Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

MÔ học hệ hô hấp (mô PHÔI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.13 MB, 38 trang )

MÔ HỌC HỆ HÔ HẤP


1. Nêu tên được các phần cấu tạo của đường dẫn
khí ngoài phổi và trong phổi.
2. Mô tả được đặc điểm chung của đường dẫn khí.
3. Mô tả cấu tạo mô học của phần dẫn khí.
4. Mô tả cấu tạo mô học của phần hô hấp.
5. Mô tả cấu tạo và chức năng của 3 loại tế bào
thành phế nang .
6. Mô tả cấu tạo mô học của màng phổi.








Hai phần chính: phổi và đường dẫn khí ngoài phổi
(hốc mũi, thanh quản, khí quản và các phế quản gốc).
Về phương diện chức năng chia thành 2 phần:
+ Phần dẫn khí: xoang mũi, mũi-hầu, thanh quản, khí
quản, phế quản, tiểu phế quản tận.
+ Phần hô hấp: tiểu phế quản hô hấp, ống phế nang
và phế nang.
Hình thành từ tuần lễ thứ 3 - 4 của bào thai.


Có CN: dẫn khí, làm sạch, làm ẩm và làm ấm KK lên
gần với thân nhiệt.



Nhạy cảm với các chất kích thích cơ học, nhiệt độ
và thành phần khí.
1.1. Hốc mũi:
+ Thành của hốc mũi: xương hoặc sụn và phủ bởi
niêm mạc.
+ Gồm: tiền đình, phần hơ hấp của hốc mũi và phần
khứu giác.



a). Tiền đình mũi: BM lát tầng khơng sừng hóa có lơng và một ít
tún bã, tún mồ hơi.
b). Phần hơ hấp:
+ CT: BM trụ giả tầng có lơng chủn, có tuyến nhày hoặc
tuyến nước kiểu chùm nho nhỏ, nhiều mơ lympho và mạch
máu để làm nóng khơng khí.
+ Lớp đệm: thần kinh rất phong phú.
c). Phần khứu giác:
+ CT: BM khứu giác (nhận biết mùi), gồm 3 loại TB :
- Tế bào chống đỡ: hình trụ, có vi nhung mao ngắn
- Tế bào đáy : nhỏ, ít biệt hóa, phân chia để tái tạo
- Tế bào khứu giác: là nơron 2 cực.
+ Dưới màng đáy: là MLK nhiều mạch.











Phần hầu tiếp xúc không khí (Nasopharynx):
BM trụ giả tầng có lơng chủn.
Phần hầu tiếp xúc thức ăn (Oropharynx): BM
giống biểu mơ miệng.
Lớp đệm ở hầu có nhiều tún nước bọt nhỏ.
Mô lympho rất phát triển, tạo thành hạnh nhân
và đám tế bào lympho (vòng Waldeyer).





CN: phát âm và dẫn khí.
Thành của thanh quản có 2 lớp:
- Lớp niêm mạc : BM trụ giả tầng có lơng
chủn. Các dây thanh âm được phủ bởi BM
lát tầng khơng sừng hóa.
- Lớp sụn xơ : gồm sụn trong và sụn chun có
MLK xơ xung quanh.


Ống hơi dẹt ở mặt sau, cấu tạo mô học giống nhau.

Thành gồm 3 lớp : niêm mạc, dưới niêm m ạc và
s ụ n x ơ.
a). Lớp niêm mạc: BM trụ giả tầng có lơng chuyển .

+ BM này có các loại TB: trụ có lơng chuyển, t ế bào
đài, tế bào đáy, tế bào mâm khía, tế bào ch ế tiết,
tế bào nội tiết.
+ Dưới BM là lớp đệm: MLK thưa nhiều mạch,
nhiều nguyên bào sợi, nhiều sợi chun và một số bó
cơ trơn.



b). Lớp dưới niêm mạc:
+ MLK có nhiều nang tuyến pha.
+ Chất tiết có tính diệt khuẩn và làm ẩm đường hơ
hấp trên.
c). Lớp sụn xơ :
+ Khí quản có 16 - 20 vịng sụn trong, hình chữ C, 2
đầu tự do nối với nhau = những bó sợi cơ trơn.
+ Bên ngoài: 1 lớp MLK xơ.






Gồm 2 phần: đường dẫn khí & phần hơ h ấp
1. Cây phế quản của phổi

- Phế quản gian tiểu thùy: chạy trong các vách
LK giữa các tiểu thùy phổi phân chia nhi ều l ần
rồi xâm nhập vào tiểu thùy phổi ở đỉnh tiểu thùy.


- Tiểu phế quản: PQ trong tiểu thùy, chia nhánh
tạo thành các tiểu phế quản tận.

- Các tiểu phế quản tận: chia nhánh cho ra các
tiểu phế quản hô hấp, rồi ống phế nang và cu ối
cùng tạo nên các phế nang.













Sụn trong khơng cịn dạng chữ C, đó là những
mảnh sụn phân bố xung quanh phế quản.
Vòng cơ trơn Reissessen: nằm giữa lớp niêm mạc
và sụn trong.
Lớp cơ trơn: thần kinh lang thang và hệ thần
kinh giao cảm chi phối.
Lớp niêm mạc có nhiều nếp gấp, nhăn nheo
Biểu mơ trụ giả tầng có lơng chuyển.
Ở lớp dưới niêm mạc có những tuyến nhầy nhỏ.





Ở bên trong tiểu thùy (từ lần chia nhánh thứ 3 - 15):
+ Khơng có sụn
+ Khơng có tuyến
+ BM trụ đơn, có đủ các loại TB như ở PQ & KQ.
Nhiều TB chế tiết (TB Clara) nhiều hơn.
c). Tiểu phế quản tận:.

Lợp bởi một BM vuông đơn (trụ thấp) có lơng
chuyển

Khơng cịn tạo thành vịng cơ Reissessen rõ rệt.





Trao đổi khí giữa máu và khơng khí trong phổi
(phế nang).
a). Tiểu phế quản hô hấp:

Từ lần chia nhánh thứ 6 – 20

Giống như tiểu PQ tận, bắt đầu có những phế
nang rải rác.

Chùm phế nang: các ống phế nang xuất phát từ
một tiểu phế quản hô hấp (acinus).









Từ lần chia nhánh thứ 20 – 22
Cấu tạo giống với tiểu phế quản hô hấp, đặc
điểm khác :
- Nhiều phế nang hơn.
- Thành miệng phế nang: BM vuông đơn khơng
có lơng chuyển, dưới lớp biểu mơ đó có nhiều
sợi chun, một số sợi cơ trơn tạo thành vòng
thắt phế nang.
Trong phổi người lớn có khoảng 14 triệu ống
phế nang.














Là những túi hở có đường kính 0,2 - 2 mm.
SL: từ 300 - 350 triệu
Diện tích hít vào = 100 m2 = 20 lần diện tích bề mặt
cơ thể.
Diện tích thở ra giảm xuống 2 - 25 lần.
Vách gian phế nang: MLK mỏng giữa các phế nang
Các phế nang có thể thơng với nhau bằng một số lỗ
phế nang.
BM phế nang gồm 2 loại TB: phế bào I và phế bào II
(còn gọi là tế bào chế tiết).


×