Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Giải bài tập trắc nghiệm và tự luận hóa học 11 Chương 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.07 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN</b>


<b>CHƯƠNG VII: HIDROCACBON THƠM - NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN</b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu 1:</b> Chất có tên là gì ?


<b>A. </b>1 -Butyl -3-metyl -4-etylbenzen. <b>B. </b>1 -Butyl -4- etyl -3-metylbenzen.


<b>C. </b>1- Etyl -2-metyl -4-butylbenzen. <b>D. </b>4- Butyl -1-etyl -2-metylbenzen.


<b>Câu 2:</b> Chất


CH2
CH<sub>3</sub>


CH3
CH<sub>3</sub>


có tên là gì ?


<b>A. </b>1,4 -Đimetyl -6-etylbenzen. <b>B. </b>1,4 -Đimeyl -2-etylbenzen.


<b>C. </b>2- Etyl -1,4-đimetylbenzen. <b>D. </b>1- Etyl -2,5-đimetylbenzen.


<b>Câu 3:</b> Tên gọi của hợp chất nào sau đây không đúng ?


<b>A. </b>


H<sub>2</sub>C C HC CH<sub>2</sub>



CH<sub>3</sub> <sub> : </sub><i><sub>isopren</sub></i> <b><sub>B. </sub></b> <sub>: </sub><i><sub>naphtalen</sub></i>


<b>C. </b>


H


C CH2


: <i>stiren</i> <b>D. </b>


CH3


H3C


: <i>p-xilen</i>
<b>Câu 4:</b> Hợp chất nào trong số các hợp chất sau thuộc dãy đồng đẳng aren?


<b>A. </b>C9H10 <b>B. </b>C7H8 <b>C. </b>C8H8 <b>D. </b>C7H10 .


<b>Câu 5:</b> Hợp chất thơm C8H10 có bao nhiêu đồng phân?


<b>A. </b>4 <b>B. </b>3 <b>C. </b>5 <b>D. </b>2


<b>Câu 6:</b> Phản ứng nào dưới đây làm thay đổi cấu tạo của nhân thơm ?


<b>A. </b>toluen + Cl2

<i>as</i> <b>B. </b>benzen + Cl2

<i>as ,</i>50


<i>o</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 7:</b> Phản ứng nào dưới đây <b>không</b> tạo thành etyl benzen ?


<b>A. </b>toluen + CH3Cl

<i>AlCl3</i> <b>B. </b>benzen + CH3-CH2Cl

<i>AlCl3</i>


<b>C. </b>stiren + H2


<i><sub>H</sub></i>



2

<i>, Ni</i>

/

<i>t</i>

<b><sub>D. </sub></b><sub>benzen + CH</sub><sub>2</sub><sub>=CH</sub><sub>2</sub><sub> </sub>

<i>AlCl3</i>
<b>Câu 8:</b> Sản phẩm chính khi oxi hóa các alkyl benzen bằng KMnO4 là chất nào sau đây?


<b>A. </b>C6H5COOH <b>B. </b>C6H5CH2COOH


<b>C. </b>C6H5CH2CH2COOH <b>D. </b>CO2


<b>Câu 9:</b> Hiđrocacbon X có cơng thức cấu tạo




CH3


CH3


Khi tác dụng với brom có mặt bột sắt, X tạo được mấy dẫn xuất monobrom?


<b>A. </b>Một. <b>B. </b>Hai. <b>C. </b>Ba. <b>D. </b>Bốn.


<b>Câu 10:</b> Hiđrocacbon X đồng đẳng của benzen có cơng thức phân tử C8H10. Khi X tác dụng với
brom khi có hoặc khơng có mặt bột sắt, trong mỗi trường hợp chỉ tạo thành một dẫn xuất
monobrom duy nhất. Công thức cấu tạo của X là



<b>A. </b>


CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub> <b><sub>B. </sub></b>


CH3


CH3 <b><sub>C. </sub></b>


CH3


CH3


<b>D. </b>


CH2CH3


<b>Câu 11:</b> Hiđrocacbon X có phần trăm khối lượng C xấp xỉ bằng 90,56%. Tỉ khối hơi của X so
với oxi bằng 3,25. Công thức phân tử của X là


<b>A. </b>C8H8. <b>B. </b>C8H10. <b>C. </b>C7H10. <b>D. </b>C9H12.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. </b>


CH=CH2


CH<sub>3</sub>



<b>B. </b>


CH=CH2


<b>C. </b>


CH=CH2


CH3


<b>D. </b>


CH2CH3


<b>Câu 13:</b> Khi đun nóng hợp chất thơm X có cơng thức phân tử C8H10 với dung dịch KMnO4 sau
đó axit hóa dung dịch, thu được chất kết tủa M. Trong M, phần trăm khối lượng oxi bằng
26,23%. Công thức cấu tạo của X là


<b>A. </b>


CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>


<b>B. </b>


CH3


CH3 <b><sub>C. </sub></b>



CH3


CH3


<b>D. </b>


CH2CH3


<b>Câu 14:</b> Stiren có cơng thức cấu tạo nào dưới đây?


<b>A. </b>


CH=CH2


CH<sub>3</sub>


<b>B. </b>


CH<sub>2</sub>CH<sub>3</sub>


<b>C. </b>


CH=CH<sub>2</sub>


CH3


<b>D. </b>


CH=CH<sub>2</sub>



<b>Câu 15:</b> Khi cho naphtalen tác dụng với axit HNO3 (có axit H2SO4 làm xúc tác) có thể thu được
sản phẩm chính là


<b>A. </b>


NO2


<b>B. </b>


NO2


.


<b>C. </b>


NO<sub>2</sub>


O2N


. <b>D. </b>


NO<sub>2</sub>


NO<sub>2</sub>


.


<b>Câu 16:</b> Xảy ra phản ứng cộng trong trường hợp nào sau đây ?


+ Cl<sub>2</sub> Fe, to



A. + Cl2


as
B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Cl<sub>2</sub>
C.


as <sub>+ Br</sub>


2 Fe,t


o


D.


CH3


<b>Câu 17:</b> Cho chuỗi biến hoá sau :
C2H2 + H2  


<i>xt</i>
<i>to</i><sub>,</sub>


X

 

Y Z <i>t</i> <i>o</i>,<i>xt</i> <sub> T (+ H</sub><sub>2 </sub><sub>) </sub> <i>to</i>,<i>xt</i> <sub> polistiren</sub>


Kết luận nào sau đây đúng :


<b>A. </b>X là C2H6 <b>B. </b>Z là C6H5CH2CH3 <b>C. </b>Y là C6H5Cl <b>D. </b>T là


C6H5CH2CH3


<b>Câu 18:</b> Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt cặp chất nào dưới đây?


<b>A. </b>Metan và etan. <b>B. </b>Toluen và stiren. <b>C. </b>Etilen và propilen. <b>D. </b>Etilen và
stiren.


<b>Câu 19:</b> Xét sơ đồ phản ứng: X  Y  TNT (thuốc nổ). X và Y là những chất nào?
<b>A. </b>X là toluen, Y là heptan <b>B. </b>X là benzen, Y là toluen


<b>C. </b>X là hexan, Y là toluen <b>D. </b>X là hexen, Y là benzen


<b>Câu 20:</b> Thể tích khơng khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hồn tồn 0,1 mol benzen là


<b>A. </b>84 lít <b>B. </b>74 lít <b>C. </b>82 lít <b>D. </b>83 lít


<b>Câu 21:</b> Lượng clobenzen thu được khi cho 15,6g C6H6 tác dụng hết với Cl2 (xúc tác bột Fe)
hiệu suất phản ứng đạt 80% là


<b>A. </b>14g <b>B. </b>16g <b>C. </b>18g <b>D. </b>20g


<b>Câu 22:</b> Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí nào trong số các khí sau?


<b>A. </b>H2 <b>B. </b>CO <b>C. </b>CH4 <b>D. </b>C2H4


<b>Câu 23:</b> Hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzen có cơng thức thực nghiệm (C3H4)n. X có cơng
thức phân tử nào dưới đây?


<b>A. </b>C12H16. <b>B. </b>C9H12.



<b>C. </b>C15H20. <b>D. </b>C12H16 hoặc C15H20<b>.</b>


<b>Câu 24:</b> Khi cho toluen (C6H5 – CH3) tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 (askt) thu được sản
phẩm thế là chất nào dưới đây?


<b>A. </b>


H<sub>2</sub>C Cl


<b>B. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>C. </b>


CH<sub>3</sub>


Cl <b>D. </b>


CH<sub>3</sub>
Cl




CH<sub>3</sub>


Cl


<b>Câu 25:</b> Khi trùng hợp buta −1,3−đien ngoài cao su Buna ta còn thu một sản phẩm phụ A, biết
rằng khi hiđro hố A thu được etylxiclohexan. Cơng thức cấu tạo của A là chất nào dưới đây?


<b>A. </b> CH3 <b>B. </b> CH2- CH3 <b>C. </b> CH = CH2 <b>D.</b>



CH = CH<sub>2</sub>


<b>Câu 26:</b> Hiđrocacbon A có cơng thức dạng (CH)n. một mol A phản ứng vừa đủ với 4 mol H2 (Ni,
t0<sub>) hoặc một mol Br</sub>


2 (trong dung dịch). Công thức cấu tạo của A là chất nào dưới đây?


<b>A. </b>CH≡CH <b>B. </b>CH≡ C− CH=CH2. <b>C. </b> <b>D. </b>


HC CH<sub>2</sub>


<b>Câu 27:</b> Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các chất benzen, stiren,
etylbenzen?


<b>A. </b>Dung dịch KMnO4. <b>B. </b>Dung dịch brom. <b>C. </b>Oxi khơng khí. <b>D. </b>Dung dịch
HCl.


<b>Câu 28:</b> Dùng 39 gam C6H6 điều chế toluen. Khối lượng toluen tạo thành là


<b>A. </b>78 g <b>B. </b>46 g <b>C. </b>92g <b>D. </b>107 g


<b>Câu 29:</b> Điều chế benzen bằng cách trùng hợp hoàn toàn 5,6 lit axetylen (đktc) thì lượng benzen
thu được là


<b>A. </b>26g <b>B. </b>13g <b>C. </b>6,5g <b>D. </b>52g.


<b>Câu 30:</b> Sản phẩm tạo ra trong phản ứng nào sau đây <b>không </b>đúng ?


Cl



+ HCl
+ Cl2 Fe, t


o


A.


CH2Cl


+ HCl
+ Cl<sub>2</sub> Fe, to


B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

to,xt


+ H<sub>2</sub>O
C.


NO2


+HNO<sub>3</sub>


CHOH -CH3


+ H<sub>2</sub>O H+, to
D.


CH=CH2



<b>Câu 31:</b> Hiđrocacbon X có tỉ khối hơi so với hiđro là 46. X không làm mất màu dung dịch
KMnO4 ở nhiệt độ thấp, nhưng khi đun nóng sẽ làm mất màu dung dịch KMnO4 và tạo ra sản
phẩm Y có cơng thức phân tử là C7H5O2K. Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng thì tạo
thành sản phẩm Z có cơng thức phân tử là C7H6O2. Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là


<b>A. </b>


CH3 COOK COOH


; ;


<b>B. </b>


CH<sub>3</sub> CH<sub>3</sub> CH3


; ;


OK


HO <sub>HO</sub> OH


<b>C. </b>


CH3 CH3 CH3


; ;


OK



OH


OH


OH


<b>D. </b>


CH3 CH3 CH3


; ;


OH OH


KO HO


<b>Câu 32:</b> Cho phản ứng sau:


CH<sub>2</sub>Cl


Cl


+ NaOHlo·ng, d­


t0


s¶n phÈm hữu cơ X


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A. </b>



CH2OH


OH


<b>B. </b>


CH2ONa


OH


<b>C. </b>


CH<sub>2</sub>OH


Cl


<b>D.</b>


CH2OH


ONa


<b>P N</b>


<b>Cõu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13 14</b> <b>15 16</b>
<b>ĐA</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>C</b>
<b>Câu 17</b> <b>18</b> <b>19 20 21</b> <b>22</b> <b>23 24 25</b> <b>26</b> <b>27</b> <b>28</b> <b>29 30</b> <b>31 32</b>
<b>ĐA</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>C</b>


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN</b>


<b>Câu 1. </b>


Viết công thức cấu tạo thu gọn và gọi tên các hiđrocacbon thơm có cơng thức phân tử C8H10.
<b>Câu 2. </b>


Hồn thành các phương trình phản ứng xảy ra dưới đây (khi tỉ lệ số mol là 1 : 1) :


C6H6 + Cl2 A


A + Cl2 B1 và B2
C6H6 + HNO3 C


C + HNO3 D


<b>Câu 3. </b>Từ nguồn nguyên liệu chính là khí thiên nhiên với các chất vô cơ và điều kiện cần thiết,
viết các phương trình hóa học của phản ứng điều chế : cao su buna, polivinylclorua, toluen,
polistiren, hexacloran, xiclohexan.


<b>Câu 4. </b>Từ butan, các chất vô cơ và điều kiện cần thiết, viết các phương trình hóa học của phản
ứng điều chế etylbenzen, polistiren.


<b>Câu 5. </b>Viết phương trình hóa học của phản ứng nitro hoá :
a) 1-brom-3-clobenzen


b) 1-clo-3-metylbenzen


Với sản phẩm có tỉ lệ % lớn nhất.


<b>Câu 6. </b>Viết các phương trình hóa học (sản phẩm chính, tỉ lệ mol 1 : 1) :




 


FeCl3



 


FeCl3






H2SO4



 


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a) CH3 – CH = CH – CH2 – CH3 + HCl


b) buta-1,3-đien + etilen


c) benzen + propen


d) toluen + KMnO4


e) FCH2–CH=CH2 + HBr


<b>Câu 7. </b>Có 4 hiđrocacbon thơm : C8H10 (A) ; C8H10 (B) ; C9H12 (C) ; C9H12 (D). Thực hiện phản
ứng của các hiđrocacbon với Br2/Fe (tỉ lệ mol 1 : 1) được các dẫn xuất monobrom như sau :


a) A cho 1 sản phẩm thế.


b) B cho 3 sản phẩm thế.
c) C cho 1 sản phẩm thế.
d) D cho 2 sản phẩm thế.


Viết công thức cấu tạo của A ; B ; C ; D.


<b>Câu 8. </b>Viết các PTHH thực hiện dãy chuyển hoá sau, biết các phản ứng diễn ra theo tỉ lệ mol 1 :
1, các chất sau phản ứng đều là sản phẩm chính.


<b>Câu 9. </b>Đốt cháy hồn tồn hiđrocacbon A, sau phản ứng thu được 15,68 lít CO2 (đktc) và 7,2
gam H2O. Tìm CTPT của A, biết A phản ứng với dung dịch KMnO4 thu được axit benzoic.
Viết PTHH của phản ứng.


<b>Câu 10. </b>Đốt cháy hoàn toàn a g hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon thơm A và B là 2 đồng đẳng kế
tiếp nhau thuộc dãy đồng đẳng của benzen. Sau phản ứng thu được 7,84 lít CO2 (đktc)và 3,33
g H2O. Xác định CTCT của A và B.


<b>Câu 11. </b>Cho 21 g hỗn hợp axetilen và toluen phản ứng với dung dịch KMnO4/H2SO4 loãng.
Sau phản ứng thu được 33,4 g hỗn hợp hai axit. Tính thành phần phần trăm khối lượng của
mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.


<b>Câu 12. </b>Cho 24,4 g hỗn hợp toluen và etylbenzen tác dụng với dung dịch KMnO4/H2SO4 loãng.
Sau phản ứng thấy khối lượng KMnO4 cần dùng là 60,04 gam. Tính khối lượng của axit tạo
thành sau phản ứng.


<b>Câu 13. </b>Người ta tiến hành điều chế thuốc nổ TNT từ metan. Tính khối lượng metan cần dùng
để điều chế 1 kg thuốc nổ, biết hiệu suất của cả quá trình là 40%.



<b>Câu 14. </b>Cho 3 g hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thơm hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon vào
dung dịch brom dư thấy khối lượng brom bị mất màu là 3,2 g. Biết phân tử khối của mỗi chất


 


  


o


200 C


xóc tác H




môi trư ờng H


   


 


C<sub>3</sub>H<sub>7</sub>-C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>


+Br<sub>2</sub>
Fe


+Br<sub>2</sub>
as


(B)



(D)


to­cao­;­p­cao
KOH


to
KOH/C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>OH


(E) Br2/H2O (F) KOH/H<sub>t</sub>o 2O (G)
(C)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

trong hỗn hợp đều nhỏ hơn 106. Xác định công thức của hai hiđrocacbon trên và % khối
lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X.


<b>Câu 15. </b>Đốt cháy hoàn toàn 1,04 gam một hợp chất hữu cơ X cần vừa đủ 2,24 lít khí O2 (đktc), chỉ


thu được khí CO2, hơi H2O theo tỉ lệ thể tích = 2 : 1 ở cùng điều kiện nhiệt độ và
áp suất.


Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của X, biết tỉ khối hơi của X so với hiđro
bằng 52, X chứa vòng benzen và tác dụng được với dung dịch brom. Viết phương trình hóa
học xảy ra.


<b>LỜI GIẢI</b>


<b>Câu 1</b>- Các hiđrocacbon thơm có cơng thức C8H10 :


CH2 - CH3



CH3
CH3


CH3


CH3


CH3


CH3
etylbenzen o-®imetylbenzen m-®imetylbenzen p-®imetylbenzen


<b>Câu 2</b>


C6H6 + Cl2 C6H5Cl + HCl


Cl


+ Cl<sub>2</sub> FeCl3


Cl
Cl


Cl


Cl


+ HCl


C6H6 + HNO3 C6H5NO2 + H2O


NO2


+ HNO<sub>3</sub> H2SO4,to


NO2


+ H<sub>2</sub>O
NO2


<b>Câu 3. </b>a) 2CH4 CH CH + 3H2


2CH CH CH C – CH = CH


2 2


CO H O


V : V



 


FeCl3






H2SO4


o



1500 C


    




o


xt,t


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

CH C – CH = CH2 + H2 CH2 = CH – CH = CH2


nCH2 = CH – CH = CH2


(cao su buna)


b) CH CH + HCl CH2 = CH – Cl


nCH2 = CH – Cl poli(vinyl clorua)


c) 3CH CH C6H6


CH4 +Cl2 CH3Cl + HCl


C6H6 + CH3Cl C6H5CH3 + HCl
toluen


d) C6H6 + CH2 = CH – Cl C6H5CH = CH2 + HCl



nC6H5CH = CH2


polistiren
e) C6H6 + 3Cl2 C6H6Cl6


<b>Câu 4. </b>CH3–CH2–CH2–CH3 CH4 + CH2=CH–CH3


2CH4 C2H2 + 3H2


3C2H2 C6H6


C2H2 + 2H2 C2H6
C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl




o


Pd, t


  


o


xt, t , Na


    

CH2CH CH CH  <sub>2 n</sub>






o


t , xt


  


o


t , xt


  
2
n
CH CH
|
Cl
  
 
 
 
 

o
600 C
C
  


 as


3


o
AlCl
t
  
3
AlCl
  
o
xt,t
  
2
n
6 5
CH CH
|
C H
 
 
 


as


+ưư3H<sub>2</sub>


xiclohexan


f) <sub>Ni</sub>


o



crăckinh
t , p



o
1500 C
xt
 
o
600 C
C
  
o
Ni,t
  


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

C2H5Cl + C6H6 C6H5–C2H5 + HCl
etylbenzen


C6H5 – C2H5 C6H5CH=CH2 + H2


nC6H5CH = CH2


polistiren


<b>Câu 5. </b>Viết PTHH của phản ứng nitro hố :


<b>Câu 6. </b>Các phương trình phản ứng :



a) CH3–CH=CH–CH2–CH3 + HCl CH3–CHCl–CH2–CH2–CH3


c) C6H6 + CH2= CH–CH3


d) C6H5–CH3 + 2KMnO4 + 2H+ C6H5COOH + 2MnO2 + 2K+ + 2H2O
e) FCH2–CH=CH2 + HBr FCH2–CH2– CH2Br


<b>Câu 7. </b>


3
o


AlCl
t C


  


2 3
o


Al O
650 C


  


o


xt,t


  



2
n
6 5


CH CH
|


C H


 


 


 


 


Cl


Br


+ HNO<sub>3</sub>


Cl


Br
NO<sub>2</sub>


+ H<sub>2</sub>O


a)


CH<sub>3</sub>


Cl


+ HNO<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>


Cl


+ H<sub>2</sub>O
b)


O<sub>2</sub>N


 


CH<sub>2</sub>


CH<sub>2</sub>
CH
CH


+


CH<sub>2</sub>


CH<sub>2</sub>


b)


 


3 3


6 5


CH CH CH
|


C H
 


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 8. </b>Các phương trình hóa học :


C6H5–CH2–CH2–CH3 + Br2 C6H5–CHBr–CH2–CH3 + HBr


(A) (D)


C6H5–CHBr–CH2–CH3 + KOH C6H5–CH=CH–CH3 + KBr + H2O


(D) (E)


C6H5–CH=CH–CH3 + Br2 C6H5–CHBr – CHBr–CH3
(E) (F)


C6H5–CHBr – CHBr–CH3 + KOH C6H5–CH(OH) – CHBr–CH3 + KBr


(F) (G)


CH2 CH2 CH3 +­­Br2


Fe,­to


CH2 CH2 CH3+­­­HBr


Br


(A) (B)


CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub> CH<sub>3</sub> +­­KBr
HO


(C)
CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub> CH<sub>3</sub> +­­KOH


Br


(B)


<b>Câu 9. </b>Gọi CTPT của A là CxHy


= = 0,7 (mol) ; = = 0,4 (mol)
Phương trình hóa học của phản ứng cháy :


CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>


(A)


CH<sub>3</sub>


CH3


(B)


CH3


C2H5


(D)
CH3


(C)


CH3
H3C


CH3


hc


H3C CH3


 as


2 5
o



C H OH
t


   


 


 


2


CO


n


15, 68


22, 4 nH O2


7, 2
18


o


t


x y 2 2 2


y y



C H x O xCO H O


4 2


 


<sub></sub>  <sub></sub>   


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ta có x : y = 0,7 : (2. 0,4) = 7 : 8


Công thức đơn giản của A : (C7H8)n thoả mãn với n = 1.
CTPT A : C7H8 CTCT : C6H5 – CH3
A phản ứng với dung dịch KMnO4,


PTHH : C6H5CH3 C6H5COOH


5C6H5CH3 + 6KMnO4 + 9H2SO4 5C6H5COOH + 6MnSO4 + 3K2SO4 + 14H2O


<b>Câu 10. </b>Gọi CTPT của hai hiđrocacbon là


PTHH :


n 0,35


=
0,185


n - 3 <sub> </sub><sub></sub><sub> = 6,36</sub><sub></sub><sub> CTPT của A và B là C</sub><sub>6</sub><sub>H</sub><sub>6</sub><sub> và C</sub><sub>7</sub><sub>H</sub><sub>8</sub><sub>.</sub>
CTCT :





<b>Câu 11. </b>Gọi số mol C2H2 là x (mol); C6H5CH3 là y (mol)
Theo đề bài ta có : 26x + 92y = 21 (1)
Phương trình hóa học của phản ứng :


5C2H2 + 8KMnO4 + 12H2SO4 + 4K2SO4 + 8MnSO4 + 12H2O
5C6H5 – CH3 + 6KMnO4 + 9H2SO4 5C6H5COOH + 3K2SO4 + 6MnSO4 + 14H2O
Từ PTHH ta có : 90x + 122y = 33,4 (2)


Từ (1) và (2) có :


 = 0,1  26 = 2,6 (g)




<b>Câu 12. </b>Gọi số mol C6H5CH3 là x mol
số mol C6H5C2H5 là y mol


5C6H5CH3 + 6KMnO4 + 9H2SO4 5C6H5COOH + 3K2SO4 + 6MnSO4 + 14H2O


[O]


 


n 2n 6


C H <sub></sub>



o


t


2 2 2


n 2n 6


3n 3


C H O nCO (n 3)H O
2




  


<sub></sub> <sub></sub>    


 


n


C<sub>6</sub>H<sub>6</sub> C<sub>7</sub>H<sub>8</sub>
CH<sub>3</sub>




5COOH


|
COOH


26x­+­92y ­ = 21


x 0,1 ; y 0, 2
90x­+­122y­= 33,4




  





2 2


C H


m


2 2


C H


2, 6


%m 100% 12, 38(%)



21


  


6 5 3


C H CH


%m 100 12,38 87, 62 (%)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

C6H5C2H5 + 2KMnO4 + 3H2SO4 C6H5COOH + HCOOH + K2SO4 + 2MnSO4


Theo đề bài ta có hệ phương trình :


= x + y = 0,15 + 0,1= 0,25 (mol) ; = 0,25. 122= 30,5 (g)
= y = 0,1 (mol); = 0,1. 46 = 4,6 (g)


 tạo thành = 30,5+ 4,6 = 35,1 (g)
<b>Câu 13. </b>Các PTHH :


2CH4 C2H2 + 3H2


3C2H2 C6H6


CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl


C6H6 + CH3Cl C6H5CH3 + HCl


C6H5CH3 + 3HNO3 C6H2CH3(NO2)3 + 3H2O
Ta có : 6CH4 C2H2 C6H5CH3 C6H2CH3(NO2)3


1 kg


Khối lượng CH4 theo lí thuyết là (kg)


vì hiệu suất q trình là 40%  cần dùng là . = 0,8727 (kg).


<b>Câu 14. </b>Ta có = = 0,02 (mol)


Nếu 2 hiđrocacbon cùng tham gia phản ứng cộng với dung dịch brom theo tỉ lệ mol 1 : 1


thì số mol của 2 hiđrocacbon = = 0,02 (mol).


 Khối lượng mol trung bình của hai hiđrocacbon là 3 : 0,02 = 150 g (loại).


Nếu hai hiđrocacbon tác dụng với dung dịch brom theo tỉ lệ mol 1 : 2 thì khối lượng mol
trung bình của hai hiđrocacbon là 3 : 0,01 = 300 g (loại).


Vậy chỉ có thể xảy ra trường hợp một hiđrocacbon trong hỗn hợp phản ứng với dung dịch
brom theo tỉ lệ mol 1 : 1 thì số mol của hiđrocacbon A là 0,02 mol.




92x­+­106y = 24,4


x 0,15 ; y 0,1
6 60, 04


x 2y


5 158






  




 




6 5


C H COOH


n


6 5


C H COOH


m


HCOOH


n m<sub>HCOOH</sub>


axit



m


o


1500 C


   


o


600 C
C


  


 as


3
o


AlCl
t


  
2 4


o


H SO ®


t


   


     


6.16
275


4


CH


m 6.16<sub>275</sub> 100<sub>40</sub>


2


Br


n


3, 2
160


2


Br


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Gọi CTPT của hiđrocacbon là C6H5 – CxHy



Do M < 106 nên 77 + 12x + y < 106  12x + y < 29  x < 2


Thoả mãn với x=1  Công thức 2 hiđrocacbon là : C6H5 – CH3 và C6H5 – CH = CH2
Khối lượng C6H5–CH=CH2 là 0,02 ì 104 = 2,08 (g)


là .


<b>Câu 15. </b>Ta có : .


Theo định luật bảo toàn khối lượng : = 1,04 + 0,1. 32 = 4,24 (gam)


Vì = 2 : 1 


Đặt là x  là 2x.  = 44. 2x + 18x = 4,24
 x = 0,04


= = 2x = 2. 0,04 = 0,08 (mol) = 0,04. 2 = 0,08 (mol)


 = 0,08. 12 + 0,08 = 1,04  X khơng có oxi.


 Cơng thức thực nghiệm của X là (CH)n có MX = 13n.
MX = 52. 2 = 104 (g)  13n = 104  n = 8.


Vậy, công thức phân tử của X là C8H8.


Vì D chứa vịng benzen, tác dụng với dung dịch Br2
 công thức cấu tạo của X là



C6H5CH=CH2 + Br2 C6H5CHBrCH2Br



6 5 2


C H CH CH


%m <sub></sub> <sub></sub>


2, 08.100%


69, 33%


3 


2


O


2, 24


n 0,1mol
22, 4


 




2 2


CO H O



m m


2 2


CO H O


V : V 


2 2


CO H O


n 2n


2


H O


n


2


CO


n 


2 2


CO H O



m m


C


n nCO<sub>2</sub> n<sub>H</sub> 2nH O<sub>2</sub>


C H


m m


C
H


n 0, 08 1
n 0, 081


CH CH<sub>2</sub>


</div>

<!--links-->

×