Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đáp án KSCL lớp 10 Hóa học Nguyễn Viết Xuân, Vĩnh Phúc 2019 lần 3 - Mã đề 103 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.67 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

2


<b>Phần Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>I </b> <b>1 </b> Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản: Tự sự, nghị
luận, miêu tả


<b>0,5 </b>
<b>2 </b> -Nội dung chính được đề cập đến trong văn bản: Cách nhìn nhận,


đánh giá một sự việc, một con người


- Đặt nhan đề khác: Những vết đen trên tờ giấy trắng; Bài học về cách
<i>đánh giá con người… </i>


<b>0,5 </b>
<b>0,5 </b>
<b>3 </b> Ý nghĩa ẩn dụ của hình ảnh “vết đen”: chỉ những sai lầm, thiết sót,


hạn chế…mà mỗi chúng ta đều có thể mắc phải.


<b> 0,5 </b>
<b>4 </b> Việc chỉ <i>chú tâm đến lỗi lầm nhỏ nhặt của người khác mà quên đi </i>


<i>những phẩm chất tốt đẹp của họ </i>thể hiện: cách đánh giá con người
chủ quan, phiến diện, thiếu sự độ lượng, bao dung cần thiết để nhìn
nhận, đánh giá người khác một cách toàn diện


<b>1,0 </b>


<b>II </b> <b>1 </b> Viết một đoạn văn (200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về lời


khuyên của thầy giáo ở phần đọc hiểu: Khi phải đánh giá một sự vật
<i>hay một con người, thầy mong các em đừng quá chú trọng vào vết đen </i>
<i>mà hãy nhìn ra tờ giấy trắng với nhiều mảng sạch mà ta có thể viết </i>
<i>lên đó những điều có ích cho đời. </i>


<b>2,0 </b>


<b>I. Yêu cầu về hình thức </b>


- Xác định đúng vấn đề cần nghị luận.


- Viết đúng 01 đoạn văn, khoảng 200 chữ; Có đủ các phần mở đoạn,
phát triển đoạn, kết đoạn. Mở đoạn nêu được vấn đề, phát triển đoạn
triển khai được vấn đề, kết đoạn kết luận được vấn đề.


- Trình bày mạch lạc, rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt
câu.


<b>II. u cầu về nội dung </b>


Thí sinh có thể làm bài theo nhiều hướng khác nhau nhưng về cơ bản,
cần đảm bảo những nội dung chính sau:


<b>a </b> <b>Giải thích </b>


Thơng điệp từ lời khuyên của thầy giáo: Khi đánh giá một con
người không nên quá chú ý vào những sai lầm, thiếu sót mà cần biết
trân trọng những điều tốt đẹp. Biết nhìn thấy trong tâm hồn mỗi người
đều còn những khoảng trống để từ đó có thể tạo dựng, vun đắp và
hoàn thiện nhân cách.



<b>0,25 </b>


<b>b </b> <b>Bàn luận </b> <b>1,5 </b>


Lời khuyên của thầy giáo đưa ra một bài học đúng đắn và giàu tính


<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN </b>


<i>Đáp án gồm: 03 trang </i>
<i>Đề chẵn </i>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KSCĐ LẦN III </b>
<b>NĂM HỌC 2018-2019 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3
nhân văn bởi:


- Cách đánh giá chỉ chú trọng vào vết đen mà không biết trân trọng
<i>nhiều mảng sạch là cách đánh giá quá khắt khe, khơng tồn diện, </i>
thiếu cơng bằng, khơng thể có được cái nhìn đầy đủ, đúng đắn về một
con người.


- Con người khơng ai khơng có những thiếu sót, sai lầm. Bởi vậy, biết
<i>nhìn ra tờ giấy trắng với nhiều mảng sạch để có thể viết lên đó những </i>
<i>điều có ích cho đời, sẽ tạo cơ hội cho mỗi người sửa chữa sai lầm, có </i>
cơ hội hồn thiện bản thân. Đồng thời, giúp ta biết sống nhân ái, yêu
thương, làm cho mối quan hệ giữa người với người trở nên tốt đẹp
hơn.



<b>c </b> <b>Bài học nhận thức và hành động </b> <b>0,25 </b>


<b>2 </b> <b>Vẻ đẹp nhân vật Ngô Tử Văn trong Chuyện chức phán sự đền Tản </b>


<i><b>Viên – Nguyễn Dữ. </b></i>
<b>* Yêu cầu về kỹ năng </b>


- Hiểu đề, biết cách làm bài văn nghị luận văn học, bố cục rõ ràng, lập
luận chặt chẽ, hành văn trơi chảy, văn viết có cảm xúc, khơng mắc lỗi
diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, chính tả.


<b>* u cầu về kiến thức </b>


Thí sinh có thể làm bài theo nhiều hướng khác nhau nhưng về cơ bản,
cần đảm bảo những nội dung chính sau:


<b>a </b> <b>Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm và khái quát vấn đề nghị </b>


<b>luận </b>


<b>0,5 </b>


<b>b </b> <b> Vẻ đẹp của Ngô Tử văn</b> <b>4,0 </b>


<i><b>* Nội dung: </b></i>


<i><b>- Là người cương trực, yêu chính nghĩa:(1,0 điểm) </b></i>


+ Ngô Tử văn là người rất khảng khái: “Thấy sự gian tà thì khơng thể
chịu được” nên đã đốt đền trừ hại cho dân.



+ Sẵn sàng nhận chức phán sự đền Tản Viên để giữ gìn cơng lí.
-<i><b>Là người dũng cảm, kiên cường:(1,0 điểm) </b></i>


+ Không hề run sợ trước lời đe dọa của hồn ma tên tướng giặc và vạch
mặt tên hung thần.


+ Cãi lại quỉ và tên Bách hộ họ Thôi; Dùng những lời lẽ cứng cỏi để
tâu trình trước Diêm Vương.


<i><b>-Là người giàu tinh thần dân tộc:(1,0 điểm) </b></i>


+ Đấu tranh đến cùng để diệt trừ hồn ma tên tướng giặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

4
<i><b>* Nghệ thuật: (1,0 điểm). </b></i>


- Kết hợp thành công giữa bút pháp hiện thực và bút pháp kì ảo
- Cốt truyện giàu kịch tính


- Cách xây dựng nhân vật sắc nét, ngơn ngữ kể chuyện trau chuốt, súc
tích…


<b>c </b> <b>Đánh giá, tổng kết </b>


Qua cuộc đấu tranh không khoan nhượng chống lại cái ác, Ngô
Tử Văn nổi lên là người chính trực, khảng khái, dũng cảm bảo vệ
cơng lí đến cùng. Từ đó, Nguyễn Dữ đã khẳng định niềm tin chính
nghĩa thắng gian tà, thể hiện tinh thần tự tôn dân tộc, bộc lộ quyết tâm
đấu tranh triệt để với cái xấu, cái ác.



<b>0,5 </b>


.


</div>

<!--links-->

×