Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

TUÂN THỦ điều TRỊ (DỊCH tễ) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.71 KB, 23 trang )

TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ


Mục tiêu bài giảng :
• Định nghóa được tuân thủ điều trị
(TTĐT).
• Trình bày được các phương pháp
chẩn đoán TTĐT thấp.
• Nêu được các hậu quả của không
TTĐT.
• Kể được các lý do của không TTĐT
thường gặp.
• Kể tên và giải thích được các chiến
lược cải thiện TTĐT.
2


Định nghóa
Tuân thủ điều trị (compliance
therapy, observance
thérapeutique) là mức độ phù
hợp giữa hành vi của bệnh
nhân trong việc thực hiện các
phương pháp điều trị (sử dụng
thuốc, kiêng ăn, thay đổi cách
sống….) theo y lệnh của bác
só.
3


CHẨN ĐOÁN TTĐT THẤP


1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Phán đoán lâm sàng .
Kiểm sóat bệnh nhân bỏ dở điều trị.
Đánh giá kết quả điều trị.
Ghi nhận sự có mặt của tác dụng
phụ.
Đếm viên thuốc.
Theo dõi sự uống – chích thuốc qua
cuộc vãng gia.
Đo nồng độ thuốc trong dịch cơ thể
Phỏng vấn bệnh nhân.
4


1. Phán đóan lâm
sàng
“Am hiểu về bệnh nhân”
Ưu điểm :
• Đơn giản, dễ thực hiện
• Bệnh nhân được theo dõi trong suốt quá
trình trị liệu.
Nhược điểm :

• Nhận định TTĐT một cách chủ quan
• Số bệnh nhân được theo dõi tương đối ít

5


2.Kiểm soát bệnh nhân
bỏ dở điều trị
Ưu điểm :
• Đơn giản
• Có thể đánh giá tức thì
Nhược điểm :
• Phải tìm bệnh nhân bỏ trị để truy tìm
nguyên nhân
• Bệnh nhân không được hẹn không thể
qui trách là TTĐT thấp.

6


3.Đánh giá kết quả
điều trị
TTĐT thấp

TTĐT không
thấp

Kết quả ĐT
không đạt


Nhóm muốn - Đáp ứng
nhận dạng
không đủ.
- Thuốc
không đủ
liều.

Kết quả ĐT
đạt

- Chẩn đoán Lý tưởng
sai.
- Thuốc quá
liều


4.Ghi nhận sự có mặt của
tác dụng phụ
Ưu điểm :
• Đơn giản
• Dể thực hiện
Nhược điểm :
• Đánh giá gián tiếp
• Mang tính định tính
• Chỉ áp dụng cho một số trị lieäu
8


5. Đếm viên thuốc
Điều kiện thực hiện :

• Yêu cầu bệnh nhân mang theo thuốc
mỗi lần tái khám.
• Bệnh nhân phải được biết số thuốc
đã được cấp, ngày bắt đầu uống.
• Bệnh không cất dấu thuốc nơi khác.
• Bệnh nhân không chia thuốc cho
người khác.

9


5. Đếm viên thuốc
Ưu điểm :
• Biết số thuốc bệnh nhân đã dùng
(định lượng)
Nhược điểm :
• Phức tạp.
• Bệnh nhân quên mang thuốc, không
đến tái khám phải vãng gia, đếm
thuốc tại nhaø.

10


6. Theo dõi sự uốngchích thuốc
• Ưu điểm : quan sát trực tiếp
• Nhược điểm : tốn kém
• Lưu ý : Không thể khẳng định là
thuốc được tiêu thụ mỗi khi nắp
thuốc được mở ra.


11


7. Đo lường nồng độ
thuốc
Ưu điểm :
• Đánh giá chính xác
• Khi kết quả đo lường được phản hồi cho
BN: thấy tăng TTĐT rõ rệt
Nhược điểm :
• Không phải lúc nào cũng làm được.
• Chỉ một vài cơ sở có (tốn kém, cống
kềnh).
• Thời gian bán hủy ngắn, kết quả chỉ
phản ánh liều thuốc vừa cho trước đó.

12


8. Phỏng vấn bệnh nhân
Hippocrates:
"Bác só phải luôn luôn ý thức
rằng bệnh nhân thường nói dối
khi bảo rằng họ đã uống thuốc
như được dặn"
Cách hỏi để tìm TTĐT thấp

13








3 phương pháp được xem là khả thi
và cho kết quả chuẩn xác là :
Kiểm sóat bệnh nhân bỏ dở điều trị/
không đến khám theo hẹn.
Tìm bệnh nhân không đạt mục tiêu điều
trị dù đến khám theo hẹn đầy đủ.
Phỏng vấn bệnh nhân: trực tiếp, bảng
câu hỏi.

14


Hậu quả của TTĐT thấp





Không đạt kết quả điều trị
Tăng đa kháng thuốc
Lãng phí : bỏ thuốc đang điều trị
Tăng phí tổn điều trị : phát đồ
điều trị khác, chăm sóc y tế…
• Giảm năng suất lao động

• Tăng nguy cơ tử vong.
15


Lý do thường gặp trong các trường hợp ttđt
thấp
Bệnh nhân :
• Trình độ học vấn
• Điều kiện kinh tế
• Sự hiểu biết về bệnh
• Sự tin tưởng của bệnh nhân về phương thức
điều trị
• Tình trạng trầm cảm do bệnh gaây ra

16


Lý do thường gặp trong các
trường hợp ttđt thấp
Nhân viên y tế :
• Thiếu sự chỉ dẫn của BS điều trị
• Thiếu sự hổ trợ động viênï của
nhân viên y teá

17


Lý do thường gặp trong các trường
hợp ttđt thấp
Đặc điểm của phương thức trị liệu :

• Chi phí cao
• Phương thức trị liệu phức tạp : điều trị,
chế độ dinh dưỡng, tập luyện…..
• Nhiều tác dụng phụ

18


Chiến lược cải thiện
TTĐT
Điều kiện:
• 1. Chẩn đoán bệnh phải đúng.
• 2. Bệnh không thể không điều trị cũng
được.
• 3. Điều trị phải có hiệu quả .
• 4. Can thiệp tuân thủ phải có hiệu quả.
• 5. Bệnh nhân phải được thông tin và
sẵn lòng tham gia.

19


Chiến lược cải thiện
TTĐT
Điều kiện:
• 1. Chẩn đoán bệnh phải đúng.
• 2. Bệnh không thể không điều trị cũng
được.
• 3. Điều trị phải có hiệu quả .
• 4. Can thiệp tuân thủ phải có hiệu quả.

• 5. Bệnh nhân phải được thông tin và
sẵn lòng tham gia.

20


Một số phương pháp cải thiện
TTĐT











Với sự chuyển tuyến
1. Nói cho bệnh nhân điều trông đợi khi chuyển
tuyến.
2. Giúp bệnh nhân thu xếp một cuộc hẹn thích hợp.
Với sự hẹn khám
1. Thư nhắc hẹn (đặc biệt nếu 2 lần hẹn cách nhau
lâu).
2. Gọi trở lại những người không đến dự khám nếu
sự theo dõi là quan trọng.
Với những điều trị ngắn ngày
1. Cho những chỉ dẫn rõ ràng, đơn giản (bằng chữ

viết, nếu có thể).
2. Cho thuốc chích hơn là thuốc uống (khi điều này
hợp lý).
3. Giảm số lần uống thuốc mỗi ngày xuống tối
thiểu sao cho vẫn đạt mục tiêu điều trị.
21


Một số phương pháp cải thiện
TTĐT








Với những điều trị dài ngày
1. Tăng cường việc giám sát những người
không tuân thủ điều trị (viếng thăm
thường xuyên hơn, huy động y tá, dược só,
gia đình).
2. Hướng sự chú ý của mọi người vào
vấn đề TTĐT (thảo luận nhóm, tự theo
dõi).
3. Khích lệ sự TTĐT cao hơn - Những hình thức
nhắc nhở.
4. Củng cố những TTĐT tốt khi chúng đã
xảy ra - Nhận ra những nổ lực của bệnh

nhân để TTĐT.
5. Tiếp tục can thiệp tăng TTĐT khi vẫn còn
cần thiết; "định liều" chiến lược can thiệp.
22


Kết luận
• TTĐT không thể thiếu trong bất
kỳ phương thức trị liệu nào.
• Chiến lượt cải thiện TTĐT cũng
cần có sự hợp tác của bệnh
nhân.

23



×