Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đáp án đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn chuyên Địa lí sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế năm học 2019 - 2020 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>THỪA THIÊN HUẾ </b>


<b>ĐỀ THI CHÍNH THỨC </b>


<b>KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN QUỐC HỌC </b>
<b>NĂM HỌC 2019-2020 </b>


<b>Mơn: ĐỊA LÍ (CHUN) </b>
<b>Khóa ngày 02 tháng 6 năm 2019 </b>


<b>A. HƯỚNG DẪN CHUNG. </b>


1. Cán bộ chấm thi chấm đúng như đáp án, thang điểm.


2. Hướng dẫn chấm chủ yếu được biên soạn theo hướng "mở", chỉ nêu những ý chính, từ đó phát
triển các ý cụ thể. Trong quá trình chấm, cần quan tâm đến lí giải, lập luận của thí sinh. Nếu có câu
nào, ý nào mà thí sinh có cách trả lời khác với hướng dẫn chấm nhưng đúng, thì vẫn cho điểm tối đa
của câu, ý đó theo thang điểm.


3. Cán bộ chấm thi khơng quy trịn điểm thành phần, điểm của từng câu và điểm tồn bài của thí sinh.
4. Việc chi tiết hóa điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với hướng
dẫn chấm. Điểm tồn bài khơng vượt q 10 điểm.


<b>B. HƯỚNG DẪN CHI TIẾT. </b>


Đáp án và thang điểm


<b>CÂU </b> <b>NỘI DUNG </b> <b>ĐIỂM </b>



<b>Câu 1 </b>
<b>(1,5 đ) </b>


<b>a) Giải thích nguyên nhân dẫn đến hiện tượng các mùa trong năm. </b>


- Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển động trên quỹ đạo
quanh Mặt Trời, nên Trái Đất có lúc ngả nửa cầu Bắc có lúc ngả nửa cầu Nam về phía
Mặt Trời.


- Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời, thì có góc chiếu sáng lớn, nhận được nhiều ánh
sáng và nhiệt. Lúc ấy là mùa nóng của nửa cầu đó. Nửa cầu nào khơng ngã về phía
Mặt Trời thì có góc chiếu nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt. Lúc ấy là mùa lạnh của
nửa cầu đó.


<b>b) Số giờ chiếu sáng và lượng nhiệt nhận được ở tất cả các vĩ độ trên Trái Đất </b>
<b>vào ngày 21/3 và 23/9. </b>


- Giờ chiếu sáng:


+ Số giờ chiếu sáng bằng nhau.


+ Nguyên nhân: Mặt Trời lên thiên đỉnh ở xích đạo, đường phân chia sáng tối trùng
với trục của Trái Đất.


- Lượng nhiệt nhận được:


+ Lượng nhiệt nhận được khác nhau, có xu hướng giảm dần từ Xích đạo về hai cực.
+ Nguyên nhân: Lượng nhiệt nhận được trên Trái Đất không chỉ phụ thuộc vào số giờ
chiếu sáng mà còn phụ thuộc vào các yếu tố: Góc chiếu sáng giảm từ xích đạo về 2
cực và tính chất bề mặt đệm (lục địa, đại dương, băng tuyết ).



0,25


0,25


0,25
0,25


0,25
0,25


<b>Câu 2 </b>
<b>(1,5 đ) </b>


<b>Hãy nhận xét về chế độ nhiệt, chế độ mưa của Huế. </b>
- Về chế độ nhiệt:


+ Nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt năm khá cao (25,10C và 9,70C).


+ Nhiệt độ tháng thấp nhất tháng 1 (19,70C), tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 7
(29,40C).


- Về chế độ mưa:


+ Lượng mưa trung bình năm lớn, lên tới 2868mm.


+ Mưa lùi vào thu đông (từ tháng 8 đến tháng 1 năm sau); chênh lệch mùa mưa và
mùa khô lớn; có lũ tiểu mãn vào tháng 6.


<b>Giải thích tại sao Huế có lượng mưa lớn hơn mức trung bình của cả nước. </b>


- Chịu tác động của gió Đơng Bắc kết hợp với địa hình đón gió.


- Có vị trí sát biển, ảnh hưởng của frơng, dải hội tụ nhiệt đới, bão mạnh...


<b>1,5 </b>
0,25
0,25


0,25
0,25


0,25
0,25


<b>Câu 3 </b>
<b>(1,0 đ) </b>


<b>Nhận xét về tỉ lệ dân thành thị nước ta, giải thích. </b>


Bảng xử lí số liệu về tỉ lệ dân thành thị của nước ta giai đoạn 1999-2016 (%)


Năm 1999 2005 2010 2016


Tỉ lệ dân thành thị 23,6 26,9 30,5 34,4
- Nhận xét:


+ Tỉ lệ dân thành thị tăng khá nhanh (dẫn chứng).
+ Tỉ lệ dân thành thị vẫn cịn thấp (dẫn chứng).
- Giải thích:



0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Do tác động của quá trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa. Tuy nhiên, q trình đơ thị
hóa vẫn cịn chậm, trình độ đơ thị hóa thấp, tỉ trọng lao động nơng nghiệp vẫn còn
cao.


0,25


<b>Câu 4 </b>
<b>(3,0 đ) </b>


<b>a) Bảng xử lí số liệu: </b>


Cơ cấu diện tích cây công nghiệp của nước ta giai đoạn 1995-2016 ( ơn v : %)


<b>Năm </b> <b>1995 </b> <b>2005 </b> <b>2010 </b> <b>2016 </b>


Cây công nghiệp hàng năm 44,3 34,5 28,4 21,3
Cây công nghiệp lâu năm 55,7 65,5 71,6 78,7


Tổng số 100 100 100 100


<b>Vẽ biểu đồ miền (học sinh vẽ biểu đồ cột chồng giá tr tương đối cho nữa số điểm). </b>
u cầu: chính xác, đẹp, có đầy đủ các yếu tố tên biểu đồ, đơn vị, chú giải, số liệu ghi
trên biểu đồ (Nếu thiếu một trong các yêu cầu trên thì trừ 5 điểm/yêu cầu).


<b>b) Nhận xét: </b>


- Trong giai đoạn 1995-2016, cơ cấu diện tích cây cơng nghiệp có sự thay đổi: tỉ trọng
diện tích cây cơng nghiệp lâu năm tăng, cây công nghiệp hàng năm giảm (dẫn chứng).


- Tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm cao hơn cây cơng nghiệp hàng năm (dẫn chứng).
<b>Giải thích: </b>


- Tỉ trọng diện tích cây cơng nghiệp lâu năm tăng là do cây cơng nghiệp lâu năm có
nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển (khí hậu, đất đai, địa hình, thị trường tiêu thụ,
chính sách ưu tiên phát triển…). Đem lại hiệu quả cao về kinh tế, xã hội và mơi
trường.


- Tỉ trọng diện tích cây cơng nghiệp hàng năm giảm do tốc độ tăng trưởng chậm và
khơng ổn định, chính sách chuyển đổi cơ cấu cây trồng, hiệu quả kinh tế đem lại thấp
hơn so với cây công nghiệp lâu năm, …


0,5


1,5


0,25
0,25
0,25


0,25


<b>Câu 5 </b>
<b>(3,0 đ) </b>


<b>a) Giải thích tại sao tỉ trọng ngành chăn ni trong cơ cấu ngành nơng nghiệp ở </b>
<b>nước ta vẫn cịn thấp? </b>


- Có cơ sở thức ăn chưa thật sự đảm bảo:



+ Đồng cỏ cịn ít, năng suất và chất lượng cịn thấp.
+ Thức ăn từ cơng nghiệp chế biến không nhiều.


- Thiếu trang thiết bị khoa học kỹ thuật, giống vật nuôi năng suất thấp, truyền thống
và tập quán sản xuất,…


- Công nghiệp chế biến chưa thật phát triển, chất lượng sản phẩm chăn ni chưa cao
nên khó cạnh tranh với các thị trường lớn.


- Nước ta nằm ở vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa dễ bị các dịch bệnh; dịch vụ
thú y chưa đáp ứng yêu cầu.


<b>b. Phân tích điều kiện để phát triển cây lương thực ở Đồng bằng sông Hồng. </b>
<b>- Thuận lợi: </b>


+ Tài nguyên quý giá nhất của vùng là đất phù sa sơng Hồng, màu mỡ; địa hình bằng
phẳng.


+ Điều kiện thủy văn (nguồn nước) dồi dào, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thuận lợi
cho thâm canh tăng vụ trong sản xuất lương thực.


+ Thời tiết mùa đông rất phù hợp với một số cây trồng ưa lạnh: ngô, khoai tây...; vụ
đông đang dần trở thành vụ chính.


+ Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm trong sản xuất lương thực.
+ Trình độ thâm canh cao, thị trường tiêu thụ lương thực lớn.


<b>- Khó khăn: </b>


+ Nhiều thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán, sâu bệnh,...).



<b>Vì sao bình quân lương thực đầu người ở Đồng bằng sông Hồng thấp hơn bình </b>
<b>quân lương thực cả nước? </b>


- Đồng bằng sơng Hồng có dân số đơng (chiếm khoảng 20% dân số cả nước), mật độ dân
số quá cao.


- Bình quân đất canh tác theo đầu người của vùng thấp, năng suất lúa đã gần tới hạn, khả
năng mở rộng diện tích đất canh tác rất hạn chế, diện tích đất canh tác có nguy cơ giảm (do
cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa, chuyển đổi mục đích sử dụng đất...).


<b>1,0 </b>


0,25
0,25
0,25
0,25
<b>2,0 </b>
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


0,25
0,25


</div>

<!--links-->

×