Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.33 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
PHỊNG GD&ĐT KRƠNG ANA <b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN </b>
<b>KHĨA NGÀY 09/02/2015 </b>
<b>ĐỀ THI MƠN: HĨA HỌC 9 </b>
Thời gian làm bài: 150 phút
<b>Câu 1: (3,0 điểm) Chọn 6 chất rắn khác nhau thỏa mãn điều kiện: Khi cho 6 </b>
chất đó tác dụng lần lượt với dung dịch HCl có 6 chất khí khác nhau thốt ra. Viết các
phương trình hóa học minh họa.
<b>Câu 2: (3,0 điểm) Có 6 lọ được đánh số thứ tự từ 1 đến 6, mỗi lọ đựng 1 trong </b>
6 dung dịch sau: BaCl2, H2SO4, NaOH, MgCl2, Na2CO3, HCl. Tiến hành các thí
nghiệm và thu được kết quả:
Thí nghiệm 1: Dung dịch 2 cho kết tủa khi tác dụng lần lượt với dung dịch 3 và 4.
Thí nghiệm 2: Dung dịch 6 cho kết tủa khi tác dụng lần lượt với dung dịch 1 và 4.
Thí nghiệm 3: Dung dịch 4 cho khí thốt ra khi tác dụng lần lượt với dung dịch 3 và 5.
Hãy xác định lọ nào đựng dung dịch gì và viết các phương trình hóa học xảy ra.
<b>Câu 3: (3,0 điểm) </b>
a. So sánh tính phi kim của S, Si, P, Cl, F và giải thích.
b. Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho khí Cl2 lần lượt tác dụng với dung
dịch NaOH lỗng, dung dịch Fe(NO3)2, vơi tơi.
<b>Câu 4: (3,25 điểm) </b>
Hòa tan hết 40 gam hỗn hợp X gồm sắt và một oxit của sắt vào 400 gam dung
vào A được dung dịch B, nồng độ của HCl dư trong B là 2,92%.
Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X và xác định công thức phân tử của
oxit sắt.
<b>Câu 5: (2,0 điểm) Cho dung dịch A chứa a mol NaOH, dung dịch B chứa b </b>
mol AlCl3. Hãy xác định mối quan hệ giữa a và b để sau khi pha trộn hai dung dịch
trên ta luôn thu được kết tủa.
<b>Câu 6: (3,5 điểm) Một hỗn hợp gồm metan, etilen, axetilen. Đốt cháy hoàn </b>
toàn 4,8 gam hỗn hợp thu được 5,4 gam nước. Mặt khác nếu lấy cùng lượng hỗn hợp
trên phản ứng với dung dịch brom thấy lượng brom phản ứng tối đa là 40 gam.
Tính thành phần phần trăm về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu (khí đo
cùng điều kiện).
<b>Câu 7: (2,25 điểm) Đốt cháy 1 lít khí hidro cacbon A tạo ra 4 lít khí CO</b>2 và 4
lít hơi nước (khí đo cùng điều kiện).
a. Xác định công thức phân tử của A.
b. Viết các công thức cấu tạo thu gọn có thể có của A.
---Hết---
<i>*Lưu ý: Học sinh được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. </i>
<i>(Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm) </i>
Họ và tên học sinh:………... Số báo danh:………….
<b>Chữ kí giám thị 1 </b> <b>Chữ kí giám thị 2 </b>