Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đáp án chuyên Địa lí Hải Dương 2015-2016 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.69 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>


<b>HẢI DƯƠNG </b> <b>KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT <sub>CHUYÊN NGUYỄN TRÃI </sub></b>
<b> NĂM HỌC : 2015 – 2016 </b>


<b>MƠN THI: ĐỊA LÍ </b>


<b>(Hướng dẫn chấm gồm 04 trang) </b>
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM </b>


<i><b>I. Hướng dẫn chung. </b></i>


<i>- Thí sinh trả lời theo cách riêng nhưng vẫn đáp ứng được yêu cầu cơ bản như trong </i>
<i>hướng dẫn chấm thì vẫn cho điểm như trong hướng dẫn quy định. </i>


<i>- Sau khi cộng điểm tồn bài, khơng làm trịn số, để điểm lẻ đến 0,25. </i>


<i><b>II. Đáp án và thang điểm. </b></i>


<b>Câu </b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt </b> <b>Điểm</b>


<b>I </b>



<i><b>2,0 điểm</b></i>


<b>1. Vẽ hình thể hiện sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời. </b> <b>0,75 </b>


Vẽ đúng, đẹp, khoa học, có ghi rõ các ngày ở từng vị trí (<i>nếu khơng ghi rõ </i>
<i>ngày tháng trừ 0,25đ</i>).


<b>2. Giải thích</b>:



(<i>nếu học sinh khơng vẽ được hình nhưng giải thích đúng vẫn cho điểm</i>).


<b>1,25 </b>


- Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển động trên
quỹ đạo nên có lúc nửa cầu Bắc hoặc nửa cầu Nam ngả nhiều hơn về phía
Mặt Trời -> sinh ra các mùa:


+ Nửa cầu nào ngả nhiều về phía Mặt Trời sẽ có góc chiếu sáng lớn, nhận
được nhiều nhiệt và ánh sáng -> đó là mùa nóng (<i>mùa hạ</i>).


+ Nửa cầu nào chếch xa ánh sáng Mặt Trời sẽ có góc chiếu sáng nhỏ, nhận
ít nhiệt và ánh sáng -> đó là mùa lạnh (<i>mùa đơng</i>).


+ Vào các ngày 21 tháng 3 và 23 tháng 9 ở hai nửa cầu Bắc và Nam có góc
chiếu sáng của Mặt Trời như nhau, nhận được lượng nhiệt và ánh sáng


<i>0,25 </i>


<i>0,25 </i>


<i>0,25 </i>


0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bằng nhau -> đó là lúc chuyển tiếp giữa mùa nóng và mùa lạnh ở hai nửa
cầu trên Trái Đất.


+ Các mùa đối lập nhau trên hai nửa cầu, càng xa xích đạo sự phân hóa



mùa càng rõ nét. 0,25


<b>II </b>



<i><b>2,0 điểm </b></i>


<b>Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kết hợp với kiến thức đã học, hãy trình </b>
<b>bày, giải thích những nét tương đồng và khác biệt về khí hậu giữa hai </b>
<b>tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc. </b>


<b>2,00 </b>


<b>* Sự tương đồng: </b>


- Đều có mùa đông lạnh, nhiệt độ thấp <i>(nhiệt độ trung bình tháng 1 phổ </i>
<i>biến dưới 150<sub>C, nhiều tháng nhiệt độ dưới 20</sub>0<sub>C</sub></i><sub>); mùa hạ nóng ẩm, mưa </sub>


nhiều.


* Vì: có cùng vĩ độ, chịu ảnh hưởng trực tiếp của nhiều đợt gió mùa từ áp
cao Xibia tràn xuống.


<i>0,25 </i>


<i>0,25</i>


<i><b>* Sự khác biệt: </b></i>


<i><b>+ Tiểu vùng Đông Bắc: </b></i>



- Mùa đông dài và lạnh nhất cả nước, mùa đông đến sớm và kết thúc
muộn.


Vì: chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa đơng bắc: địa hình đồi núi thấp,
các cánh cung có dạng nan quạt đón gió tạo điều kiện cho các đợt khơng
khí lạnh dễ dàng tràn sâu vào vùng.


- Mùa hạ nóng (<i>nhiệt độ phổ biến tháng 7 từ 240C đến 280C</i>), mưa nhiều.
Vì: chịu ảnh hưởng của gió đơng nam từ biển Đơng thổi vào mang theo
nhiều hơi nước gây mưa lớn.


<b>+ Tiểu vùng Tây Bắc: </b>


- Mùa đông đến muộn và kết thúc khá sớm (<i>ngay ở miền núi cũng thường </i>
<i>chỉ có ba tháng lạnh với nhiệt độ trung bình dưới 180<sub>C</sub></i><sub>). </sub>


Vì: dãy Hồng Liên Sơn chạy dài theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam chắn
gió mùa đơng bắc, chỉ có những đợt gió mùa đơng bắc với cường độ mạnh
vào giữa đông mới đủ sức vượt qua dãy núi cao này để tràn vào vùng.
- Mùa hạ đến sớm, chịu ảnh hưởng của gió tây khơ nóng vì gió tây nam
từ vịnh Ben- gan tới vượt qua các dải núi phía tây trên biên giới Việt - Lào
bị biến tính.


0,25
0,25


0,25


0,25


0,25


0,25


<b>Câu III </b>


<i><b>1,0 điểm </b></i>


<b>Phân tích tác động của đặc điểm dân số nước ta đối với sự phát triển </b>
<b>kinh tế - xã hội và môi trường. </b>


<b>1,00 </b>


* Đặc điểm dân số nước ta: đông dân, nhiều thành phần dân tộc, dân số
nước ta tăng nhanh, kết cấu dân số trẻ.


* Tác động của đặc điểm dân số nước ta đến sự phát triển kinh tế - xã hội
và môi trường:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tích cực: tạo nên nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Tiêu cực:


+ Giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế, chất lượng cuộc sống thấp, tình trạng
thiếu việc làm, nhà ở, thất nghiệp, tệ nạn xã hội… gia tăng.


+ Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, môi trường bị phá hủy, ô nhiễm không
đảm bảo sự phát triển bền vững.


0,25
0,25



0,25


<b>IV </b>


<i><b>3,0 điểm </b></i>


<b>* Vẽ biểu đồ: </b>


- Yêu cầu:


+ Biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ miền (vẽ biểu đồ khác không cho
điểm).


+ Vẽ đẹp, chính xác về khoảng cách năm.


+ Có tên biểu đồ, chú giải (nếu thiếu tên biểu đồ hoặc chú giải trừ 0,25
điểm, nếu không vẽ đúng khoảng cách năm trừ 0,25 điểm).


<b>1,50 </b>


<i><b>a, Nhận xét: </b></i>


<i><b>- </b></i>Cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các nhóm cây của nước ta trong


giai đoạn 1990 – 2005 có sự thay đổi nhưng cịn chậm.


+ Cây lương thực có hạt: tỉ trọng diện tích giảm (<i>CM bằng số liệu</i>).
+ Cây cơng nghiệp, cây ăn quả: tỉ trọng diện tích tăng (<i>CM bằng số liệu</i>).
<b>b, Giải thích: </b>



+ Do nước ta thực hiện chính sách đa dạng hóa cây trồng, phá thế độc canh
trong nông nghiệp.


+ Phát triển nông nghiệp hướng ra xuất khẩu, tạo ra những nông sản xuất
khẩu cho giá trị kinh tế cao ( cao su, cà phê, chè…..).


+ Phát huy thế mạnh về tự nhiên và góp phần bảo vệ môi trường.


0,25


0,25
0,25
0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>V </b>


<i><b>2,0 điểm </b></i>


<b>So sánh tiềm năng về tài nguyên khoáng sản, thủy điện giữa vùng </b>
<b>Trung du và miền núi Bắc Bộ với vùng Tây Nguyên. </b>


<b>2,0 </b>


<b>* Giống nhau: </b>


- Cả hai vùng đều có những loại tài ngun khống sản có trữ lượng lớn:
Trung du miền núi Bắc Bộ có than, Tây Ngun có bơxit.


- Đều có tiềm năng lớn về thủy điện.



0,25
0,25


<b>* Khác nhau: </b>


<b>- Trung du và miền núi Bắc Bộ</b>: là vùng giàu tài nguyên khống
sản nhất cả nước, nhiều loại có trữ lượng lớn:


+ Than đá: tập trung ở Quảng Ninh (chiếm 90% trữ lượng cả nước), ngồi
ra cịn có ở Na Dương (Lạng Sơn), Phấn Mễ (Thái Nguyên)…


+ Kim loại, phi kim: chì, kẽm (Tuyên Quang); đồng (Lào Cai); sắt (Thái
Nguyên, Yên Bái); sét cao lanh, đá vôi phân bố ở nhiều nơi…


+ Thủy năng: là vùng có tiềm năng thủy điện lớn nhất nước ta tập trung
chủ yếu ở hệ thống sông Hồng (chiếm 37% trữ năng thủy điện của cả
nước); có nhiều nhà máy thủy điện lớn như Hịa Bình, Sơn La, Thác Bà…


<b>- Tây Nguyên: </b>


+ Khoáng sản chủ yếu là bôxit với trữ lượng lớn hơn 3 tỉ tấn phân bố ở hầu
khắp các tỉnh trong vùng.


+ Thủy năng: đứng thứ hai sau Trung du và miền núi Bắc Bộ với các nhà
máy như: Xê Xan, Y-a-ly, Đrây H’linh….


0,25
0,25



0,25
0,25


0,25


0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc </b>


---


<b>BIÊN BẢN TỞ HỢP ĐỀ THI </b>


<b>KÌ THI LỚP 10 – THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC 2015 – 2016 </b>


Hôm nay, ngày 10 tháng 6 năm 2015
Tại Sở giáo dục và Đào tạo Hải Dương
Chúng tôi gồm có:


1. Ơng: Nguyễn Ngọc Khánh – GV trường THPT Đồng Gia


2. Bà: Đào Thị Minh Lý – Giáo viên trường THCS Thành Nhân – Ninh Giang
Đã tiến hành tổ hợp đề thi mơn Địa Lí, kì thi lớp 10 – THPT Chuyên Nguyễn Trãi năm học
2015 – 2016 dựa trên ngân hàng đề như sau:


<b>Câu </b> <b>Ý </b> <b>Ngân hàng đề </b> <b>Điều chỉnh </b>


<b>1 </b> 1 Đề số 11 Không điều chỉnh



2


<b>2 </b> 1 Đề số 10 Không điều chỉnh


<b>3 </b> 1 Đề số 4 Không điều chỉnh


<b>4 </b> 1 Đề số 3 Không điều chỉnh


2


<b>5 </b> 1 Đề số 7 Không điều chỉnh


<b>Người tổ hợp đề thi </b>


</div>

<!--links-->

×