Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề cương thi kiểm tra giữa học kì 1 môn sinh học lớp 7, trường THCS Phước Nguyên, TP Bà Rịa, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 2020-2021 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.99 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS PHƯỚC NGUYÊN </b>


<b>TỔ LÍ – HÓA – SINH – TIN – CN </b>



<b>ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA GIỮA KÌ MƠN SINH HỌC 7 NĂM HỌC 2020-2021 </b>
<b>I.TRẮC NGHIỆM </b>


<i><b>Câu 1: Khi gặp điều kiện sống không thuận lợi, Động vật nguyên sinh </b></i>
A. nằm im bất động


B. sẽ kết bào xác


C. sẽ dồn vào một chỗ
D. sẽ chết


<b> Câu 2. Phát biểu nào sau đây về động vật nguyên sinh là sai? </b>


A. Khơng có khả năng sinh sản vơ tính B. Kích thước hiển vi


C. Cấu tạo đơn bào D. Sống trong nước, đất ẩm, cơ thể sinh vật
<i><b>Câu 3: Tế bào gai của thủy tức có nhiều ở </b></i>


A. đế bám. B. thân. C. tua miệng D. rải đều cơ thể
<i><b>Câu 4: Thủy tức di chuyển bằng cách </b></i>


A. bò như kiểu sâu đo
B. lộn đầu bơi trong nước


C. phối hợp các tua miệng


D.khi thì bị như sâu đo, lúc lại lộn đầu
<i><b>Câu 5: Giun móc câu kí sinh ở </b></i>



A. ruột già B. ruột non C. tá tràng D. gan.
<i><b>Câu 6: Trong ngành ruột khoang, loài nào có thể sống cộng sinh? </b></i>


A.Thủy tức B. Sứa C. Hải quỳ D. San hô
<i><b>Câu 7. Sứa di chuyển bằng cách</b></i>


A. hoạt động của các tay quanh dù
B. phối hợp giữa tay và dù


C. co bóp dù


D. nổi trên mặt nước theo sóng biển
<i><b>Câu 8: Thủy tức sinh sản hữu tính khi </b></i>


A. thiếu thức ăn B. tiết trời lạnh giá C. trời ấm D. nhiệt độ thấp, thiếu thức ăn
<i><b>Câu 9: Trùng sốt rét thường phát triển ở vùng núi, vì </b></i>


A. có nhiều đầm lầy nước đọng. B. có nhiều cây cối rậm rạp.
C. khơng khí thống mát. D. cây cối rậm rạp, nhiều đầm lầy.
<i><b>Câu 10: Khi mưa to, ngập nước, giun đất thường bò lên mặt đất là để </b></i>
A. Kiếm ăn


B. Hô hấp


C. Trú ẩn
D. Sinh sản
<i><b>Câu 11: Giun đất có vai trò lớn nhất là </b></i>


A. làm thức ăn cho cá.


B. làm thức ăn cho gà, vịt.


C.cải tạo đất.
D.làm mồi câu .
<i><b>Câu 12: Giun kim thường kí sinh ở </b></i>


A. tá tràng B. dạ dày C. ruột non D. ruột già
<i><b>Câu 13: Giun móc câu xâm nhập cơ thể qua </b></i>


A. đường tiêu hóa. B. đường hơ hấp. C. da bàn chân. D. đường máu
<i><b>Câu 14: Người bị nhiễm sán dây là do ăn phải </b></i>


A. trứng sán có trong rau


B. nang sán có trong thịt của trâu, bị,lợn.


C. ốc có ấu trùng của sán.


D. các loại thức ăn rau, ốc, thịt có trứng sán.
<i><b>Câu 15: Sứa là lồi ruột khoang sống ở </b></i>


A. biển. C. sông, suối.


B. ao, hồ. D. vùng nước lợ


<b>Câu 16</b>. Lồi ruột khoang nào khơng di chuyển?


A. Sứa B. Thủy tức


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 1.Tại sao cần phải bảo vệ sự đa dạng của động vật? Muốn bảo vệ sự đa dạng của động vật cần có


những biện pháp gì?


Câu 2. Hãy giải thích vịng đời của sán lá gan và cách phòng trừ?


Câu 3. Để phịng chống bệnh giun sán kí sinh chúng ta cần làm gì cho người và gia súc?
Câu 4. Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt như thế nào?


Câu 5. Nêu vai trò của ngành ruột khoang?


Câu 6. Tại sao trai sông sống gần như cố định mà lại có mặt khắp nơi trong nước?


</div>

<!--links-->

×