Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.91 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
1
<b>PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG </b> <b>HDC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 </b>
<b> NĂM HỌC 2020-2021 </b>
<b>ĐỀ THI MƠN: ĐỊA LÍ </b>
<i><b>(Gồm 03 trang) </b></i>
<b>Câu </b> <b>Nội dung chính </b> <b>Điể</b>
<b>m </b>
1
(2đ)
<b>a. Trình bày đặc điểm sơng ngịi Trung Bộ </b> <b>1,0 </b>
- Ngắn, dốc. 0,25
- Phân thành nhiều lưu vực nhỏ độc lập: Sông Mã, sông Cả, sông Chu, Đà
Rằng….
0,25
- Lũ lên rất nhanh và đột ngột, nhất là khi gặp mưa và bão lớn. 0,25
- Mùa lũ tập trung vào cuối năm từ tháng 9 đến tháng 12. 0,25
<b>b. Tại sao các sông ở miền Trung nước ta thường gây lũ đột ngột và </b>
<b>làm ngập nhiều vùng đồng bằng? </b> <b>1,0 </b>
- Sơng ngịi miền Trung ngắn và dốc, chảy qua miền rừng bị khai thác
nhiều, khi có mưa lớn, nước tập trung rất nhanh. 0,5
- Sông lại hẹp, cửa sông không rộng, phần hạ lưu chảy quanh co, uốn
khúc, làm nước thoát rất chậm. 0,5
2
(2đ)
<b>a. Trình bày sự chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế của nước ta. </b> <b>1,0 </b>
- Hình thành các vùng chun canh trong nơng nghiệp (d/c: vùng chuyên
canh cây công nghiệp: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung du và miền núi
Bắc Bộ).
0,25
- Hình thành các trung tâm cơng nghiệp và dịch vụ để tạo nên các vùng
kinh tế phát triển năng động
0,25
<i>- Đã hình thành các vùng kinh tế trọng điểm: Vùng kinh tế trọng điểm Bắc </i>
<i>Bộ, miền Trung, Phía nam. </i>
0,25
- Hình thành các vùng kinh tế: Trung du miền núi Bắc Bộ; Bắc Trung Bộ;
Duyên hải Nam Trung Bộ; Tây Nguyên; Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông
Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
0,25
<i>Lưu ý: Khơng có dẫn chứng cho nửa số điểm. </i> 0,25
<b>b. Nêu những thách thức của nền kinh tế nước ta gặp phải trong thời </b>
<b>kì đổi mới. </b> <b>1,0 </b>
- Ở nhiều tỉnh, huyện, nhất là miền núi còn các xã nghèo.. 0,25
- Tài nguyên bị khai thác quá mức, môi trường bị ô nhiễm. 0,25
- Vấn đề việc làm, phát triển văn hóa, giáo dục, y tế…chưa đáp ứng được
yêu cầu xã hội.
0,25
Những biến động trên thị trường thế giới và khu vực, những thách thức
khi nước ta thực hiện các cam kết AFTA ( khu vực mậu dịch tự do ĐNÁ),
Hiệp định thương mại Việt –Mĩ, gia nhập WTO...
0,25
3
(2đ)
<b>Chứng minh địa hình bờ biển của nước ta đa dạng. </b> <b>2,0 </b>
- Bờ biển kéo dài trên 3260 km bắt, từ Móng Cái đến Hà Tiên. 0,5
- Chia thành bờ biển bồi tụ và bờ biển mài mòn. 0,5
- Bờ biển tại châu thổ sơng Hồng và sơng Cửu Long có nhiều bãi bùn
2
lõm có nhiều vũng vịnh nước sâu kín gió và nhiều bãi cát sạch.
4
(2đ)
<b>Cho biết dãy núi Trường Sơn Bắc có ảnh hưởng như thế nào đến khí </b>
<b>hậu của vùng Bắc Trung Bộ? </b> <b>2,0 </b>
- Trường Sơn Bắc nằm từ phía nam sông Cả đến dãy Bạch Mã. 0,5
- Hướng: Tây Bắc-Đông Nam. 0,5
- Gây ra hiện tượng phơn vào đầu mùa hạ cho Duyên hải Trung Bộ với
thời tiết khơ nóng (gió Lào). 0,5
<i>- Gây ra mưa lớn vào thu-đông cho Duyên hải Trung Bộ do hướng tây </i>
bắc – đông nam của dãy TS vng góc với hướng gió mùa Đơng Bắc đi
qua biển thổi vào nước ta nên gây mưa.
0,5
5
<b>Tính chất thất thường của khí hậu nước ta được thể hiện như thế </b>
<b>nào? </b>
<b>2,0 </b>
- Năm rét nhiều, năm rét ít; năm rét sớm, năm rét muộn. 0,5
- Năm mưa nhiều gây lũ lụt, năm mưa ít gây khơ hạh; năm ít bão,năm
nhiều bão….
0,5
<b>-NN: Vị trí giáp biển Đông (nguồn gốc của bão và áp thấp nhiệt đới...), </b>
ảnh hưởng của gió mùa, tác động của con người (khí thải, chặt phá rừng...
0,5
- Nhiễu loạn khí tượng tồn cầu En Ninơ và La Nina làm tăng tính thất
thường của khí hậu nước ta.
0,5
6
(2đ)
<i><b>Công nghiệp điện lực là ngành cơng nghiệp trọng điểm của nước ta.Vì 2,0 </b></i>
- Đây là ngành chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản lượng công nghiệp,
(d/c).
0,25
- Là ngành có thế mạnh lâu dài được phát triển dựa trên thế mạnh về tài
nguyên thiên nhiên:
+ Nguồn than đá phong phú tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh.
+ Nguồn dầu khí dồi dào: hàng trăm triệu tấn dầu và hàng tỉ m3
khí.
+ Tiềm năng thủy điện lớn tập trung chủ yếu trên các hệ thống sông: Sông
Hồng, sông Đồng Nai…
0,25
0,25
0,25
0,25
- Mang lại hiệu quả kinh tế cao:
+ góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, phục vụ CNH-HĐH.
+ Phục vụ đời sống nhân dân, nâng cao chất lượng cuộc sống.
0,5
- Là cơ sở hạ tầng quan trọng có tác động mạnh tới các ngành kinh tế khác
(nông nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ...).
0,25
7(2đ)
<b>Để kích cầu du lịch do hậu quả của dịch Covit-19 gây ra, nước ta thực </b>
<b>hiện những giải pháp sau </b> <b>2,0 </b>
- Thực hiện các biện pháp an tồn trong phịng, chống dịch Covit-19 cho
du khách để du lịch an tồn và hiệu quả. 0,5
- Kích cầu du lịch bằng chương trình “Người Việt Nam du lịch Việt Nam”
do bộ Văn hóa, Thể thao du lịch phát động.
0,5
- Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, quảng bá du lịch và đẩy mạnh công
tác truyền thông lan tỏa thông điệp “Yêu du lịch Việt Nam” và “Du lịch
Việt Nam an toàn”
0,5
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, liên kết hợp tác thu hút khách du
lịch trong nước, đa dạng hóa sản phẩm du lịch...
0,5
8
(2đ)
<b>Phân tích những thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên để phát triển </b>
<b>ngành thủy sản của nước ta. </b>
<b>2,0 </b>
<i>* Thuận lợi: </i>
3
nước mặn.
- Đường bờ biển dài hơn 3260km, vùng đặc quyền kinh tế rộng; 28/63
tỉnh thành phố giáp biển.
0,25
- Nguồn lợi hải sản phong phú: khoảng2000 lồi cá,110 lồi tơm... Tổng
trữ lượng 3,9-4 triệu tấn,cho phép khai thác 1,9 triệu tấn/năm.
0,25
- Có 4 ngư trường trọng điểm: Cà Mau-Kiên Giang, Ninh Thuận-Bình
Thuận-Bà Rịa-Vũng Tàu, Hải Phịng-Quảng Ninh và ngư trường Hoàng
Sa, Trường Sa.
0,25
- Có những bãi triều, đầm phá, dải rừng ngập mặn..thuận lợi cho nuôi thủy
sản nước lợ.
0,25
- Vùng biển ven các đảo, vũng, vịnh có điều kiện thuận lợi cho nuôi thủy
sản nước mặn.
0,25
- Nước ta có nhiều sơng suối, ao, hồ…có thể ni cá tơm nước ngọt. 0,25
<i>* Khó khăn: </i>
- Bão xuất hiện ở biển Đơng và gió mùa Đơng Bắc tràn về gây thiệt hại về
người và của cho ngư dân và hạn chế số ngày ra khơi.
-Khí hậu nóng ẩm làm phát sinh nhiều dịch bệnh. Một số vùng biển mơi
trường suy thối, nguồn lợi thủy sản giảm sút.
0,25
0,25
9
(2đ)
- Xử lí số liệu:
CƠ CẤU SỐ DÂN THÀNH THỊ, NÔNG THÔN NƯỚC TA GIAI
<i>ĐOẠN 2000 – 2018 (Đơn vị: %) </i>
<b>Năm </b> <b>2000 </b> <b>2005 </b> <b>2010 </b> <b>2015 </b> <b>2018 </b>
Thành thị 24,1 27,1 30,5 33,9 35,7
Nông thôn 75,9 72,9 69,5 66,1 64,3
Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
<i> (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2018, NXB Thống kê 2019) </i>
+ Vẽ biểu đồ miền
<i>Lưu ý: Vẽ biểu đồ khác không cho điểm. </i>
<i>- Biểu đồ đảm bảo tính khoa học, chính xác, mĩ thuật, có tên, kí hiệu, chú </i>
<i>thích, đơn vị đầy đủ.... thiếu một yêu cầu trừ 0,25 đ. </i>
0,5
1,5
10
(2đ)
<i><b>* Rừng có vai trị to lớn </b></i> <b>2,0 </b>
- Về môi trường sinh thái:
+ Rừng đầu nguồn có tác dụng rất lớn đến việc bảo vệ đất, điều hịa nước
sơng, chống lũ, chống xói mịn, sạt lở....
0,25
+ Rừng ven biển có tác dụng chống cát bay, cát nhảy lấn chiếm ruộng
đồng làng mạc.
0,25
+ Rừng là nơi sinh sống của nhiều loài động thực vật hoang dã, góp phần
giữ gìn nguồn gen quí hiếm.
0,25
- Về kinh tế:
+ Rừng là nơi nghỉ dưỡng, tham quan, du lịch.
+ Rừng cung cấp gỗ củi dân dụng, gỗ cho sản xuất và xuất khẩu; cung cấp
dược liệu, lâm sản (măng,nấm hương,mộc nhĩ,...)
0,25
0,25
- Về xã hội: Rừng bảo vệ các hồ thủy điện, hồ thủy lợi; bảo vệ an toàn cho
nhân dân ở cả vùng núi, trung du và hạ du.
0,25
<i>* Chúng ta vừa khai thác rừng vừa phải bảo vệ rừng vì </i>
- Nếu khai thác mà khơng bảo vệ thì diện tích rừng sẽ giảm rất nhanh, không
những phá vỡ cân bằng sinh thái mà còn ảnh hưởng tới sự phát triển các ngành
4
KT và đời sống dân cư.