Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề cương học kì 2 môn địa lí lớp 6, trường THCS Phước Nguyên, TP Bà Rịa, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 2019-2020 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.09 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II </b>


<b>MƠN ĐỊA LÍ 6 - NĂM HỌC 2019-2020 </b>



<b>Câu 1: </b>Tại sao có sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước:


A. Do trên mặt đất có động thực vật sinh sống.


B. Do lượng nhiệt chiếu xuống đất và nước khác nhau.
C. Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau.


D. Do nước có nhiều thủy hảo sản cần nhiều khơng khí để hơ hấp.


<b>Câu 2: </b>Thời tiết là hiện tượng khí tượng:


A. Xảy ra trong một thời gian dài ở một nơi.


B. Xảy ra trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.
C. Xảy ra khắp mọi nơi và không thay đổi.


D. Cả A, B, C đều sai.


<b>Câu 3:</b> Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp, trong đó có:
A. 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp


B. 2 đai áp cao và 5 đai áp thấp
C. 3 đai áp cao và 4 đai áp thấp
D. 5 đai áp cao và 2 đai áp thấp


<b>Câu 4: </b>Đai áp thấp "T" nằm ở vĩ độ bao nhiêu:



A. 0o, 60o
B. 0o, 30o
C. 0o, 90o
D. 30o, 90o


<b>Câu 5: </b>Sức ép của không khí lên bề mặt trái đất gọi là


A. Lớp vỏ khí
<b> B. Gió </b>


<b> C. Khối khí </b>
D. Khí áp


<b>Câu 6: </b>Gió Tây ơn đới là gió thổi thường xuyên từ


<b> A. Vĩ độ 30</b>o <sub>Bắc, Nam lên khoảng vĩ độ 60</sub>o


Bắc, Nam.
B. Vĩ độ 60o Bắc, Nam lên khoảng vĩ độ 90o Bắc, Nam.
C. Cả A và B đều đúng.


D. Cả A và B đều sai.


<b>Câu 7:</b> Hai hoàn lưu khí quyển quan trọng nhất trên bề mặt Trái Đất là gió


<b> A. Mùa và Tây ôn đới. </b>
B. Tây ôn đới và Phơn.
<b> C. Tín phong và Tây ơn đới. </b>
D. Tín phong và Đơng cực.



<b>Câu 8: </b>Trong thực tế các đai khí áp khơng phân bố liên tục mà bị chia cắt ra thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2
C. Tuần hoàn của khơng khí.


<b> D. Sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương. </b>


<b>Câu 9</b>: Nguồn nước chính cung cấp cho khí quyển là


<b> A. Ao hồ </b>
B. Sơng ngịi
C. Biển, đại dương
D. Sinh vật


<b>Câu 10: Lượng hơi nước chứa đựng được càng nhiều khi nhiệt độ khơng khí càng </b>


A. Cao B. Thấp C. Trung bình D. 00
C


<b>Câu 11</b>: Lượng hơi nước tối đa mà khơng khí chứa được khi nhiệt độ 30oC là bao


nhiêu?


<b> A. 17g/m</b>3 <b>B. 28g/m</b>3 <b>C. 25g/m</b>3 <b>D. 30g/m3</b>


<b>Câu 12: </b>Khả năng thu nhận hơi nước của khơng khí càng nhiều khi


<b> A. Nhiệt độ khơng khí tăng </b>
<b> B. Khơng khí bốc lên cao </b>


C. Nhiệt độ khơng khí giảm
D. Khơng khí hạ xuống thấp


<b>Câu 13:</b> Hồ là gì ? Có những loại hồ nào?


<b>Câu 14:</b> Có mấy sự vận động nước biển và đại dương, khái niệm và ngun nhân


sinh ra chúng?


<b>Câu 15:</b> Sóng là gì ? Ngun nhân nào hình thành sóng. Nêu những ảnh hưởng của


sóng đối với con người.


<b>Câu 16:</b> Dựa vào bảng số liệu sau:


Địa phương Đơn vị Thời gian đo nhiệt độ khơng khí
TP Hồ Chí Minh


ºc


5h 13h 21h


21 32 25


Hà Nội 20 24 22


- Hãy tính nhiệt độ trung bình ngày của các địa phương và nêu cách tính


<b>Câu 17:</b> Em hãy cho biết thế nào là hệ thống sông? Theo em, sông và hồ khác nhau



ở điểm nào?


</div>

<!--links-->

×