Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề thi HSG Tin học lớp 11 Quảng Bình 2015-2016 vòng 2 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.16 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1


<b>SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH KÌ THI CHỌN HSG TỈNH NĂM HỌC 2015-2016 </b>
<b>Khóa thi ngày 23 - 3 - 2016 </b>


<b> ĐỀ CHÍNH THỨC </b> <b>Mơn: Tin học </b>


<b>LỚP 11 THPT - VỊNG II </b>


<b>Họ và tên: ……….. </b><i><b>Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)</b></i>


<b>Số báo danh: ………..………... </b> <b> </b>Đề gồm có 02 trang
<b>ĐỀ RA </b>


<b>Sử dụng ngơn ngữ lập trình Turbo Pascal để lập trình giải các bài toán sau: </b>


<i><b>Câu 1: (3,0 điểm) Lặp xâu </b></i> <b>LAPXAU.PAS </b>


Cho hai xâu St1 và St2, Các xâu không quá 255 ký tự được lấy từ tập ‘A’..’Z’.


<i><b>Yêu cầu:</b></i> Hãy tìm K là số lần xuất hiện của xâu St1 trong xâu St2.


<i><b>Dữ liệu vào: </b></i>Cho trong file văn bản LAPXAU.INP có cấu trúc như sau:


<i>- Dịng 1:</i> Ghi xâu St1


<i>- Dòng 2:</i> Ghi xâu St2


<i><b>Dữ liệu ra:</b></i> Ghi ra file văn bản LAPXAU.OUT theo cấu trúc sau:


<i>- Dịng 1:</i> Ghi số K tìm được



<i><b>Ví dụ: </b></i>


LAPXAU.INP LAPXAU.OUT


ABA


ABABABBA


2


<i><b>Câu 2: (3,5 điểm) Xóa số </b></i> <b>XOASO.PAS </b>


Trong giờ học tự chọn mơn tốn, giáo viên tổ chức cuộc thi cho tất cả các học sinh
trong lớp. Học sinh đạt được giải nhất sẽ được thưởng điểm 10, luật thi như sau:


Giáo viên đưa ra một số nguyên dương X có <b>n chữ số, các học sinh cần thực hiện xóa </b>
đi k chữ số trong n chữ số đã cho và giữ nguyên vị trí các chữ số cịn lại, học sinh nào
có số cịn lại lớn nhất là người chiến thắng. “Nam” là một học sinh giỏi toán đã suy
nghĩ “Muốn chiến thắng trong cuộc thi, mình phải tìm được số lớn nhất có thể tạo ra
bằng cách trên”. Tuy nhiên để tìm số lớn nhất được tạo ra cũng khơng đơn giản.


<i><b>u cầu:</b></i> Hãy giúp “Nam” tìm số nguyên Y lớn nhất.


<i><b>Dữ liệu vào: </b></i>Cho trong file văn bản XOASO.INP có cấu trúc như sau:


<i>- Dịng 1:</i> Ghi hai số nguyên dương n và k, hai số được ghi cách nhau ít nhất


một dấu cách. (0<k<n<32000)



<i>- Dòng 2:</i> Ghi số X.


<i><b>Dữ liệu ra:</b></i> Ghi ra file văn bản XOASO.OUT theo cấu trúc sau:


<i>- Dịng 1:</i> Ghi số Y tìm được.


<i><b>Ví dụ: </b></i>


XOASO.INP XOASO.OUT


9 4


944876268


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2


<b>Câu 3: (3,5 điểm) Đếm nhóm bạn trong Hội trại </b> <b>NHOMBAN.PAS </b>
Trong một Hội trại chào nừng 26/3 do Tỉnh Đồn tổ chức, có N học sinh tham
gia, trong đó có một số học sinh quen nhau. Một số học sinh được gọi là cùng 1 nhóm
bạn, nếu bất kì một học sinh nào thuộc nhóm đều có quen ít nhất 1 học sinh khác
trong cùng nhóm đó.


<i><b>Yêu cầu:</b></i> Hãy đếm xem có bao nhiêu nhóm bạn trong N học sinh tham gia Hội trại.


<i><b>Dữ liệu vào:</b></i> Cho trong file văn bản NHOMBAN.INP, có cấu trúc như sau:


<i>- Dịng 1:</i> Ghi số nguyên dương N, là số lượng học sinh tham gia Hội trại.


(1 ≤ N ≤ 100).



<i>- Trong N dòng tiếp theo:</i> Mỗi dòng ghi N số nguyên dương a[i,j] với ý nghĩa:


a[i,j] = 1 nếu học sinh i quen học sinh j (với i ≠j).


a[i,j] = 0 nếu học sinh i không quen học sinh j (với i ≠j).
a[i,i] = 1 (học sinh i được xem là quen bản thân nó).


Các số trên cùng một dịng được ghi cách nhau ít nhất một dấu cách.


<i><b>Dữ liệu ra:</b></i> Ghi ra file văn bản NHOMBAN.OUT, theo cấu trúc như sau:


<i>- Dòng 1</i>: Ghi số nguyên dương K, là số lượng nhóm bạn tìm được trong N học sinh


tham gia Hội trại.


<i><b>Ví dụ: </b></i>


NHOMBAN.INP NHOMBAN.OUT
5


1 0 0 1 1
0 1 1 0 0
0 1 1 0 0
1 0 0 1 1
1 0 0 1 1


2


</div>

<!--links-->

×