Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

CHỦNG NGỪA (NHI KHOA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.08 KB, 19 trang )

CHỦNG NGỪA


Mục tiêu:

(chinh quy1t)

1. Nêu cơ sở miễn dịch và kể tên các loại bệnh
có thể phịng bằng phương pháp chủng ngừa.
2. trình bày lịch chủng ngừa của trẻ em Việt
Nam và phụ nữ ở tuổi sanh đẻ hiện nay.
3. Trình bày chỉ định - chống chỉ định và
biến chứng của chủng ngừa.
4. Trình bày phương pháp điều trị biến
chứng và cách phòng ngừa các biến chứng.
(tự học)


. Tầm quan trọng của chủng ngừa :
Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã khuyến cáo tất cả các
nước trên thế giới nên chủng ngừa cho trẻ em.
Tùy theo khả năng và hoàn cảnh của mỗi nước sự chủng
ngừa có ít nhiều khác nhau (tình hình bệnh tật và dịch tể
khác nhau).
Tại Việt Nam chương trình tiêm chủng mở rộng, đã đạt
được một số thành tích đáng kể. Hầu hết trẻ sơ sinh chủng
ngừa BCG và trẻ từ 6 tuần - 14 tuần tuổi đã được uống Sabin
và tiêm ngừa bạch hầu, uốn ván, ho gà. Bệnh sởi đã bùng
phát ở một số địa phương do đó cân tiêm sởi mũi 2 và
Rubella.



Cơ sở miễn dịch
Miễn dịch thụ động:
Cơ thể nhận được kháng thể có sẳn dưới dạng γ -globulin
(SAD và SAT), có tác dụng ngay và ngắn hạn.
Miễn dịch chủ động:
Được hình thành sau khi tiêm chủng vài tuần, hiệu quả
kéo dài, bảo vệ nhiều năm.


. Các bệnh có thể chủng ngừa:
Bệnh do vi khuẩn :
Bạch hầu, Uốn ván, Ho gà, Thương hàn, phó thương hàn,
Dịch tả, Dịch hạch, Viêm màng não, Lao, Viêm phổi-viêm
màng não do Hib, Viêm màng não do não mô cầu…vv
Bệnh do vi rút:
Đậu mùa, Sởi, Sốt bại liệt, Quai bị, Rubella, Cúm, Dại ,
Viêm gan siêu vi B,Viêm não nhật bản..


Các loại vaccin có mặt trên thị Trường hiện nay:
1. Typhim – Vi (Pháp
2. Meningo AC (Pháp):
3. Act – HIB (Pháp)
4. Viêm não Nhật Bản (VNNB) (VN):
5. M.M.R (Measles, Mumps, Rubella) (Mỹ)
6. VARILRIX (Bỉ):Ngừa bệnh Thủy đậu (Trái rạ)
7. HBVAX II (Mỹ):Ngừa bệnh viêm gan siêu vi B
8. Tetavax (Pháp):Ngừa bệnh uốn ván
9. VAT (Úc) (Absorbed Tetanus Vaccine): Ngừa uốn ván

10. SAT (Pháp) : Huyết thanh kháng uốn ván
11. VAR (VN):Ngừa bệnh dại chiết xuất từ não chuột
12. SAR (Pháp) (Serum AntiRabie)
13. Verorab (pháp): vaccine từ tế bào thận Khỉ


14. Vaccine Tả:
15.DPT
16.SỞI
17.SỞI-Rubella (MR)
18.OPV
19.BCG
20.DPT-VGB
21.DPT-VGB-Hib
22.Vac xin TỤ CẦU
23.Vac xin SỐT VÀNG
24.DPT-VGB-Hib-BL(Infanrix hexa)
25.Rotarix. 26.PNEUMO 23:Phịng ngừa 23 phân
nhóm phế cầu trùng


LỊCH CHỦNG NGỪA của trẻ em VN
Lần

Tuổi / Việt Nam

Vaccin

1


Sơ sinh

BCG& VGB

2

2 tháng

OPV1 & DPT- VGB-Hib1

3

3 tháng

OPV2 & DPT- VGB-Hib2

4

4 tháng

OPV3 & DPT- VGB-Hib3

5

9 tháng

Sởi 1

6


18 tháng

Sởi 2-Rubella & DPT4


Chủng ngừa viêm gan siêu vi B
+ Mũi 1: sơ sinh.
+ Mũi 2: cách mũi 1; 1 tháng; có thể trể 1 tháng.
+ Mũi 3: cách mũi 2; 1 tháng; có thể trể so với ngày
hẹn 3 tháng.
+ Mũi 4: cách mũi 1; 1năm; có thể trể so với ngày
hẹn 2 năm.
+ Mũi 5: cách mũi 4; 5 năm
+ Mũi 6: cách mũi 5; 10 năm


Lịch tiêm chủng cho phụ nữ Việt Nam tuổi sinhđẻ:
Mũi thứ

Thời điểm tiêm

1.UV1

Ngay sau khi có thai càng sớm càng tốt

2.UV2

ít nhất 1 tháng sau UV 1 ( trước sanh 15 ngày)

3.UV3


ít nhất 6 tháng sau UV2 hoặc khi có thai

4.UV4

ít nhất 1 năm sau UV3 hoặc khi có thai lại

5.UV5

ít nhất 1 năm sau UV4 hoặc khi có thai lại


Lịch tiêm chủng cho phụ nữ có thai:
- Lịch tiêm chủng cho phụ nữ có thai đề phịng uốn ván
cho trẻ sơ sinh.
-Khi có thai phải tiêm đủ 2 lần
- Có thai lần 2, cần tiêm 1 lần nhắc lại.
Mũi tiêm

Thời gian tiêm

UV1
Sau khi có thai, càng sớm càng tốt
UV2
Cách lần tiêm UV1 ít nhất 30 ngày và trước lúc sanh ít nhất
15ngày


Chống chỉ định:
- Trẻ có cơ địa dị ứng nên bắt đầu chủng bằng liều thấp và

thăm dò ,rồi mới chủng nguyên liều.
- Trẻ bị dị tật bẩm sinh: nên tránh lúc trẻ bị các bệnh nặng
khác kèm theo như: viêm phổi nặng, nhiễm trùng nặng.
- Các bệnh mãn tính ở tim, phổi thận: nếu khơng ở tình
trạng q nặng thì nên chủng ngừa.
- Bệnh AIDS: chủng ngừa khi chưa có suy giảm miễn dịch
( HIV(+).)
. khơng chủng ngừa BCG khi có suy giảm miễn dịch.
(AIDS)
.


Chống chỉ định lâu dài:
Đang mắc ung thư, đang có suy giảm miễn dịch
bẩm sinh hoặc mắc phải.
. Chống chỉ định tạm thời:
Đang có bệnh cấp tính như viêm phổi, tiêu chảy,
đang dùng Corticoides liều cao và kéo dài > 1 tuần.


Tai biến
Tai biến do dịch vụ y tế:
- Abces chổ tiêm (vô khuẩn kém).
- Viêm hạch.
-Abces lạnh chổ tiêm
Tai biến do vaccin:
- Liệt do uống OPV
- Sốt
-co giật do yếu tố ho gà DPT.


Tai biến khác:
ra.

-sốc phản vệ (nhanh hoặc chậm) hiếm xảy


Xử trí các tai biến
-Đảm bảo vơ khuẩn
- Bảo quản vaccin đúng kĩ thuật
-Chọn các loại vaccin được sản xuất tốt
-Chú ý an toàn trong tiêm chủng:
+ Khám sức khỏe , làm xét nghiệm tìm chống chỉ
định chủng ngừa.
+Tiêm sâu vaccin có chứa Aluminium hydroxyde,
dầu khóan chất .
+Vaccin sống khơng tiêm 2 thứ cùng một lúc, cách
nhau xa hơn 1 tháng trừ trường hợp sởi và quai
bị.


• Trẻ có cơ địa dị ứng nên tiêm theo phương pháp
BESREDKA, khi tái chủng phải hỏi kĩ xem lần
trước có bị phản ứng gì xãy ra khơng.
• Khi tiêm DPT-Sởi, Viêm gan siêu vi B... trẻ bị sốt
cho uống Paracetamol (15-20 mg/kg/ lần).
• Khi có Abces lạnh do tiêm DPT: chườm ấm và
tránh va chạm vào.
• Abces chổ tiêm do vệ sinh kém: rạch Abces và
chăm sóc như một vết thương bình thường nếu
cần phải chủng ngừa lại.

• Abces lạnh do tiêm BCG q liều: khơng xử trí gì

Sốc phản vệ cần xử trí cấp cứu (có bài
riêng)


Đảm bảo vơ
khuẩn
• - Phịng tiêm 1 chiều khơng để ùn tắc .
• - Bơm tiêm tiệt khuẩn: kim bơm riêng, ít ra phải có
kim tiêm riêng.
• - Nhân viên y tế có bàn tay sạch, áo chồng và khẩu
trang.
• - Trong thao tác không làm nhiễm bẩn các dụng
cụ tiêm sạch.


Đảm bảo hiệu lực vaccin
Giữ lạnh vaccin khi vận chuyển cũng như trong suốt
buổi tiêm


Đảm bảo kĩ thuật tiêm
• - BCG tiêm 0,1 ml trong da: nếu khơng có sẹo

> 12 tháng tuổi phải tiêm lại.
• - DPT 0,5 ml tiêm bắp: nếu co giật (khơng tiêm
lan sau).
• - Sởi 0,5 ml dưới da.
• - Sabin 2 giọt: đủ 3 lần khỏang cách 1 tháng…vv




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×