Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đáp án HSG Ngữ văn lớp 11 trại hè Hùng Vương 2013 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.08 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD&ĐT HỊA BÌNH </b>
<b>TRƯỜNG THPT CHUN </b>


<b>HOÀNG VĂN THỤ </b>


<b>ĐỀ THI OLYMPIC TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ IX </b>
<b>MÔN: NGỮ VĂN - LỚP: 11 </b>


<b>Ngày thi: 02 tháng 08 năm 2013 </b>


<i><b>Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) </b></i>
<i><b>Đáp án gồm: 05 trang. </b></i>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM </b>


<b>Câu 1: (8điểm) </b>
<b>A. Yêu cầu chung </b>


- Thí sinh được tự do lựa chọn các kiểu bài và thao tác tạo lập văn bản, nhưng phải phù hợp
và nhuần nhuyễn.


- Thí sinh được tự do huy động các chất liệu thuộc tri thức sách vở, tri thức đời sống và
những trải nghiệm của riêng mình…Tuy nhiên, vẫn phải xác định rõ vấn đề thuộc phạm vi
nghị luận xã hội chứ không phải nghị luận văn học.


- Hành văn lưu loát, trong sáng, giàu cảm xúc.


<b>B. Nội dung cần đạt </b>


Đây là bài NLXH dạng mở, có thể nêu những ý kiến riêng và trình bày theo nhiều cách
khác nhau, nhưng cần hợp lý, chặt chẽ, thuyết phục.



Cụ thể, bài làm cần đảm bảo những ý cơ bản sau:


<b>1. Giải thích (2đ) </b>


- Câu nói của Bacon:


+ Tri thức: Những hiểu biết, kiến thức có hệ thống về sự vật, hiện tượng tự nhiên
hoặc xã hội. Những hiểu biết, kiến thức này thường đã được chứng minh, thừa
nhận.


+ Sức mạnh: khả năng để thực hiện một việc gì đó.


 Câu nói của Bacon nhấn mạnh vào vai trò, tầm quan trọng của tri thức.
- Câu nói của Albert Einstein:


+ Trí tưởng tưởng: là khả năng tạo ra trong trí óc hình ảnh những cái chưa có hoặc
khơng có trong đời sống. Trí tưởng tượng của con người rất phong phú, khơng cần
tn theo quy tắc, đường mịn và khơng cần đảm bảo tính chính xác.


 Câu nói của Albert Einstein nghiêng về khẳng định vai trò của trí tưởng tượng.


<b>2. Phân tích, bình luận (4đ) </b>


<b>2.1. </b> <b>Câu nói của Bacon là một ý kiến đúng đắn, sâu sắc: </b>


Học sinh dùng lý lẽ, dẫn chứng để chứng minh về vai trò của tri thức trong cuộc
sống của con người. Chẳng hạn:


- Tri thức giúp mỗi con người có hiểu biết, có thể lý giải được các hiện tượng khi đối


diện với tự nhiên, xã hội...do đó giúp con người có thể tồn tại, phát triển.


- Tri thức giúp nhân loại tạo nên những phát minh vĩ đại, những thành quả lớn lao..
- Tri thức giúp cho chúng ta có thể thực hiện những ước mơ,hồi bão của bản thân;


giúp chúng ta tự tin khi đối diện với những khó khăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2.2. Câu nói của Albert Einstein cũng hồn tồn có lý, thuyết phục: </b>


Học sinh dùng lý lẽ, dẫn chứng để chứng minh về vai trị của trí tưởng tượng
trong cuộc sống của con người. Chẳng hạn:


- Để có tri thức, khơng thể thiếu được vai trị của trí tưởng tượng.


- Nếu khơng có trí tưởng tượng, tri thức sẽ chỉ là khơ cứng, bị đóng khung. Trí tưởng
tượng khơng chỉ góp phần tạo nên tri thức mà còn phát triển tri thức.


- Khi trí tưởng tượng phát triển sẽ kích thích sự sáng tạo, khát khao chinh phục, đổi
mới của con người.


(Học sinh có thể chỉ tập trung ở một vài lý lẽ, nhưng nếu thuyết phục vẫn cho điểm
<i>tối đa) </i>


<b>2.3. Hai câu nói của hai nhà khoa học về hình thức có vẻ đối lập nhưng thực chất </b>
<b>không phủ định mà bổ sung cho nhau:</b>


Hai nhận định này khơng phủ định nhau bởi đó là đều là đúc rút quý báu từ các
thời đại khoa học khác nhau. Hai ý kiến đều cho thấy các nấc thang để đi đến chân lý
của loài người. Nếu có tri thức mà khơng có tưởng tưởng thì sẽ dễ tạo thành những lối
mịn tư duy, trói buộc khả năng sáng tạo của con người. Ngược lại có tưởng tượng mà


khơng có tri thức thì dễ trở thành viển vông, hão huyền, xa rời thực tế.


<b>3. Liên hệ, rút ra bài học cho mọi người (2đ) </b>


- Bài học về nhận thức: cần nhận thức rõ cả tri thức và trí tưởng tượng đều rất quan
trọng đối với nhân loại cũng như trong cuộc sống của mỗi một con người. Cần đồng
thời tích lũy tri thức cũng như phát triển năng lực tưởng tượng. Cần trân trọng
những thành quả từ tri thức và tưởng tượng của người khác.


- Bài học về hành động: Cần có hành động thiết thực để tích lũy tri thức cũng như
phát triển tượng tượng. Với tri thức cần chăm chỉ nghiên cứu, học tập từ các nguồn
khác nhau, kết hợp học với hành...Với khả năng tưởng tượng, sáng tạo cần giải
phóng tư duy ra khỏi những con đường mòn. Cho phép mình nghĩ ra những điều
khơng thể và tìm cách hiện thực hóa. Gạt bỏ tâm lý sợ sai, sợ bị chê cười.


- Liên hệ với khả năng tiếp nhận tri thức và phát triển óc tưởng tượng của người Việt
Nam đặc biệt là thế hệ trẻ.


<b>C. Thang điểm </b>


- Điểm 7- 8: Bài viết đáp ứng tốt các yêu cầu trên. Hành văn có cảm xúc, lí luận
thuyết phục…


- Điểm 5- 6: Bài viết đáp ứng được những ý cơ bản, không mắc lỗi diễn đạt, vi
phạm yêu cầu về kĩ năng nhưng không đáng kể.


- Điểm 3- 4: Bài viết chỉ trình bày được một nửa yêu cầu về kiến thức, vi phạm
nhiều yêu cầu về kĩ năng.


- Điểm 1- 2: Bài viết chưa hiểu rõ về vấn đề hoặc không biết cách lập luận, vi pham


nghiêm trọng yêu cầu về kĩ năng.


- Điểm 0: Không viết gì hoặc viết sai lệch hồn tồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 2 (12 điểm): </b>
<b>A. Yêu cầu chung </b>


- Biết cách làm một bài văn NL tổng hợp


- Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, thuyết phục.


- Hành văn trong sáng, giàu cảm xúc, hình ảnh, khơng mắc lỗi diễn đạt.


<b>B. Nội dung cần đạt </b>


Bài làm có thể có nhiều cách trình bày khác nhau nhưng cần đáp ứng được một
số ý kiến cơ bản sau:


<i><b>1. Giải thích ý kiến (2điểm) </b></i>


- Bản chất câu nói của Hồi Thanh là nhằm khẳng định cá tính sáng tạo với các
nhìn, cách khám phá độc đáo về hiện thực của nhà văn qua các tác phẩm hiện thực.


+ Nhà văn khơng có phép thần thơng để vượt ra ngồi thế giới này: Nhà văn là
người bình thường sống giữa cuộc đời, nhà văn phải bám sát vào <i>thế giới - </i>hiện thực
cuộc sống thì mới có thể sáng tạo được những tác phẩm văn học chân chính.


+ Nhưng thế giới này trong con mắt nhà văn phải có hình sắc riêng: Tuy cùng
miêu tả hiện thực nhưng nhà văn phải có những khám phá, phát hiện riêng, độc đáo để
in đậm dấu ấn chủ quan của người nghệ sỹ vào đó.



<i><b>2. Bình luận (8 điểm) </b></i>


- Khẳng định câu nói của Hồi Thanh là hồn toàn đúng đắn, sâu sắc. Để chứng
minh học sinh cần kết hợp kiến thức lý luận văn học và kiến thức về tác phẩm. Có thể
tùy chọn cách triển khai ý: kết hợp lý luận trong khi phân tích hoặc trình bày kiến thức
lý luận trước, phân tích sau. Tuy nhiên cần đảm bảo một số ý sau:


- Nhà văn cần bám sát vào hiện thực vì chức năng của văn học là phản ánh hiện
thực xã hội. Cuộc đời vừa đem đến những rung động, trăn trở để nhà văn thai nghén tác
phẩm, vừa chính là kho chất liệu dồi dào nhất để cho các nhà văn sáng tạo. Ngoài ra
chỉ có bám rễ sâu vào cuộc đời tác phẩm mới được người đọc đón nhận..


- Tuy nhiên hiện thực mà nhà văn phản ánh cần có hình sắc riêng vì: tác phẩm
văn học là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, khi đi qua suy nghĩ, cảm xúc,
trăn trở của mỗi nhà văn hiện thực sẽ hiện lên với màu sắc riêng. Hơn nữa để nhà văn
có chỗ đứng lâu bền trong lịng độc giả thì nhà văn cần tạo cho mình một phong cách
riêng độc đáo.


- Phần phân tích học sinh có thể tùy chọn một vài tác phẩm tâm đắc để phân tích,
làm rõ hai vế của nhận định nhưng cần tập trung vào nét riêng trong việc phản ánh hiện
thực của các nhà văn như:


+ Phạm vi hiện thực phản ánh khác nhau.


+ Đặc điểm của hiện thực được phản ánh khác nhau.


+ Con người trong hiện thực được phản ánh hiện lên với những đặc điểm, khía
cạnh khác nhau.



+ Các phương pháp, phương tiện phản ánh hiện thực khác nhau.


* Để làm bật lên được cái “riêng”, học sinh nên vận dụng thao tác so sánh.


<i><b>3.Mở rộng, nâng cao vấn đề (2 điểm) </b></i>


- Khẳng định nhận định của Hồi Thanh có ý nghĩa sâu sắc với cả nhà văn,
người đọc cũng như với lịch sử văn học


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Đối với người đọc: Để đánh giá một tác phẩm không chỉ chú ý tác giả <i>viết cái </i>
<i>gì mà quan trọng hơn là chú ý đến cách tác giả viết như thế nào. </i>


+ Đối với lịch sử văn học: Đóng góp của một nhà văn suy cho cùng là đánh giá
một cách nhìn, cách viết, cách thể hiện mới mẻ


<b>C. Thang điểm </b>


- Điểm 11 - 12: đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, bài viết sâu sắc độc đáo, diễn đạt lưu
lốt, câu văn giàu hình ảnh, cảm xúc.


- Điểm 8 - 10: Nội dung đầy đủ, có thể cịn thiếu một vài ý nhỏ, bố cục rõ ràng, diễn
đạt trơi chảy, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.


- Điểm 5 - 7: Bài làm còn thiếu ý. Văn chưa hay nhưng rõ ý. Mắc không quá 7 lỗi
chính tả, dùng từ, viết câu.


- Điểm 3 - 4: Trình bày ý cịn sơ sài, kết cấu khơng rõ ràng, cịn nhiều lỗi diễn đạt (>7
lỗi).


- Điểm 1- 2: Không hiểu đề, khơng có kĩ năng nghị luận, mắc q nhiều lỗi diễn đạt.



<i><b>Lưu ý</b></i>: Giám khảo vận dụng linh hoạt biểu điểm. Có thể thưởng điểm cho những


</div>

<!--links-->

×