Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đáp án HSG Vật lí lớp 9 huyện Lai Vung, Đồng Tháp 2015-2016 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.43 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>HUYỆN LAI VUNG </b>


<i><b>Hướng dẫn chấm gồm 04 trang </b></i>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM </b>
<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 </b>


<b>NĂM HỌC 2015 – 2016 </b>
<b>MÔN: VẬT LÝ </b>


<b>I. HƯỚNG DẪN CHUNG: </b>


1. Học sinh làm bài không theo cách nêu trong hướng dẫn chấm nhưng đúng,
chính xác, chặt chẽ thì cho đủ số điểm của câu đó. <i><b>Chú ý</b></i>: Nếu sai bản chất vật
lý mà đúng đáp số thì <b>khơng</b> cho điểm phần đó.


2. Học sinh viết thiếu hoặc sai đơn vị từ 1 đến 2 lần trừ 0,25 điểm; từ 3 lần trở
lên trừ 0,5 điểm.


3. Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải đảm bảo
không làm sai lệch hướng dẫn chấm và phải được thống nhất thực hiện trong tổ
chấm thi.


4. Điểm tồn bài tính theo thang điểm 20, làm trịn số đến 0,25 điểm.
<b>II. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM: </b>


<b>Bài 1 </b><i><b>(7,0 điểm)</b></i>


<b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>



<b>a) </b> <b>2,0 </b>


- Cơng mà máy đóng cọc thực hiện: A = P.h = 1000.4 = 4000(J) 0,5
- Cơng mà máy đóng cọc truyền cho cọc:


A1 =


80 80


4000 3200( )


100 100


<i>A</i>   <i>J</i> 0,5


- Công này để thắng công cản của đất và làm cọc lún sâu 25cm:
A1 = F.S 1


3200


12800( )
0,25


<i>A</i>


<i>F</i> <i>N</i>


<i>S</i>


    1,0



<b>b) </b> <b>2,0 </b>


- Gọi v1 là vận tốc của xe chạy nhanh, v2 là vận tốc của xe chạy chậm. 0,5
- Chiều dài của một vòng tròn:


<i>S</i> 2<i>R</i>2 . 3, 2 . 250 1600 ( ) 1,6 ( <i>m</i>  <i>km</i>) 0,5
- Thời gian để hai xe gặp nhau một lần:


1 2
1, 6


0,8 ( )
2


<i>S</i>


<i>t</i> <i>h</i>


<i>v</i> <i>v</i>


  


 0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>c) </b> <b>3,0 </b>


v=36 km/h=10 m/s; P=1610 W=1,61.103 W; H=30%=0,3;



V= 2 lít = 2.10-3m3 ; D= 700kg/m3 ; q= 4,6.107J/kg 0,5
- Công của động cơ sinh ra trên quãng đường s là:


<i>A</i> <i>P t</i>. <i>P</i>. <i>s</i>
<i>v</i>


  0,5


- Nhiệt lượng do xăng tỏa ra để sinh được công trên là:
. (1)


.
<i>A</i> <i>P s</i>
<i>Q</i>


<i>H</i> <i>H v</i>


  0,5


- Mặt khác, nhiệt lượng này được tính theo công thức:


<i>Q</i><i>q m</i>. <i>q D V</i>. . (2) 0,5


- Từ (1) và (2) suy ra:


7 3


5
3



q.D.V.H.v 4,6.10 .700.2.10 .0,3.10


1, 2.10 (m) = 120 (km)
1,61.10


<i>s</i>


<i>P</i>




   1,0


<b>Bài 2 </b><i><b>(3,0 điểm)</b></i>


<b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>a) </b> <b>1,5 </b>


- Nhiệt lượng ấm nhôm nhận vào để đun nước sôi: Q1 = m1.C1(t2 - t1) 0,5
- Nhiệt lượng nước nhận vào để sôi: Q2 = m2.C2 (t2 - t1) 0,5
- Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nước sôi :


Q = Q1 + Q2 = (m1C1 + m2C2).(t2 - t1)


Q = (0,25.880 + 1.4200). (100 - 20) = 353600J= 353,6 (KJ)


0,5



<b>b) </b> <b>1,5 </b>


- Gọi Q’ là nhiệt lượng do củi khô cung cấp: Q’ = q.m (với q là


năng suất tỏa nhiệt của củi khô; m khối lượng của củi khô) 0,5
- Hiệu suất của bếp: H .100%


'


<i>Q</i>
<i>Q</i>


 <sub>0,5 </sub>


- Theo giả thiết, suy ra: 20% .100%
q .


<i>Q</i>
<i>m</i>




.100 353600.100<sub>7</sub> 0,1768 ( )


20 10 .20


<i>Q</i>


<i>m</i> <i>kg</i>



<i>q</i>


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 3 </b><i><b>(5,0 điểm)</b></i>


<b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>a) </b> <b>2,5 </b>


- Điện trở tương đương của mạch: R= R1+ 2 3 4 5


2 3 4 5
(<i>R</i> <i>R</i> ).(<i>R</i> <i>R</i> )


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


 


  
Thay số ta tính được: R= 40


0,5


- Dòng điện chạy qua R1 là: I1= I=<i>U</i>


<i>R</i>


Thay số tính được: I1= I= 1,5A



0,5


- Do R23=R45 nên I2=I4 <i>A</i>


<i>I</i>


75
,
0
2


 0,5


- Hiệu điện thế trên R2 và trên R4 tương ứng là:
U2= I2R2= 0,75.20= 15V


U4= I4R4= 0,75.40= 30V


0,5
- Vậy số chỉ của vôn kế là UV= U4- U2 = 15V 0,5


<b>b) </b> <b>2,5 </b>


- Dịng điện qua đèn Iđ= 0,4A có chiều từ P đến Q, nên:
I3= I2 - 0,4 ; I5= I4+ 0,4


0,5
- Mà U2+ U3= U4 + U5


=> 20I2+ 40(I2- 0,4) = 40I4+ 20(I4+ 0,4)


=> I2= I4+ 0,4


I = I2+ I4 = 2I4+ 0,4


0,5


- Mặt khác: U1+ U4 + U5= U


=> 10(2I4+ 0,4)+ 40I4+ 20(I4+ 0,4) = 60
=> I4 = 0,6A ; I2 = 1A


0,5
=> Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn là: Uđ= U4 - U2 = 40.0,6 - 20.1= 4V 0,5
- Điện trở của đèn là: Rđ=


<i>đ</i>
<i>đ</i>


<i>I</i>
<i>U</i>


= 4


0, 4= 10 0,5


<b>Bài 4 </b><i><b>(5,0 điểm)</b></i>


<b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


Lập luận được:


- Do S/ cùng phía với S qua trục chính nên S/ là ảnh ảo


- Do ảnh ảo S/ ở xa trục chính hơn S nên đó là thấu kính hội tụ 0,5
Vẽ đúng hình, xác định được vị trí thấu kính 0,5
Vẽ, xác định được vị trí các tiêu điểm chính 0,5


<b>b) </b> <b>2,5 </b>


Đặt H/H = l ; SH=h; S/H/ = h/ ; HO = d ; OF = f.
Ta có: ∆ S/H/F đồng dạng với ∆ IOF




/ /


h H F
OI  OF 


/


h l d f


h f


 


 (1)



0,5


∆ S/H/O đồng dạng với ∆ SHO:


/


h l d
h d




 = l 1


d (2)


0,5




/


h l


1


h  d 


/



h h l


h d




  d <sub>/</sub>h.l


h h




 (3) 0,5


Thay (3) vào (1)




/ <sub>/</sub>


h.l


l f


h <sub>h</sub> <sub>h</sub>


h f


 





  f =


/


/ 2


l.h.h


(h h) =  2


12.1.3


(3 1) = 9 (cm)
0,5


d = 



/


h.l 1.12
3 1


h h = 6 (cm) 0,5


<b>c) </b> <b>1,0 </b>



Nối S với mép ngồi L/ của thấu kính, cắt trục chính thấu kính tại K thì
K là vị trí gần nhất của tấm bìa E tới thấu kính, mà đặt mắt bên kia thấu
kính ta khơng quan sát được ảnh S/.


Do: ∆ KOL/ đồng dạng với ∆ KHS 


/


KO OL


HK  SH , (KO = dmin)


0,5


  




min
min


D


d <sub>2</sub> 1,5


</div>

<!--links-->

×