tấn…
(Theo Internet)


Những bức ảnh đẹp nhất về sông Hồng

Sông Hồng chảy vào địa phận nước ta ở tỉnh Lào Cai


Những bức ảnh đẹp nhất về sông Hồng

Sông Hồng chảy qua Yên Bái


Những bức ảnh đẹp nhất về sông Hồng

Sông Hồng và khúc cua chữ S trên đất Tổ Phú Thọ



Những bức ảnh đẹp nhất về sơng Hồng

Việt Trì nơi sông Hồng hợp với sông Lô


Những bức ảnh đẹp nhất về sông Hồng

Cầu Thăng Long vắt ngang sông Hồng


Những bức ảnh đẹp nhất về sơng Hồng

Hồ Tây tím lịm bên dịng sơng Đỏ


Những bức ảnh đẹp nhất về sông Hồng

Cầu Long Biên và cầu Chương Dương cùng vắt ngang sông Hồng


Những bức ảnh đẹp nhất về sông Hồng

Huyền thoại Long Biên


Những bức ảnh đẹp nhất về sông Hồng

Sông Hồng chia nhánh sông Đuống



Những bức ảnh đẹp nhất về sông Hồng

Cánh đồng lúa được phù sa sông Hồng bồi đắp


Những bức ảnh đẹp nhất về sông Hồng

Sông Hồng chảy qua tỉnh Hưng Yên


Những bức ảnh đẹp nhất về sông Hồng

Sông Hồng uốn lượn qua Thái Bình-Nam Định


Những bức ảnh đẹp nhất về sông Hồng

Tuyệt tác sông Hồng hòa vào biển ở cửa biển Ba Lạt-Giao Thủy-Nam Định


Những bức ảnh đẹp nhất về sơng Hồng

Tồn cảnh các cửa biển nơi Rồng Đỏ hịa mình vào đại dương mênh mông


Một số hình ảnh về ĐBSH


Bài 7. Đất nước nhiều đồi núi (tt)
1. Đặc điểm chung của địa hình

2. Các khu vực địa hình
a. Khu vực đồi núi
b. Khu vực đồng bằng
-ĐB sông Hồng
-ĐB sông Cửu Long
+Vị trí: giáp ĐNB, CPC, biển
+Đặc điểm:
Diện tích: 40 000 km2
Do hệ thống sơng Cửu Long
bồi đắp.
Địa hình thấp và bằng phẳng
Hệ thống sơng ngịi, kênh rạch
chằng chịt.
Ba loại đất chủ yếu: phèn, phù
sa, mặn.

Dựa vào lược đồ và
kiến thức SGK, em
hãy cho biết vị trí
và đặc điểm của
ĐBSCL?


Tư liệu tham khảo về ĐB sông Cửu Long
Vùng đồng bằng sơng Cửu Long của Việt Nam, cịn gọi là Vùng
đồng bằng Nam Bộ hoặc miền Tây Nam Bộ hoặc theo cách gọi
của người dân miền Nam Việt Nam ngắn gọn là Miền Tây, có 12
tỉnh và 1 thành phố:
An Giang
Bến Tre

Bạc Liêu
Cà Mau
Thành phố Cần Thơ
Đồng Tháp
Hậu Giang
Kiên Giang
Long An
Sóc Trăng
Tiền Giang
Trà Vinh
Vĩnh Long
Theo kết quả điều tra dân số ngày 01/04/2009, dân số vùng Đồng
bằng sông Cửu Long là 17.178.871 người


Tư liệu tham khảo về ĐB sông Cửu Long
Địa lý tự nhiên
26´(xã Mĩ Đức, Thị°Các điểm cực của đồng bằng trên đất liền, điểm cực
Tây 106 xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang48´(xã Tân Điền, huyện Gị Cơng
Đơng, tỉnh Tiền°), cực Đơng ở 106 1´B (xã Lộc Giang, huyện Đức Hồ,
tỉnh Long An) cực Nam ở°Giang), cực Bắc ở 11 33´B (huyện Đất Mũi,
huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau). Ngoài ra cịn có các đảo°8 tiền tiêu của
Tổ Quốc như quần đảo Phú Quốc, quần đảo Thổ Chu, đảo Hòn Khoai.
Đồng bằng sông Cửu Long là một bộ phận của châu thổ sơng Mê Kơng
có diện tích 39 734km². Có vị trí nằm liền kề với vùng Đơng Nam Bộ,
phía Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam là vịnh Thái Lan, phía Đông
Nam là Biển Đông. Vùng đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam được
hình thành từ những trầm tích phù sa và bồi dần qua những kỷ nguyên
thay đổi mực nước biển; qua từng giai đoạn kéo theo sự hình thành
những giồng cát dọc theo bờ biển. Những hoạt động hỗn hợp của sơng

và biển đã hình thành những vạt đất phù sa phì nhiêu dọc theo đê ven
sơng lẫn dọc theo một số giồng cát ven biển và đất phèn trên trầm tích
đầm mặn trũng thấp như vùng Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên –
Hà Tiên, tây nam sông Hậu và bán đảo Cà Mau.


Tư liệu tham khảo về ĐB sông Cửu
Cách đây khoảng
Long8.000 năm, vùng ven biển cũ trải rộng dọc theo triền phù sa

cổ thuộc trầm tích Pleistocen từ Hà Tiên đến thềm bình ngun Đơng Nam Bộ.
Sự hạ thấp của mực nước biển một cách đồng thời với việc lộ ra từng phần
vùng đồng bằng vào giai đoạn cuối của thời kỳ trầm tích Pleistocen. Một mẫu
than ở tầng mặt đất này được xác định bằng C14 cho thấy nó có tuổi tuyệt đối
là 8.000 năm (Ngộ, 1988). Sau thời kỳ băng hà cuối cùng, mực mước biển
dâng cao tương đối nhanh chóng vào khoảng 3–4 m trong suốt giai đoạn
khoảng 1.000 năm (Blackwelder và những người khác, 1979), gây ra sự lắng tụ
của các vật liệu trầm tích biển ở những chỗ trũng thấp của châu thổ; tại đây
những sinh vật biển như hàu (Ostrea) được tìm thấy và việc xác định tuổi tuyệt
đối của chúng bằng C14 cho thấy trầm tích này được hình thành cách đây
khoảng 5.680 năm (Ngộ, 1988).
Đồng cỏ ở Đồng Tháp Mười
Dưới những ảnh hưởng của môi trường biển và nước lợ, thực vật rừng ngập
mặn dày đặc đã bao phủ toàn vùng này, chủ yếu là những cây đước
(Rhizophora sp.) và mắm (Avicennia sp.). Những thực vật chịu mặn này đã tạo
thuận lợi cho việc giữ lại các vật liệu lắng tụ, làm giảm sự xói mịn do nước
hoặc gió, và cung cấp sinh khối cho trầm tích châu thổ (Morisawa M., 1985), và
rồi những đầm lầy biển được hình thành. Tại vùng này, cách đây 5.500 năm
trước cơng ngun, trầm tích lắng tụ theo chiều dọc dưới điều kiện mực nước
biển dâng cao đã hình thành những cánh đồng rộng lớn mang vật liệu sét. Sự

lắng tụ kéo dài của các vật liệu trầm tích bên dưới những cánh rừng Đước dày
đặc đã tích lũy dần để hình thành một địa tầng chứa nhiều vật liệu sinh phèn .


×