Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề thi chuyên Hóa học Đắk Lắk 2018-2019 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.63 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1/2


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>ĐẮK LẮK </b>


<b>ĐỀ THI CHÍNH THỨC </b>


<i>(Đề thi có 02 trang) </i>


<b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG </b>
<b>NĂM HỌC 2018 – 2019 </b>


<b>Mơn thi: HỐ HỌC – CHUYÊN </b>


<i>Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề</i>


<b>Câu 1 </b><i><b>(3,0 điểm)</b></i>


<b>1.</b> Cho kim loại natri vào dung dịch chứa hai muối Al2(SO4)3 và CuSO4 thì thu


được khí <b>A</b>, dung dịch <b>B </b>(chứa hai muối của natri) và kết tủa <b>C</b>. Nung kết tủa <b>C</b> được
chất rắn <b>D</b>. Cho hiđro dư đi qua <b>D</b> nung nóng được chất rắn <b>E</b>. Hồ tan <b>E</b> vào dung
dịch HCl dư thấy <b>E</b> tan một phần. Giải thích và viết phương trình hố học các phản
ứng xảy ra.


<b>2.</b> Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất hãy phân biệt các chất bột màu tương tự
nhau, chứa trong các lọ mất nhãn sau: CuO; FeO; MnO2; Fe3O4; Ag2O; hỗn hợp (FeO


và Fe). Viết phương trình hố học các phản ứng xảy ra.


<b>Câu 2 </b><i><b>(2,0 điểm) </b></i>



<b>1.</b> Cho dung dịch axit <b>A</b> tác dụng với CaCO3, KMnO4, CaC2, Al4C3, FeS thu


được các khí lần lượt là CO2, Cl2, C2H2, CH4, H2S. Xác định <b>A</b> và viết các phương


trình hố học trong các thí nghiệm trên.


<b>2.</b> Hồn thành các phương trình hố học (ghi rõ điều kiện nếu có) theo sơ đồ sau:
Tinh bột  <b>A</b>  <b>B</b>  <b>D</b>  <b>E</b> <b>F</b>


Biết <b>D</b> là một axit hữu cơ có trong giấm ăn. <b>E</b> là chất lỏng, mùi thơm, ít tan
trong nước, dùng làm dung môi trong công nghiệp.


<b>Câu 3 </b><i><b>(2,5 điểm) </b></i>


<b>1.</b> Chất <b>A</b> là một loại phân đạm chứa 46,67% nitơ. Để đốt cháy hoàn toàn 1,8
gam <b>A</b> cần 1,008 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm N2, CO2, hơi H2O, trong đó tỉ lệ


thể tích


2 2


CO H O


V : V 1: 2.


Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của <b>A</b>. Biết rằng công thức


đơn giản nhất của <b>A</b> cũng là công thức phân tử.



<b>2.</b> Dẫn 1 mol hỗn hợp <b>M</b> gồm C2H2 và H2 qua xúc tác Ni nung nóng, sau một


thời gian thu được hỗn hợp <b>N</b> gồm 4 khí. Để đốt cháy hồn tồn hỗn hợp <b>N</b> cần 22,4
lít khí O2 (đktc). Cho hỗn hợp <b>N</b> qua bình đựng dung dịch Br2 dư, sau khi phản ứng


xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng m gam và thốt ra 13,44 lít hỗn hợp khí <b>P</b>


(đktc) có tỉ khối so với H2 là


13
6 .


<b>a)</b> Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp <b>M</b>.


<b>b)</b> Tính m.


<b>Câu 4 </b><i><b>(1,5 điểm)</b></i>


Hỗn hợp <b>E</b> gồm kim loại Al và oxit FexOy. Nung m gam <b>E</b> trong điều kiện


khơng có khơng khí, giả sử chỉ xảy ra phản ứng: 2yAl + 3FexOy → yAl2O3 + 3xFe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/2
Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch NaOH (lấy dư), sau phản ứng thu được
3,024 lít khí H2 và 3,36 gam chất rắn khơng tan.


Phần 2: (có khối lượng bằng 2,95 gam) cho tác dụng với H2SO4 (đặc, nóng), sau


phản ứng chỉ thu được 1,568 lít khí SO2 và dung dịch chứa 12,07 gam hỗn hợp ba



muối sunfat.


Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn và thể tích các khí đo ở đktc.


<b>a)</b> Tính m.


<b>b)</b> Xác định công thức phân tử của oxit FexOy.
<b>Câu 5 </b><i><b>(1,0 điểm)</b></i>


Hỗn hợp <b>X</b> gồm 4 chất hữu cơ <b>A, B, C, D</b> có khối lượng phân tử tăng dần. Đốt
cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp <b>X</b> chỉ thu được 2,7 gam H2O và 2,24 lít CO2 (đktc).


Cũng 0,1 mol hỗn hợp <b>X</b> thực hiện phản ứng tráng gương thì thu được 12,96 gam Ag.
Xác định công thức cấu tạo của <b>A, B, C, D</b> và tính phần trăm số mol của <b>D</b> trong
hỗn hợp <b>X</b>.


<i>(Cho biết: H = 1; C = 12; O = 16; N = 14; Br = 80; S = 32; Na = 23; Al = 27; </i>
<i>Ba = 137; Fe = 56; Ag = 108) </i>


<b>---Hết--- </b>


<i><b>Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Giám thị khơng giải thích gì thêm. </b></i>


</div>

<!--links-->

×