Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.44 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
SỞ GD&ĐT HẢI PHỊNG
<b>TRƯỜNG THPT NGƠ QUYỀN </b>
<b>KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2019-2020 </b>
<b>ĐÁP ÁN – SINH HỌC 11 </b>
<i> (Đáp án – thang điểm gồm có 02 trang) </i>
<b>A. TRẮC NGHIỆM </b>
<b>Đáp án Mã đề 111 </b>
1.C 2.A 3.B 4.B 5.B 6.A 7.A 8.C 9.D 10.A 11.D 12.A 13.C
14.D 15.B 16.B 17.C 18.A 19.C 20.D 21.B 22.A 23.C 24.B 25.C 26.B
27.D 28.B
<b>Đáp án Mã đề 222 </b>
1.A 2.B 3.B 4.A 5.C 6.A 7.A 8.A 9.B 10.A 11.B 12.B 13.D
14.D 15.A 16.B 17.B 18.A 19.C 20.D 21.B 22.A 23.B 24.D 25.C 26.C
27.C 28.D
<b>Đáp án Mã đề 333 </b>
1.C 2.D 3.B 4.B 5.C 6.A 7.D 8.C 9.D 10.B 11.A 12.A 13.D
14.B 15.B 16.C 17.A 18.D 19.A 20.A 21.B 22.C 23.B 24.A 25.C 26.D
27.B 28.B
<b>Đáp án Mã đề 444 </b>
1.D 2.C 3.B 4.B 5.A 6.B 7.B 8.D 9.D 10.D 11.B 12.B 13.B
14.A 15.A 16.A 17.B 18.C 19.A 20.A 21.C 22.D 23.D 24.B 25.D 26.A
<b>B. TỰ LUẬN </b>
<b>Câu 1. Ý nghĩa của việc làm cỏ lúa sục bùn và xới đất quanh gốc cây? (1đ) </b>
<b>TRẢ LỜI: </b>
- Làm cỏ lúa: để loại bỏ tác nhân cạnh tranh với cây lúa. Cỏ là lồi hoang dại có sức sống cao cạnh tranh
chất dinh dưỡng, ánh sáng làm mất năng suất của cây lúa.
- Sục bùn hoặc xới đất quanh gốc cây: làm cho đất tơi xốp và thống khí giúp cho q trình hấp thu
khống tốt hơn. Khi rễ nhận được nhiều oxi thì q trình hơ hấp ở rễ diễn ra mạnh tạo áp suất thẩm thấu cho
q trình thu nhận khống.
- Tăng oxi trong đất → ức chế hoạt động của nhóm vi khuẩn phản nitrat→ tránh mất đạm cho đất.
<b>Câu 2. Cho các nguyên tố: N, P, K, Mg, S, Fe, Mn, Mo, Ca. Hãy chọn các nguyên tố liên quan đến hàm </b>
<b>lượng diệp lục? Giải thích. (1đ) </b>
<b>TRẢ LỜI: </b>
Các nguyên tố liên quan đến hàm lượng diệp lục: N, Fe, Mg
Vì:
- N: Là thành phần cấu tạo nên diệp lục C55H72O5N4Mg
- M: Thành phần của diệp lục, hoạt hóa enzim
<b>Câu 3. Cho biết vai trò của các nguyên tố vi lượng? Tại sao các nguyên tố vi lượng lại cần một lượng </b>
<b>rất nhỏ đối với cơ thể thực vật? (1đ) </b>
<b>TRẢ LỜI: </b>
Vai trò của nguyên tố vi lượng:
- Các nguyên tố vi lượng thường là thành phần rất quan trọng của hầu hết các enzim. Chúng hoạt hóa các
enzim trong các q trình trao đổi chất của cơ thể
- Các nguyên tố vi lượng còn liên kết với các chất hữu cơ thành hợp chất hữu cơ – kim loại. Những hợp chất
này có vai trị rất quan trong trong trao đổi chất. Ví dụ: Mg trong diệp lục, Cu trong xitocrom …