Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi KSCL lớp 10 Hóa học Nguyễn Viết Xuân, Vĩnh Phúc 2019 lần 3 - Mã đề 207 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.65 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1/4 - Mã đề thi 207
<i>(Thí sinh khơng được sử dụng bảng tuần hồn các ngun tố hóa học) </i>


<b>Họ và tên thi sinh:………. </b>


<b>Số báo danh</b>:<b>……… </b>


<i>Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = </i>
<i>24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Rb = 85,5; Ag =108. </i>


<b>Câu 1: </b>Số phân lớp, số obitan và số eletron tối đa của lớp N là


<b>A. </b>3, 8, 18. <b>B. </b>3, 9, 18. <b>C. </b>4, 8, 16. <b>D. </b>4, 16, 32.
<b>Câu 2: </b>Trong nguyên tử8637Rb có tổng số hạt là:


<b>A. </b>37. <b>B. </b>86. <b>C. </b>123. <b>D. </b>49.


<b>Câu 3: </b>Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết


<b>A. </b>Cộng hoá trị phân cực. <b>B. </b>Cộng hố trị khơng phân cực.


<b>C. </b>Ion. <b>D. </b>Cho – nhận.


<b>Câu 4: </b>Ngun tử của ngun tố Y có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d54s1 vị trí của Y trong
bảng tuần hồn các nguyên tố hóa học là


<b>A. </b>Chu kỳ 4, nhóm VIIB . <b>B. </b>Chu kỳ 4, nhóm IA .
<b>C. </b>Chu kỳ 3, nhóm VIIA . <b>D. </b>Chu kỳ 4, nhóm VIB .


<b>Câu 5: </b>Chất nào sau đây chứa cả 3 loại liên kết: liên kết ion, liên kết cho-nhận, liên kết cộng hóa trị



<b>A. </b>HNO3. <b>B. </b>H2S. <b>C. </b>NH4Cl. <b>D. </b>K2S.


<b>Câu 6: </b>Cho các nguyên tố sau: S (Z = 16), Cl (Z = 17), Ar (Z = 18), K (Z = 19). Nguyên tử hoặc
ion tương ứng nào sau đây có bán kính lớn nhất?


<b>A. </b>Cl-. <b>B. </b>S2-. <b>C. </b>Ar. <b>D. </b>K+.


<b>Câu 7: </b>Khí oxi điều chế được có lẫn hơi nước. Dẫn khí oxi ẩm đi qua chất nào sau đây để được khí
oxi khơ?


<b>A. </b>Dung dịch HCl. <b>B. </b>CaO. <b>C. </b>Dung dịch Ca(OH)2. <b>D. </b> Al2O3.


<b>Câu 8: </b>Cấu hình e nào sau đây là của nguyên tố kim loại?


<b>A. </b>1s2. <b>B. </b>1s22s22p63s2. <b>C. </b>1s22s22p6. <b>D. </b>1s22s22p5.


<b>Câu 9: </b>Thứ tự tăng dần tính oxi hóa của HClO (1), HClO2 (2), HClO3 (3), HClO4 (4) là


<b>A. </b>1, 3, 2, 4. <b>B. </b>1, 2, 3, 4. <b>C. </b>4, 2, 3, 1. <b>D. </b>4, 3, 2, 1.
<b>Câu 10: </b>Công thức hóa học của clorua vơi là


<b>A. </b>CaOCl2. <b>B. </b>CaClO. <b>C. </b>CaClO2. <b>D. </b>CaCl2.


<b>Câu 11: </b>Ứng dụng nào sau đây <b>không</b> phải của ozon?


<b>A. </b>Chữa sâu răng. <b>B. </b>Điều chế oxi trong phịng thí nghiệm.
<b>C. </b>Sát trùng nước sinh hoạt. <b>D. </b>Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn.


<b>Câu 12: </b>Cho phản ứng : Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O. Vai trị của Cl2



<b>A. </b>Khơng bị oxi hố, khơng bị khử. <b>B. </b>Chỉ bị oxi hoá.


<b>C. </b>Chỉ bị khử. <b>D. </b>Vừa bị oxi hoá vừa bị khử.


<b>Câu 13: </b>Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu CuCl2 Cu(OH)2  CuO Cu. Trong sơ


đồ trên, số phản ứng <b>khơng </b>phải phản ứng oxi hóa-khử là


<b>A. </b>3. <b>B. </b>1. <b>C. </b>4. <b>D. </b>2.


S<b>Ở GD&DT VĨNH PHÚC </b>


<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN </b>
<b>MÃ ĐỀ: 207 </b>


<i>(Đề thi gồm 04 trang) </i>


<b>ĐỀ KHẢO SÁT ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN III </b>
<b>Năm học: 2018 - 2019 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/4 - Mã đề thi 207
<b>Câu 14: </b>Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì xảy ra hiện tượng nào sau đây?


<b>A. </b>Khơng có hiện tượng gì xảy ra. <b>B. </b>Dung dịch chuyển sang màu nâu đen.
<b>C. </b>Có bọt khí bay lên. <b>D. </b>Dung dịch bị vẩn đục màu vàng.
<b>Câu 15: </b>Trong hợp chất nào sau đây, nguyên tố S <b>không</b> thể hiện tính oxi hóa?


<b>A. </b>H2SO4. <b>B. </b>SO2. <b>C. </b>Na2S. <b>D. </b>Na2SO3.


<b>Câu 16: </b>Có các dung dịch: NaNO3; HCl; Na2SO4; Ba(OH)2. Để nhận biết các dung dịch trên chỉ



cần dùng thuốc thử nào sau đây?


<b>A. </b>AgNO3. <b>B. </b>Quỳ tím. <b>C. </b>KOH. <b>D. </b>BaCl2.


<b>Câu 17: </b>Trong các phản ứng dưới đây phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử?
<b>A. </b>Cl2 + 2KI I2 + 2KCl. <b>B. </b>NH3 + HCl  NH4Cl.


<b>C. </b>Na2SO3 + H2SO4Na2SO4 + SO2 + H2O. <b>D. </b>2Fe(OH)3Fe2O3 + 3H2O.


<b>Câu 18: </b>Chọn phát biểu <b>đúng</b>?


<b>A. </b>Brom là chất lỏng màu xanh. <b>B. </b>Flo là khí màu vàng.
<b>C. </b>Clo là khí màu vàng lục. <b>D. </b>Iot là chất rắn màu đỏ.
<b>Câu 19: </b>Nhóm gồm các kim loại thụ động với H2SO4 đặc, nguội là


<b>A. </b>Al, Fe, Cr. <b>B. </b>Cu, Zn, Al. <b>C. </b>Cr, Zn, Fe. <b>D. </b>Cu, Fe, Al.
<b>Câu 20: </b>Chất nào có tên gọi <b>không</b> đúng?


<b>A. </b>H2S (hiđrosunfua). <b>B. </b>H2SO3 (axit sunfurơ). <b>C. </b>SO2 (lưu huỳnh oxit). <b>D. </b>H2SO4 (axit sunfuric).


<b>Câu 21: </b>Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%,


thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của


MgCl2 trong dung dịch Y là


<b>A. </b>28,21%. <b>B. </b>15,76%. <b>C. </b>24,24%. <b>D. </b>11,79%.


<b>Câu 22: </b>Hòa tan x gam hỗn hợp gồm CuCl2 và FeCl3 vào nước, thu được dung dịch T. Chia dung



dịch T làm hai phần bằng nhau:


+ Cho lượng dư khí hiđrosunfua vào phần 1 thu được 1,28 gam kết tủa.
+ Cho lượng dư dung dịch Na2S vào phần hai thu được 3,04 gam kết tủa.


Tính giá trị của x


<b>A. </b>8,6 gam. <b>B. </b>10,4 gam. <b>C. </b>9,2 gam. <b>D. </b>9,4 gam.


<b>Câu 23: </b>Một nguyên tử X của một nguyên tố có điện tích của hạt nhân là 27,2.10-19C. Cho các nhận
định sau về X


(1) Ion X- có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6.
(2) X có tổng số obitan chứa electron là 10.


(3) Ở trạng thái cơ bản X có 1 electron độc thân.
(4) X là một kim loại.


Số nhận định<b> đúng</b> trong các nhận định cho ở trên là


<b>A. </b>2. <b>B. </b>3. <b>C. </b>1. <b>D. </b>4.


<b>Câu 24: </b>Cho các cặp chất sau


(1) MgCl2 và Na2S. (2) O2 và Cl2. (3) Cl2 và NaOH.


(4) KI và O3. (5) H2SO4 và NaCl. (6) PbS và HCl.


(7) Fe(NO3)2 và AgNO3. (8) H2S và CuCl2. (9) BaCl2 và Na2SO4



Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở điều kiện thích hợp là


<b>A. </b>7. <b>B. </b>8. <b>C. </b>9. <b>D. </b>6.


<b>Câu 25: </b>Cho 20 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO, Zn, ZnO, Al, Al2O3 (trong đó oxi chiếm 25,6% về


khối lượng) tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được dung dịch X và 1,792 lít khí (đktc). Cơ
cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang 3/4 - Mã đề thi 207
<b>Câu 26: </b>Cho dãy các chất: N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa


liên kết cộng hóa trị phân cực là


<b>A. </b>2. <b>B. </b>3. <b>C. </b>4. <b>D. </b>5.


<b>Câu 27: </b>Cho x gam hỗn hợp gồm Mg và Fe và phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa y mol
H2SO4 đặc, nóng, chỉ thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6) và dung dịch chứa m gam


hỗn hợp gồm ba muối. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị của m, x và y là


<b>A. </b>m = x + 96y. <b>B. </b>m = x + 48y. <b>C. </b>m = 16x + 72y. <b>D. </b>m = 24x + y.
<b>Câu 28: </b>Hỗn hợp X gồm oxi và ozon có tỉ khối so với hiđro là 20. Hỗn hợp Y có CO và H2. Tính


số mol X cần để đốt cháy hết 1 mol Y?


<b>A. </b>0,5 mol. <b>B. </b>0,4 mol. <b>C. </b>0,3 mol. <b>D. </b>0,2 mol.


<b>Câu 29: </b>Hịa tan hồn tồn 30,4 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu bằng lượng dư dung dịch H2SO4 đặc



nóng. Phản ứng kết thúc thu được 13,44 lit khí SO2 (ở đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng


của sắt trong hỗn hợp là:


<b>A. </b>50,45%. <b>B. </b>85,73%. <b>C. </b>36,84%. <b>D. </b>73,68%.


<b>Câu 30: </b>Chia 22,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1 tác dụng hết với O2 thu được 15,8 gam hỗn hợp 3 oxit.


Phần 2 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí H2 (đktc).


Giá trị của V là


<b>A. </b>8,96. <b>B. </b>6,72. <b>C. </b>13,44. <b>D. </b>3,36.


<b>Câu 31: </b>Nhiệt phân 40,3 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, sau một thời gian thu được khí


O2 và 29,9 gam chất rắn Y gồm KMnO4, K2MnO4, MnO2 và KCl. Để hịa tan hồn tồn Y cần vừa


đủ dung dịch chứa 0,7 mol HCl. Phần trăm khối lượng KMnO4 bị nhiệt phân là


<b>A. </b>30,00%. <b>B. </b>50,00%. <b>C. </b>60,00%. <b>D. </b>14,00%.


<b>Câu 32: Hợp chất R tạo bởi 2 ngun tố A và B, có cơng thức phân tử là AB</b>2. Tổng số hạt mang


điện trong phân tử R là 36 và R + Cl2 → A + HCl. Cho sơ đồ các phản ứng sau:


(1) (2) (3) (4) (5) (6)



2 4


A   X R Z Na SO  T PbS


Biết rằng khối lượng mol X, Z, T thỏa mãn: MX + MZ =186. Phát biểu nào sau đây <b>đúng</b>?


<b>A. </b>X không tan trong nước, khơng tan trong dung dịch axit lỗng.
<b>B. </b>Z là một bazơ mạnh.


<b>C. </b>X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch axit loãng.
<b>D. </b>R tan tốt trong nước và vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
<b>Câu 33: </b>Cho phương trình hóa học sau đây:


aNa2SO3 + bKMnO4 + cNaHSO4 dNa2SO4 + eMnSO4 + gK2SO4 + hH2O


Với a, b, c, d, e, g, h là các số nguyên, tối giản. Tổng các hệ số của các chất trong phản ứng trên là:


<b>A. </b>19. <b>B. </b>24. <b>C. </b>27. <b>D. </b>32.


<b>Câu 34: </b>Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2?


<b>A. </b>H2S, O2, nước brom. <b>B. </b>Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom.


<b>C. </b>Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. <b>D. </b>O2, nước brom, dung dịch KMnO4.


<b>Câu 35: </b>Cho 20,80 gam hỗn hợp Fe, FeS, FeS2, S tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu


được V lít khí SO2 (đo ở đktc) và dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được


21,4 gam kết tủa. Tính thể tích dung dịch KMnO4 1M cần dùng để phản ứng vừa đủ với lượng khí



V lít khí SO2 ở trên?


<b>A. </b>0,48 lít. <b>B. </b>0,36 lít. <b>C. </b>0,24 lít. <b>D. </b>0,56 lít.


<b>Câu 36: </b>Trong tự nhiên, nguyên tố clo có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl. Nguyên tử khối trung bình của
clo là 35,5. Trong hợp chất HClOx, nguyên tử đồng vị 37Cl chiếm 13,504 % về khối lượng. Tên gọi


của hợp chất HClOx là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang 4/4 - Mã đề thi 207


<b>Câu 37: </b>Hoà tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch Y.


Sục khí clo dư vào dung dịch Y. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch, thu được 58,5 gam muối
khan. khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là


<b>A. </b>17,55 gam. <b>B. </b>29,25 gam. <b>C. </b>66,75 gam. <b>D. </b>58,5 gam.


<b>Câu 38: </b>Nguyên tố R có cơng thức hợp chất khí với H là RH3. Phần trăm khối lượng R trong oxit


cao nhất với oxi là 43,66%. Nguyên tố R là


<b>A. </b>Photpho. <b>B. </b>Cacbon. <b>C. </b>Nhôm. <b>D. </b>Nitơ.


<b>Câu 39: </b>Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X gồm Fe và FexOy, nung nóng.


Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 64 gam chất rắn Y trong ống sứ và 11,2 lít hỗn hợp
khí có tỉ khối so với hiđro là 20,4. Giá trị của m là



<b>A. </b>65,6. <b>B. </b>72,0. <b>C. </b>70,4. <b>D. </b>66,5.


<b>Câu 40: </b>Có 4 ống nghiệm cùng thể tích, mỗi ống đựng một trong bốn khí sau (khơng theo thứ tự):
O2, H2S, SO2, và HCl. Lật úp từng ống nghiệm và nhúng vào các chậu nước thì kết quả thu được


như các hình vẽ dưới đây


Vậy các bình (A), (B), (C), và (D) lần lượt chứa các khí:


<b>A. </b>H2S, O2, HCl, và SO2. <b>B. </b>HCl, SO2, H2S, vàO2.


<b>C. </b>SO2, HCl, O2, và H2S. <b>D. </b>O2, H2S, HCl, và SO2.


</div>

<!--links-->

×