Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề thi HSG Hóa học lớp 9 cấp huyện Năm Căn, Cà Mau 2014-2015 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.81 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NĂM CĂN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG HUYỆN </b>
<b> NĂM HỌC 2014-2015 </b>


Mơn thi:<b> Hóa học </b>


Ngày thi:<b> 08 – 02 – 2015 </b>


<i><b> (Đề thi gồm có 2 trang) </b></i> Thời gian:<b> 150 phút (Khơng kể thời gian giao đề) </b>
<b>Câu 1: ( 4,75 điểm) </b>


<b> 1</b>. Khí SO2 do nhà máy thải ra là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Tiêu chuẩn


quốc tế quy định: Nếu 1m3<sub> không khí có lượng SO</sub>


2 vượt q 3.10-5 mol thì khơng khí đó


coi là ơ nhiễm.


Người ta lấy 50 lít khí ở một khu vực nhà máy và phân tích thấy có 0,012 mg SO2.


Hỏi khơng khí ở đó có bị ơ nhiễm khơng? Tại sao?


<b> 2</b>. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các khí sau CO2, SO2, CH4, C2H4 nếu


chúng đựng trong các bình khơng nhãn. Viết phương trình phản ứng xẩy ra.


<b> 3</b>. Có một hỗn hợp gồm các chất rắn: BaSO4, CaCO3, AlCl3, MgCl2. Trình bày phường


pháp tách riêng từng muối tinh khiết ra khỏi hỗn hợp. Viết phương trình phản ứng xảy ra.


<b>Câu 2: (2 điểm) </b>



<b> 1</b>. Có các chất KMnO4, MnO2, HCl nếu lượng KMnO4 và MnO2 như nhau, ta nên chọn


chất nào để điều chế được nhiều khí Cl2 hơn? Tại sao?
<b> 2</b>. Hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ sau:


A + X, t0


A + Y, t0<sub> </sub> <sub> </sub> <sub> Fe </sub><sub></sub>B <sub>D </sub><sub></sub>E <sub>G </sub>


A + Z,t0


Biết: A + HCl  D + G + H2O


<b>Câu 3: ( 7,0 điểm) </b>


<b> 1.</b> Nung 12,64 gam hỗn hợp FeCO3 và FexOy trong O2 dư tới phản ứng hồn tồn, thu


được khí A và 11,2 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung


dịch Ba(OH)2 0,15M thu được 3,94gam kết tủa.


a) Viết các phương trình phản ứng xẩy ra
b) Tìm cơng thức phân tử của FexOy.


<b> 2.</b> Biết A là dung dịch chứa 0,8 mol HCl, B là dung dịch chứa hỗn hợp 0,2 mol
Na2CO3 và 0,5 mol NaHCO3.


Trường hợp 1: Cho rất từ từ dung dịch A vào dung dịch B.
Trường hợp 3: Trộn nhanh hai dung dịch A và B.



Nêu hiện tượng xảy ra và tính thể tích các chất khí thốt ra sau khi đổ hết dung
dịch này vào dung dịch kia.


<b>Câu 4: (6,25 điểm) </b>


<b> 1</b>. Trong một hỗn hợp gồm Al2(SO4)3 và K2SO4, người ta thấy cứ trong số 31 ngun


tử thì có 20 nguyên tử oxi.


a) Tìm thành phần phần trăm về khối lượng của Al2(SO4)3 trong hỗn hợp trên.


b) Đem hoà tan hoàn toàn hỗn hợp trên vào nước, rồi cho tác dụng với dung dịch
BaCl2 dư. Hỏi khối lượng kết tủa thu được gấp bao nhiêu lần khối lượng hỗn hợp ban


đầu.


<b> 2</b>. Cho 36,65 gam hỗn hợp MgCl2, NaCl, NaBr hoà tan hoàn toàn vào nước được dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thành 85,6 gam hỗn hợp muối bạc kết tủa. Lọc lấy dung dịch, cho tiếp vào đó một lượng
magie kim loại dư, khuấy kĩ, sau phản ứng thấy khối lượng kim loại tăng 14,4 gam.


Viết các phương trình phản ứng và tính thành phần phần trăm khối lượng các muối
trong hỗn hợp đầu.


Cho H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5;
K = 39; Br = 80; Ag = 108; Ba =137./.


(Học sinh được sử dụng bảng tuần hồn và máy tính cầm tay fx500)



</div>

<!--links-->

×