Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

BỆNH HERPES, ZONA (DA LIỄU)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.37 KB, 32 trang )

BỆNH HERPES


ĐẠI CƯƠNG








Nhiễm siêu vi Herpes Simplex virus (HSV).
HSV 1….. Mặt miệng.
HSV2 …. Bộ phận SD (60 – 80%).
Herpes SD mãn tính rất lây.
Cấy Virus, PCR.
Acycloguanosine: hiệu quả, đặc hiệu, ít độc.
Tái họat virus ….. Điều trị phòng ngừa.


SINH BỆNH HỌC


CÁCH LÂY TRUYỀN
Vị trí

HSV1 Cách lây truyền

HSV2


Cách lây truyền

Mặt – miệng

+++

Mặt – miệng

+

Tay – miệng
SD – miệng

SD

+

Miệng – SD
Loan tỏa
Tự nhiễm

+++

SD - SD

Tay

+++

Miệng – tay

Tự nhiễm
Dụng cụ

+

Tự nhiễm
Dụng cụ
SD - tay

Thân, chi trên

+++

Da – da
Tự nhiễm

+

Da – da
Tự nhiễm

Mông, tầng
sinh môn

+

Tự nhiễm
Hậu môn – SD
Lan tỏa


+++

Tự nhiễm
HM – SD
Lan tỏa


PHÂN BIỆT HERPES SƠ NHIỄM VÀ TÁI NHIỄM
Sơ nhiễm

Tái nhiễm

Cách lây

Bên ngịai

Tái kích họat

ủ bệnh

6 – 10 ngày

1 – 48 giờ

Miễn dịch

Ngun vẹn

AC/HSV + nhận biết L


Ỵếu tố khởi phát

khơng



Tiền triệu

+ (khó nhận)

+++ được nhận biết

Lâm sàng

+++
Rầm rộ/ khơng nhận biết

+
Kín đáo/khơng nhận biết

Tg diễn tiến

2 -3 tuần

4 – 8 ngày

Di chứng

Hiếm, nhưng có thể


Ngọai lệ (mắt), ah tâm lý

Trị liệu

+++ càng sớm càng tốt
Tại chổ, uống trong 1 số
(TM/SGMD, não, lan tỏa) trường hợp

SGMD

Nặng, biến chứng +++

Lan rộng,lan tỏa


LÂM SÀNG

Herpes nguyên phát do
nhiễm HSV 2


LÂM SÀNG

Herpes môi với mụn mủ
tập trung thành chùm


HERPES Ở NGƯỜI SUY GIẢM MD

A. Do ung thư bạch cầu.

B. AIDS


LÂM SÀNG

Herpes lan rộng ở trẻ sơ sinh


YẾU TỐ KHỞI PHÁT
Sốt
Bệnh nhiễm trùng
Chấn thương ngọai biên
Kích thích tố
SGMD TB
Sang chấn tâm lý
Ánh sáng mặt trời, nóng lạnh

Mổ, cà da, trẻ hóa, hóa học,
UV
Kinh nguyệt
Corticoid
Lo sợ, trầm cảm, buồn phiền


CHẨN ĐĨAN PHÂN BIỆT








AP TƠ
CHỐC
ZONA
CANDIOSE MIỆNG
DỊ Ứng thuốc
……


BIẾN CHỨNG


VIÊM NÃO MÀNG NÃO:
– Tử vong 70%. Có di chứng
– HSV1, sau đó thường tái phát



SGMD/HIV – GHÉP CƠ QUAN
– Tái kích họat nhiễmHerpes
– Bệnh cảnh khơng điển hình, mạn tính
– Đa dạng



HỒNG BAN ĐA DẠNG








Herpes tái phát
Nam > nữ
7 – 21 ngày sau cơn herpes
Từng cơn, tái phát

HERPES SƠ SANH
– Khu trú da, mắt, miệng 40%
– Viêm não – màng não 45%
– Lan tỏa và nhiễm trùng máu 25%


ĐIỀU TRỊ


BỆNH ZONA

ThS. Ngô Minh Vinh


NGUN NHÂN
• Virus ái tính với thần kinh.
• Giống với Virus thủy đậu (VZV), trẻ em bị thủy đậu sau
khi tiếp xúc với người Zona và ngược lại.
• Yếu tố thuận lợi: nhiễm khuẩn, nhiễm độc,rối lọan
chuyễn hóa, các bệnh về máu, mệt mỏi tinh thần, nhiễm
lạnh.



LÂM SÀNG
• Thời gian ủ bệnh: 7 - 8 ngày: xuất hiện mụn nước, bọng
nước căng,chứa thanh dịch trên nền da đỏ. Tổn thương
đi theo dây thần kinh thành từng chùm, cảm giác rát
bỏng.
• Tổn thương ở một bên, lan sang bên kia trong trường
hợp SGMD, hạch vùng lân cận xuất hiện sớm, sưng to.
• Tịan thân: sốt đau, mệt mỏi và kém ăn.
• Người già va người SGMD gây viêm thần kinh và gây
đau dai dẵng.
• Vùng mắt: có thể gây lóet giác mạc.
• BC: liệt TK mặt, viêm não – màng não.
• Khỏi sau 2 – 4 tuần lễ


MỘT SỐ HÌNH ẢNH LÂM SÀNG


THỂ BỆNH
• Xuất huyết.
• Hoại tử: người già yếu, suy kiệt, có tổn thương ở phủ
tạng hoặc ngộ độc
• Theo vị trí thương tổn.


MƠ BỆNH HỌC
• Mụn nước nằm ở lớp malpigi.
• Tế bào gai mất các gai và phình to ra.

• Tế bào đa nhân xâmnhập vào mụn nước, nếu mụn
nước bị hoại tử sẽ để lại những sẹo vĩnh viễn sau này.


CHẨN ĐỐN
• Chẩn đốn xác định: Lâm sàng.
• Phân biệt:
– Herpes.
– Thủy đậu: khơng có hạch, bạch cầu hạ.
– Viêm da tiếp xúc do côn trùng.


ĐiỀU TRỊ
• Tại chổ:
– Mụn nước chưa vỡ: hồ nước, rivanol 1%.
– Vỡ: dung dịch thuốc màu.

• Tồn thân:






Giảm đau, an thần,
Sinh tố nhóm B.
Kháng histamin
Kháng sinh khi bội nhiễm.
Acyclovir 800 mg x 5 lần/ngày x 5 – 7 ngày (kết quả tốt khi cho
trong vòng 72 giờ, tránh được đau sau zona.

– Đối với người già: đau sau zona rất khó chịu. Để hạn chế đau
sau zona dùng prednisolone


BỆNH APTHOSE

ThS. Ngô Minh Vinh


ĐẶC ĐiỂM DỊCH TỂ HỌC
• Tuổi: bất kỳ ở tuổi nào, thường từ 10 – 20 tuổi.
• Nữ nhiều Nam.
• Hầu hết người lớn đã từng bị.
• Yếu tố nguy cơ: chấn thương tại chổ, di truyền.
• Bệnh kết hợp: BehCet, giảm BC hạt, HIV.


SINH LÝ BỆNH
• Căn nguyên: chưa rõ, đại đa số tác giả cho rằng virus
gây bệnh gần giống với virus herpes,nhưng chưa phân
lập được. Có thể lây nhiễm bằng cách tiêm truyền cho
thỏ, nhưng một số khác không tiêm truyền được. Bệnh
do loai này hay tái phát.


LÂM SÀNG
• Thường xảy ra chổ bị chấn thương như bị răng cắn.
• Cảm giác nóng rát, châm chích thường xảy ra trước khi
loét. Đau ảnh hưởng đến ăn uống và chế độ dinh
dưỡng.

• Niêm mạc: sẫn đỏ, sau đó loét đáy che phủ bỡi fibrin
màu trắng đỏ, bờ rõ thỉnh thoảng bị phù, viền rõ.
Thường 1 vết loét, thỉnh thoảng nhiều vết lt, nơng
thành nhóm như bệnh herpes.
• Vị trí: niêm mạc miệng hầu, kế đến SD – HM, da – niêm
mạc. Đơi khi tổn thương tịan thể (biểu hiện tịan thân)
• Số lượng: nhỏ < 1cm (1 – 5 cái), trung bình đến 3 cm (6
– 10).
• Tồn thân: số lượng nhiều thì có thể có hạch cổ to.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×