Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đáp án chuyên Địa lí Bắc Ninh 2016-2017 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (765.98 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1
UBND TỈNH BẮC NINH


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM </b>


<b>THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN </b>
<b>NĂM HỌC 2016 – 2017 </b>


<b>Mơn thi: Địa lí </b>


<b>Câu </b> <b>Ý </b> <b>Nội dung chính </b> <b>Điểm </b>


<b>I </b> <b>1 </b> <b>Trình bày đặc điểm chung của sơng ngịi Việt Nam.</b> <b>1,00 </b>
- Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả


nước: có 2360 con sơng có chiều dài trên 10 km, các sơng nước ta nhỏ,
ngắn và dốc,…


- Sơng ngịi nước ta chảy theo hai hướng chính là tây bắc – đơng nam và
vịng cung, hướng sơng ngịi nước ta theo sát hướng địa hình (kể tên
được một số con sông lớn chảy theo hai hướng này).


- Sơng ngịi nước ta có hai mùa nước rõ rệt: mùa lũ trùng với mùa mưa,
chiếm từ 70-80% lượng nước trong năm. Mùa cạn trùng với mùa khô,
sông cạn nước, chiếm từ 20-30% lượng nước trong năm.


- Sơng ngịi nước ta có lượng phù sa lớn: tổng lượng nước trong năm là
839 tỉ m3<sub>, vận chuyển hơn 200 triệu tấn phù sa/năm. </sub>



0,25
0,25
0,25
0,25
<b>2 Vì sao mùa đơng ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ lại đến muộn và </b>


<b>kết thúc sớm hơn so với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ? </b>


<b>1,00 </b>
<b> </b>- Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ bị dãy Hoàng Liên Sơn đồ sộ chắn và


ở vị trí xa nên tác động của gió mùa Đơng Bắc không sâu sắc bằng miền
Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, các đợt gió mùa Đơng Bắc Đầu và cuối mùa
với cường độ yếu ít gây ảnh hưởng đến miền.


- Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông đến sớm và kết thúc
muộn, vì đây là miền nằm ở vị trí đầu tiên đón gió mùa đơng bắc, địa
hình núi thấp với các cánh cung mở rộng ra phía bắc và phía đơng đón
gió mùa đơng bắc nên tác động của gió mùa Đơng Bắc rất sâu sắc.


0,50


0,50


<b>II </b> <b>1 Tính tỉ lệ dân thành thị của nước ta trong giai đoạn 1960 - 2007. </b> <b>1,00 </b>
* <b>Cách tính:</b>


Tỉ lệ dân thành thị = (số dân thành thị/ Số dân cả nước) x 100
(<i>đơn vị: %)</i>



* <b>Bảng số liệu:</b>


<b>Tỉ lệ dân thành thị của nước ta, giai đoạn 1960 - 2007 (Đơn vị %) </b>


<b>Năm </b> <b>1960 1976 1979 1989 1999 2000 2005 2007 </b>
<b>Tỉ lệ dân thành thị </b> 15.7 24.7 19.2 20.1 23.6 24.2 26.9 27.4
<i> Nếu học sinh tính đúng từ 2-3 năm được 0,25 điểm; từ 4 - 6 năm được </i>
<i>0,5 điểm; từ 7- 8 năm cho 0,75 điểm. </i>


0,25
0,75


<b>2 Nhận xét và giải thích về sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị của nước ta </b>
<b>trong giai đoạn 1960 - 2007. </b>


<b>1,00 </b>
<i><b> *Nhận xét: </b></i>


- Tỉ lệ dân thành thị của nước ta trong giai đoạn 1960 - 2007 tăng lên
(DC)


- Tỉ lệ dân thành thị còn thấp và tăng chậm (DC).
<i><b>*Giải thích: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


- Tỉ lệ dân thành thị có tăng do q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố
nền kinh tế, thúc đẩy q trình đơ thị hố diễn ra.


- Tỉ lệ dân thành thị còn thấp do nước ta vẫn chủ yếu là nền kinh tế nông


nghiệp, q trình cơng nghiệp hóa cịn chậm,…


0,25
0,25
<b>III </b> <b>1 Trình bày các phân ngành chính của ngành công nghiệp chế biến lương </b>


<b>thực, thực phẩm. Vì sao ngành cơng nghiệp chế biến lương thực, thực </b>
<b>phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay? </b>


<b>1,50 </b>
<i><b> * Các phân ngành chính: </b></i>


- Chế biến sản phẩm trồng trọt (xay xát, sx đường, rượu, bia, bánh
kẹo,…)


- Chế biến sản phẩm chăn nuôi (chế biến thịt, trứng, sữa)
- Chế biến thủy sản (sx nước mắm, sấy khơ, đơng lạnh,…)
<i><b>* Giải thích: </b></i>


- Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong giá trị sản xuất cơng nghiệp của nước
ta (23,7% năm 2007)


- Có nhiều thế mạnh để phát triển (nguyên liệu, lao động, thị
trường,…)


- Thúc đẩy sự phát triển các ngành khác và toàn bộ nền kinh tế của
nước ta (thúc đẩy ngành nông nghiệp, GTVT,…)


0,25
0,25


0,25
0,25
0,25
0,25
<b>2 Phân tích những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên để phát triển </b>


<b>nông nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ. </b>


<b>1,50 </b>
<i><b> * Thuận lợi: </b></i>


<b>- </b>Địa hình đa dạng: địa hình trung du, các cánh đồng miền núi, các cao
nguyên,… tạo điều kiện cho vùng có thể phát triển một nền nông nghiệp
với cơ cấu đa dạng cả về trồng trọt và chăn nuôi.


<i><b>- </b></i>Đất chủ yếu là đất feralit trên các loại đá thuận lợi cho phát triển các
loại cây công nghiệp dài ngày,…


<b>- </b> Khí hậu mang tính chất nhiệt đới, có một mùa đơng lạnh nhất nước ta,
có sự phân hố theo độ cao tạo điều kiện phát triển nhiều loại cây trồng,
vật nuôi.


- Các tài nguyên khác phong phú, đa dạng (có rừng, vùng biển có giá trị
,…)


<i><b>* Khó khăn: </b></i>


<b>- </b>Địa hình cao, chia cắt mạnh gây nhiều trở ngại cho hoạt động tổ chức
sản xuất nơng nghiệp và trao đổi hàng hóa.



<b>-</b> Khí hậu, thời tiết thất thường, hiện tượng thiếu nước vào mùa đơng,
tình trạng rét đậm, rét hại, sương muối,…diễn ra phổ biến ảnh hưởng
nghiêm trọng đến phát triển sản xuất nông nghiệp của vùng.


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


<b>IV</b> <b>1 Vẽ biểu đồ. </b> <b>2,00 </b>


- Xử lí số liệu:


<b>Cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây </b>


<i><b> ( Đơn vị: %) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


<i><b>Ghi chú: Nếu thí sinh trình bày khác so với hướng dẫn chấm, song vẫn đảm bảo những nội </b></i>
<i><b>dung cơ bản, vẫn cho điểm tối đa. </b></i>


<b> Năm </b>


<b>Các nhóm cây </b> <b>1995 </b> <b>2010 </b>


Tổng số <b>100 </b> <b>100 </b>



Cây lương thực 69,8 61,7


Cây công nghiệp 15,4 20,1


Cây ăn quả 3,3 5.6


Cây khác 11,5 12,6


- Biểu đồ:


<b>Cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây ở nước ta </b>
<b> năm 1995 và năm 2010 (%) </b>


<b>69.8</b>
<b>11.5</b>
<b>3.3</b>
<b>15.4</b>


<b>Cây lương</b>
<b>thực</b>
<b>Cây công</b>
<b>nghiệp</b>
<b>Cây ăn quả</b>
<b>Cây khác</b>


<b>61.7</b>
<b>12.6</b>


<b>5.6</b>



<b>20.1</b>


<b>Năm 1995</b> <b>Năm 2010 </b>
(Biểu đồ minh họa)


- Yêu cầu: vẽ đúng dạng biểu đồ trịn (kích thước có thể bằng nhau
hoặc năm 2010 lớn hơn năm 1995); chính xác về tỉ lệ; có đủ số liệu,
tên biểu đồ, chú giải.


1,50


<b>2 Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây của nước </b>
<b>ta trong giai đoạn trên từ biểu đồ đã vẽ. Tại sao tỉ trọng diện tích cây cơng </b>
<b>nghiệp trong cơ cấu diện tích các loại cây trồng ở nước ta tăng nhanh trong </b>
<b>những năm qua. </b>


<b>1,00 </b>


<i><b> * Nhận xét: </b></i>


- Cây lương thực có tỉ trọng giảm (DC)


- Các loại cịn lại tăng tỉ trọng, trong đó cây cơng nghiệp tỉ trọng tăng
nhanh nhất (DC)


<i><b>* Giải thích: </b></i>


- Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi đặc biệt về điều kiện tự nhiên để
phát triển cây công nghiệp. Khả năng mở rộng diện tích rất lớn.
- Trong những năm qua hiệu quả kinh tế của sản xuất cây công nghiệp



mang lại cao, nhu cầu thị trường tăng mạnh đặc biệt là thị trường thế
giới,…


0,25
0,25
0,25
0,25


</div>

<!--links-->

×