Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Tuyển tập đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên Toán trường THPT chuyên KHTN - ĐHQG Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.71 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<b> ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10</b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 1990 </b>
<b>MƠN THI: TỐN </b>(thi vào chun Tốn)


<b>Thời gian làm bài: 120 (không kể thời gian phát đề) </b>
<b>Câu 1. </b>


Phân tích biểu thức sau thành nhân tử:


4 4 4 2 2 2 2 2 2 2


2 2


<i>a</i> <i>b</i>  <i>c</i> <i>a b</i> <i>a b c</i>  <i>c a</i>
<b>Câu 2. </b>


a) Cho biết <sub>2</sub> 2.


1 3


<i>x</i>


<i>x</i>  <i>x</i>   Hãy tính giá trị của biểu thức:


2
4 2 .


1
<i>x</i>
<i>P</i>



<i>x</i> <i>x</i>




 
b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:


2
4 2 .


1
<i>x</i>
<i>Q</i>


<i>x</i> <i>x</i>




 
Giá trị lớn nhất đó đạt được tại giá trị nào của .<i>x</i>


<b>Câu 3. </b>


Cho biểu thức ( )<i>P n</i> <i>an</i><i>bn</i><i>c</i>, trong đó <i>a b c</i>, , là những số nguyên dương. Chứng minh rằng nếu với mọi
giá trị nguyên dương của <i>n P n</i>, ( )luôn chia hết cho <i>m</i> (<i>m</i> là số nguyên dương cố định), thì <i>b</i>2 phải chia hết cho


.


<i>m</i>



Với ví dụ sau đây hãy chứng tỏ rằng không thể suy ra <i>b</i> chia hết cho <i>m</i>:
( ) 3<i>n</i> 2 3


<i>P n</i>   <i>n</i> (xét <i>m</i>4)
<b>Câu 4. </b>


Cho đa giác lời sáu cạnh <i>ABCDEF</i>. Gọi <i>M I L K N H</i>, , , , , lần lượt là trung điểm của các cạnh


, , , , , .


<i>AB BC CD DE EF FA</i> Chứng minh rằng các trọng tâm của hai tam giác <i>MNL</i> và <i>HIK</i> trùng nhau.


<b>Câu 5. </b>


Giả sử trong một trường hợp có <i>n</i> lớp ta ký hiệu <i>a<sub>m</sub></i> là số học sinh của thứ ,<i>m d<sub>k</sub></i> là số lớp trong đó mỗi lớp có
ít nhất <i>k</i> học sinh, <i>M</i> là số học sinh của lớp đông nhất. Chứng minh rằng:


a) <i>a</i><sub>1</sub><i>a</i><sub>2</sub> ... <i>a<sub>n</sub></i><i>d</i><sub>1</sub><i>d</i><sub>2</sub> ... <i>d<sub>M</sub></i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<b> ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10</b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 1991 </b>
<b>MƠN THI: TỐN </b>(thi vào chun Tốn)


<b>Thời gian làm bài: 120 (không kể thời gian phát đề) </b>
<b>Câu 1. </b>


a) Rút gọn biểu thức: <i>A</i> 32 34 26 4416 6 .



b) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: <i>P</i>

<i>x</i><i>y</i>

 

5 <i>y</i> <i>z</i>

 

5 <i>z</i> <i>x</i>

5.
<b>Câu 2. </b>


a) Cho các số <i>a b c x y z</i>, , , , , thỏa mãn:


0
0.
0


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>x</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


   






   






   




Hãy tính giá trị của biểu thức: <i>Q</i><i>xa</i>2<i>yb</i>2<i>zc</i>2.


b) Cho bốn số thực <i>a b c d</i>, , , đều không âm và nhỏ hơn hoặc bằng 1. Chứng minh rằng:
0    <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>d</i> <i>ab</i> <i>bc</i> <i>cd</i><i>da</i>2


Khi nào đẳng thức xảy ra?
<b>Câu 3. </b>


Cho trước <i>a</i> và <i>d</i> là những số nguyên dương. Xét tất cả các số có dạng như sau:


, , 2 ,..., ,...


<i>a a</i><i>d a</i> <i>d</i> <i>a</i><i>nd</i>


Chứng minh rằng trong các số đã cho có ít nhất một số mà 4 chữ số đầu tiên của nó là 1991.
<b>Câu 4. </b>


Trong một cuộc hội thảo khoa học có 100 người tham dự. Giả sử mỗi người đều quen biết với ít nhất 67 người.
Chứng minh rằng có thể tìm được một nhóm 4 người mà bất kỳ 2 người trong nhóm đó đều quen biết nhau.
<b>Câu 5. </b>


a) Cho hình vng <i>ABCD</i>. Lấy điểm <i>M</i> nằm trong hình vuông sao cho <i>MAB</i> <i>MAB</i>15 .0 Chứng minh rằng
tam giác <i>MCD</i> là tam giác đều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<b> ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10</b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 1992 </b>
<b>MƠN THI: TỐN </b>(thi vào chun Tốn)


<b>Thời gian làm bài: 120 (khơng kể thời gian phát đề) </b>


<b>Câu 1. </b>


a) Tìm tất cả các số nguyên <i>n</i> để <i>n</i>42<i>n</i>32<i>n</i>2 <i>n</i> 7 là số chính phương.
b) Cho <i>a b c</i>, , là các số thực dương thỏa mãn <i>a</i>  <i>b</i> <i>c</i> 1. Chứng minh rằng:


2 2 2


1 1 1


9


2 2 2


<i>a</i>  <i>bc</i><i>b</i>  <i>ca</i><i>c</i>  <i>ab</i>


<b>Câu 2. </b>


Cho <i>a</i> là tổng các chữ số của

 

29 1945,<i>b</i>là tổng các chữ số của .<i>a</i> Tìm tổng các chữ số của <i>b</i>.
<b>Câu 3. </b>


Cho tam giác <i>ABC</i>. Giả sử đường phân giác trong và ngồi của góc <i>A</i> lần lượt cắt đường thẳng <i>BC</i> tại <i>D L</i>, .
Chứng minh rằng nếu <i>AD</i><i>AK</i> thì 2 2 2


4 ,


<i>AB</i> <i>AC</i>  <i>R</i> trong đó <i>R</i>là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác
.


<i>ABC</i>



<b>Câu 4. </b>


Trong mặt phẳng kẻ 1992 đường thẳng sao cho khơng có 2 đường nào song song và khơng có ba đường nào
đồng quy. Tam giác tạo bởi ba đường thẳng trong số các đường thẳng đã cho gọi là "tam giác xanh" nếu nó khơng
bị đường thẳng nào trong số các đường thẳng còn lại cắt.


a) Chứng minh rằng số tam giác xanh khơng ít hơn 664.


b) Chứng minh kết luận mạnh hơn: Số tam giác xanh khơng ít hơn 1328.
<b>Câu5.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<b> ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10</b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 1994 </b>
<b>MÔN THI: TỐN </b>(thi vào chun Tốn)


<b>Thời gian làm bài: 120 (không kể thời gian phát đề) </b>
<b>Câu 1. </b>


Giải hệ phương trình:














2


2



2
4


4 .


4


<i>x</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>z</i> <i>xy z</i>


<i>y</i> <i>z z</i> <i>x</i> <i>yz x</i>


<i>z</i> <i>x x</i> <i>y</i> <i>zx y</i>


   



   



   



<b>Câu 2. </b>


Tìm tất cả các cặp số nguyên

<i>x y</i>,

thỏa mãn phương trình:




2 2



12<i>x</i> 6<i>xy</i>3<i>y</i> 28 <i>x</i><i>y</i>


<b>Câu 3. </b>


Xác định các giá trị nguyên dương <i>n</i> với <i>n</i>3 sao cho <i>n</i>! chia hết cho <i>B</i>    1 2 3 ... <i>n</i>.
<b>Câu 4. </b>


Cho <i>a b c</i>, , là các số thực lớn hơn hoặc bằng 1. Chứng minh rằng:


3 3 3


4 4 4


1 1 1 1 1 1


1<i>a</i>1<i>b</i>1<i>c</i><sub>1</sub><sub></sub> <i><sub>ab</sub></i> <sub>1</sub><sub></sub> <i><sub>bc</sub></i> <sub>1</sub><sub></sub> <i><sub>ca</sub></i>
<b>Câu 5. </b>


Cho tam giác <i>ABC</i> có <i>AB</i><i>AC</i>.


a) Chứng minh rằng nếu <i>BAC</i>200 thì ln tìm được các điểm <i>D</i> và <i>K</i> trên các cạnh <i>AB</i> và <i>AC</i> sao cho
.


<i>AD</i> <i>AK</i><i>KC</i><i>CB</i>


b) Ngược lại, chứng minh rằng nếu tồn tại các điểm <i>D</i> và <i>K</i> trên các cạnh <i>AB</i> và <i>AC</i> sao cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<b> ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10</b>



<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 1995 </b>
<b>MƠN THI: TỐN </b>(thi vào chun Tốn)


<b>Thời gian làm bài: 120 (không kể thời gian phát đề) </b>
<b>Câu 1. </b>


Cho hai số thực <i>x y</i>, thỏa mãn

<i>x</i> <i>x</i>23



<i>y</i> <i>y</i>23

3.
Tính giá trị của biểu thức <i>E</i> <i>x</i> <i>y</i>.


<b>Câu 2. </b>


Giải hệ phương trình:


1
3.
1


<i>x</i> <i>xy</i> <i>y</i>


<i>y</i> <i>yz</i> <i>z</i>


<i>z</i> <i>zx</i> <i>x</i>


   



   



   





<b>Câu 3. </b>


Cho hai số thực không âm <i>x y</i>, thỏa mãn <i>x</i>2<i>y</i>21. Chứng minh rằng:


3 3
1


1.
2<i>x</i> <i>y</i> 
<b>Câu 4. </b>


Tìm số ngun có chín chữ số <i>A</i><i>a a a b b b a a a</i><sub>1 2</sub> <sub>3 1 2 3 1 2</sub> <sub>3</sub>, trong đó <i>a</i><sub>1</sub>0 và <i>b b b</i><sub>1 2 3</sub> 2<i>a a a</i><sub>1 2</sub> <sub>3</sub> đồng thời <i>A</i> có thể
viết được dưới dạng <i>A</i> <i>p p p p</i><sub>1</sub>2 <sub>2</sub>2 <sub>3</sub>2 <sub>4</sub>2 với <i>p</i><sub>1</sub>, <i>p</i><sub>2</sub>, <i>p</i><sub>3</sub>, <i>p</i><sub>4</sub> là bốn số nguyên khác nhau.


<b>Câu 5. </b>


Cho đường tròn

 

<i>O</i> và hai dây cung <i>AB CD</i>, cắt nhau tại <i>I</i> với <i>I</i> nằm trong đường tròn. Gọi <i>M</i> là trung điểm
của <i>BD</i>, <i>MI</i> kéo dài cắt <i>AC</i> tại <i>N</i>. Chứng minh rằng:


2
2.


<i>AN</i> <i>AI</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<b> ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10</b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 1996 </b>
<b>MƠN THI: TỐN </b>(thi vào chun Tốn)



<b>Thời gian làm bài: 120 (khơng kể thời gian phát đề) </b>
<b>Câu 1. </b>


Giải phương trình:

<i>x</i> 1 1

32 <i>x</i>  1 2 <i>x</i>.
<b>Câu 2. </b>


Giải hệ phương trình:


1
1.
1


<i>x</i> <i>y</i>


<i>y</i> <i>z</i>


<i>z</i> <i>x</i>


  



  



  



<b>Câu 3. </b>



Cho <i>x y</i>, là hai số nguyên dương thay đổi thỏa mãn điều kiện <i>x</i> <i>y</i> 201.
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức: <i>P</i><i>x x</i>

2<i>y</i>

 

<i>y y</i>2<i>x</i>

.
<b>Câu 4. </b>


Cho đoạn thẳng <i>BC</i> và đường thẳng

 

<i>d</i> song song với <i>BC</i>. Biết rằng khoảng cách giữa đường thẳng

 

<i>d</i> và
đường thẳng đi qua <i>BC</i> nhỏ hơn .


2
<i>BC</i>


Giả sử <i>A</i> là một điểm thay đổi trên đường thẳng

 

<i>d</i> .
a) Xác định vị trí của <i>A</i> để bán kính đường trịn ngoại tiếp tam giác <i>ABC</i> nhỏ nhất.


b) Gọi <i>h<sub>a</sub></i>,<i>h h<sub>b</sub></i>, <i><sub>c</sub></i> là độ dài các đường cao của tam giác <i>ABC</i>. Hãy xác định vị trí của điểm <i>A</i> để tích <i>h h h<sub>a</sub></i> <i><sub>b</sub></i> <i><sub>c</sub></i> là
lớn nhất.


<b>Câu 5. </b>


Cho <i>x y z</i>, , là các số thực dương thỏa mãn 3.
2


<i>x</i>  <i>y</i> <i>z</i> Chứng minh rằng:


2 2 2


2 2 2


1 1 1 3 17


2



<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<b> ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10</b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 1997 </b>
<b>MƠN THI: TỐN </b>(thi vào chun Tốn)


<b>Thời gian làm bài: 120 (khơng kể thời gian phát đề) </b>
<b>Câu 1. </b>


Giải hệ phương trình:


3 2


2


3 6 0


.
3


<i>y</i> <i>y x</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>xy</i>


    




  



<b>Câu 2. </b>


Có tồn tại hay khơng các số nguyên <i>x y</i>, thỏa mãn điều kiện:
1993 1994


1992<i>x</i> 1993<i>x</i> 1995
<b>Câu 3. </b>


Số 1997 được viết dưới dạng tổng <i>n</i> hợp số, nhưng không viết được dưới dạng tổng <i>n</i>1 hợp số.
Hỏi <i>n</i> bằng bao nhiêu?


<b>Câu 4. </b>


Cho tam giác <i>ABC</i> ngoại tiếp đường tròn có bán kính bằng 1. Gọi <i>h<sub>a</sub></i>,<i>h h<sub>b</sub></i>, <i><sub>c</sub></i> lần lượt là độ dài các đường cao
hạ từ đỉnh <i>A B C</i>, , tới các cạnh đối diện. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:


1 1 1


2 2 2


<i>a</i> <i>b</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>c</i> <i>a</i>


<i>M</i>


<i>h</i> <i>h</i> <i>h</i> <i>h</i> <i>h</i> <i>h</i>



  


  


<b>Câu 5. </b>


Trên đường tròn cho 16 điểm và dùng 3 màu: xanh, đỏ, vàng để tô các điểm này (mỗi điểm tô bằng một màu).
Giữa mỗi cặp điểm nối bằng một đoạn thẳng được tơ bằng màu tím hoặc màu nâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<b> ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10</b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 1998 </b>
<b>MƠN THI: TỐN </b>(thi vào chun Tốn)


<b>Thời gian làm bài: 120 (khơng kể thời gian phát đề) </b>
<b>Câu 1. </b>


a) Giải hệ phương trình:


2 3 4 2 3 4


2 2 .


1


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i>


       





  



b) Với giá trị nào của <i>a</i> thì phương trình sau đây có nghiệm:


1 <i>x</i> 1    <i>x</i> 1 <i>a</i> 1 <i>a</i>


<b>Câu 2. </b>


Tìm nghiệm nguyên của phương trình: 19<i>x</i>398<i>y</i>21998.
<b>Câu 3. </b>


a) Cho <i>a b c</i>, , là các số thực thỏa mãn các điều kiện sau:
(i) 0 <i>a</i> <i>b</i>.


(ii) Phương trình <i>ax</i>2<i>bx</i> <i>c</i> 0 vơ nghiệm.
Chứng minh rằng: <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> 3.


<i>b</i> <i>a</i>


  <sub></sub>


b) Cho <i>x y z</i>, , là các số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:


2 2 2


2 2 2 .



2 2 2


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>P</i>


<i>x</i> <i>yz</i> <i>y</i> <i>zx</i> <i>z</i> <i>xy</i>


  


  


<b>Câu 4. </b>


Cho bảng ô vng kích thước 1998 2000 (bảng gồm 1998 hàng và 2000 cột). Ký hiệu

<i>m n</i>,

là ô vuông nằm
ở giao của hàng thứ <i>m</i> (tính từ trên xuống dưới) và cột thứ <i>n</i> (tính từ trái qua phải).


Cho các số nguyên <i>p q</i>, với 1 <i>p</i> 1993 và 1 <i>q</i> 1995. Tô màu các ô vuông con của bảng theo quy tắc: Lần
thứ nhất tô màu năm ô:

<i>p q</i>;

 

, <i>p</i>1,<i>q</i>1 ,

 

<i>p</i>2,<i>q</i>2 ,

 

<i>p</i>3,<i>q</i>3 ,

 

<i>p</i>4,<i>q</i>4 .

Lần thứ hai trở đi, mỗi
lần tô năm ô chưa có màu nằm liên tiếp trong cùng một hàng hoặc cùng một cột.


Hỏi bằng cách đó ta có thể tơ màu hết tất cả các ơ vng con của bảng hay khơng? Vì sao?
<b>Câu 5. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<b> ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10</b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 1999 </b>
<b>MƠN THI: TỐN </b>(thi vào chun Tốn)



<b>Thời gian làm bài: 120 (không kể thời gian phát đề) </b>
<b>Câu 1. </b>


Giải phương trình: 7 2


8 2 2 1.
1


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>




   




<b>Câu 2. </b>


Các số <i>a a</i><sub>1</sub>, <sub>2</sub>,... được xác định bởi công thức:




2
3
2



3 3 1


<i>k</i>


<i>k</i> <i>k</i>


<i>a</i>


<i>k</i> <i>k</i>


 




 với mọi


*
.
<i>k</i>


Tính giá trị của tổng: 1 <i>a</i><sub>1</sub> <i>a</i><sub>2</sub>....<i>a</i><sub>9</sub>.
<b>Câu 3. </b>


Chứng minh rằng tồn tại một số chia hết cho 1999 và tổng các chữ số của số đó bằng 1999.
<b>Câu 4. </b>


Cho đường tròn

<i>O R</i>;

. Giả sử <i>A</i> và <i>B</i> là hai điểm cố định trên đường tròn với <i>AB</i><i>R</i> 3.


a) Giả sử <i>M</i> là một điểm thay đổi trên cung lớn <i>AB</i> của đường tròn. Đường tròn nội tiếp <i>MAB</i> tiếp xúc với
<i>MA</i> tại <i>E</i> và tiếp xúc với <i>MB</i> tại <i>F</i>. Chứng minh rằng đường thẳng <i>EF</i> ln tiếp xúc với một đường trịn cố


định khi <i>M</i> thay đổi.


b) Tìm tập hợp tất cả các điểm <i>P</i> sao cho đường thẳng

 

<i>d</i> vng góc với <i>OP</i> tại <i>P</i> cắt đoạn thẳng <i>AB</i>.
<b>Câu 5.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<b> ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10</b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2000 </b>
<b>MƠN THI: TỐN </b>(thi vào chun Tốn)


<b>Thời gian làm bài: 120 (không kể thời gian phát đề) </b>
<b>Câu 1. </b>


a) Tìm tất cả các cặp số nguyên

<i>x y</i>,

thỏa mãn đẳng thức <i>y x</i>

 1

<i>x</i>22.
b) Cho cặp số

<i>x y</i>,

thỏa mãn <i>x</i> <i>y</i> 1 và <i>xy</i>  <i>x</i> <i>y</i> 1.


Chứng minh rằng <i>x</i> 2, <i>y</i> 2.
<b>Câu 2. </b>


a) Giải phương trình: 1 <i>x</i> 1 <i>x</i> 2<i>x</i> 5.


<i>x</i>   <i>x</i> <i>x</i>


b) Cho 2
( )


<i>f x</i> <i>ax</i> <i>bx</i><i>c</i> có tính chất <i>f</i>

   

1 , <i>f</i> 4 và <i>f</i>

 

9 là các số hữu tỉ. Chứng minh rằng khi đó <i>a b c</i>, ,
là các số hữu tỉ.


<b>Câu 3. </b>



a) Cho tứ giác lồi <i>ABCD</i>. Chứng minh rằng nếu các góc <i>B</i> và <i>D</i> của tứ giác là góc vng hoặc góc từ thì
.


<i>AC</i><i>BD</i>


b) Cho đoạn thẳng <i>AC</i> cố định và điểm <i>B</i> di động. Hãy tìm tập hợp các điểm <i>B</i> để tam giác <i>ABC</i> là tam giác
khơng từ và <i>BAC</i> là góc bé nhất của tam giác.


<b>Câu 4. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<b> ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10</b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2001 </b>
<b>MÔN THI: TỐN </b>(thi vào chun Tốn)


<b>Thời gian làm bài: 120 (không kể thời gian phát đề) </b>
<b>Câu 1. </b>


a) Cho <i>f x</i>( )<i>ax</i>2<i>bx</i><i>c</i> có tính chất <i>f x</i>( ) nhận giá trị nguyên khi <i>x</i> là số nguyên. Hỏi các hệ số <i>a b c</i>, , có
nhất thiết phải là các số nguyên hay không? Tại sao?


b) Tìm các số ngun khơng âm <i>x y</i>, thỏa mãn đẳng thức: 2 2


1.


<i>x</i> <i>y</i>  <i>y</i>


<b>Câu 2.</b>



Giải phương trình: 4 <i>x</i> 1 <i>x</i>25<i>x</i>14.
<b>Câu 3. </b>


Cho các số thực <i>a b x y</i>, , , thỏa mãn hệ:


2 2


3 3


4 4
3


5
.
9
17


<i>ax</i> <i>by</i>


<i>ax</i> <i>by</i>


<i>ax</i> <i>by</i>


<i>ax</i> <i>by</i>


  





  





  



  





Tính giá trị của biểu thức: 5 5


<i>A</i><i>ax</i> <i>by</i> và <i>B</i><i>ax</i>2001<i>ax</i>2001.
<b>Câu 4. </b>


Cho đoạn thẳng <i>AB</i> có trung điểm là O. Gọi <i>d</i><sub>1</sub>, <i>d</i><sub>2</sub> là các đường thẳng vuông góc với <i>AB</i> tương ứng tại <i>A</i> và
.


<i>B</i> Một góc vng đỉnh <i>O</i> có một cạnh cắt <i>d</i><sub>1</sub> ở <i>M</i>, còn cạnh kia cắt <i>d</i><sub>2</sub> ở <i>N</i>. Kẻ <i>OH</i> vng góc xuống <i>MN</i>.
Vịng trịn ngoại tiếp tam giác <i>MHB</i> cắt <i>d</i><sub>1</sub> ở điểm thứ hai <i>E</i> khác <i>M</i>, <i>MB</i> cắt <i>NA</i> ở <i>I</i>, đường thẳng <i>HI</i> cắt


<i>EB</i> ở <i>K</i>. Chứng minh rằng <i>K</i> nằm trên một vòng trịn cố định khi góc vng quay xung quanh đỉnh <i>O</i>.
<b>Câu 5. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<b> ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10</b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2002 </b>
<b>MƠN THI: TỐN </b>(thi vào chun Tốn)


<b>Thời gian làm bài: 120 (khơng kể thời gian phát đề) </b>
<b>Câu 1. </b>



a) Giải phương trình: <i>x</i>23<i>x</i> 2 <i>x</i> 3 <i>x</i> 2 <i>x</i>22<i>x</i>3.
b) Tìm nghiệm nguyên của phương trình <i>x</i><i>xy</i> <i>y</i> 9.


<b>Câu 2. </b>


Giải hệ phương trình:


2 2


3 3


1
.
3


<i>x</i> <i>y</i> <i>xy</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


   



   



<b>Câu 3. </b>


Cho mười số nguyên dương 1, 2,..., 10. Sắp xếp mười số đó một cách tuỳ ý thành một hàng. Cộng mỗi số với số
thứ tự của nó trong hàng, ta được mười tổng. Chứng minh rằng trong mười tổng đó tồn tại ít nhất hai tổng có chữ


số tận cùng giống nhau.


<b>Câu 4. </b>


Cho <i>a b c</i>, , là độ dài ba cạnh của một tam giác. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:


4 9 16


.


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


<i>P</i>


<i>b</i> <i>c</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>c</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


  


     


<b>Câu 5. </b>


Đường tròn

 

<i>C</i> tâm <i>I</i> có bán kính <i>r</i>, nội tiếp tam giác <i>ABC</i> tiếp xúc với các cạnh <i>BC CA AB</i>, , tương ứng tại
các điểm <i>A B C</i>, , . Gọi các giao điểm của đường tròn

 

<i>C</i> với các đoạn <i>IA IB IC</i>, , lần lượt là <i>M N P</i>, , .
a) Chứng minh rằng các đường thẳng <i>A M B N C P</i> ,  ,  đồng quy.


b) <i>AI</i> cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác <i>ABC</i> tại <i>D</i>. Chứng minh rằng <i>IB IC</i> 2 .<i>r</i>
<i>ID</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<b> ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10</b>



<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2003 </b>
<b>MƠN THI: TỐN </b>(thi vào chun Tốn)


<b>Thời gian làm bài: 120 (không kể thời gian phát đề) </b>
<b>Câu 1. </b>


Cho phương trình <i>x</i>42<i>mx</i>2 4 0.


Tìm các giá trị của tham số <i>m</i> để phương trình có 4 nghiệm phân biệt <i>x x</i><sub>1</sub>, <sub>2</sub>, <i>x</i><sub>3</sub>, <i>x</i><sub>4</sub> thỏa mãn:
4 4 4 4


1 2 3 4 32.
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> 
<b>Câu 2. </b>


Giải hệ phương trình:


2 2


2 2


2 2 5


.
4


<i>x</i> <i>xy</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>



     



    



<b>Câu 3. </b>


Tìm các số nguyên <i>x y</i>, thỏa mãn đẳng thức: 2 2 2 2
.


<i>x</i> <i>xy</i><i>y</i> <i>x y</i>


<b>Câu 4. </b>


Cho đường tròn tâm <i>O</i> nội tiếp tam giác <i>ABC</i> tiếp xúc với các cạnh <i>BC CA AB</i>, , tương ứng tại các điểm
, , .


<i>D E F</i> Đ đường trịn tâm <i>O</i> bàng tiếp trong góc <i>BAC</i> tiếp xúc với cạnh <i>BC</i> và phần kéo dài của các cạnh
,


<i>AB AC</i> tương ứng tại các điểm <i>P M N</i>, , .
a) Chứng minh rằng <i>BP</i><i>CD</i>.


b) Trên đường thẳng <i>MN</i> ta lấy các điểm <i>I</i> và <i>K</i> sao cho <i>CK</i><i>AB BI</i>, <i>AC</i>. Chứng minh rằng các tứ giác


<i>BICE</i> và <i>BKCF</i> là các hình bình hành.


c) Gọi

 

<i>S</i> là đường tròn đi qua ba điểm <i>I K P</i>, , . Chứng minh rằng

 

<i>S</i> tiếp xúc với các đường thẳng


, , .


<i>BC BI CK</i>
<b>Câu 5. </b>


Cho số thực <i>x</i> thay đổi và thỏa mãn <i>x</i>2 

3 <i>x</i>

25. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:


4

2


4 2


3 6 3 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<b> ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10</b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2004 </b>
<b>MƠN THI: TỐN </b>(thi vào chun Tốn)


<b>Thời gian làm bài: 120 (không kể thời gian phát đề) </b>
<b>Câu 1. </b>


Giải phương trình: <i>x</i> 3 <i>x</i> 1 2.
<b>Câu 2. </b>


Giải hệ phương trình:





2 2



2 2
3


.


15 3


<i>x</i> <i>y x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y x</i> <i>y</i>


   





 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>





<b>Câu 3. </b>


Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:






3 3 2 2
.


1 1



<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>P</i>


<i>x</i> <i>y</i>


  


 


<b>Câu 4.</b>


Cho hình vng <i>ABCD</i> và điểm <i>M</i> nằm trong hình vng.


a) Tìm tất cả các vị trí của điểm <i>M</i> sao cho <i>MAB</i> <i>MBC</i> <i>MCD</i> <i>MDA</i>.


b) Xét điểm <i>M</i> nằm trên đường chéo <i>AC</i>. Gọi <i>N</i> là chân đường vng góc hạ từ điểm <i>M</i> xuống <i>AB</i> và <i>O</i> là
trung điểm của <i>AM</i>. Chứng minh rằng tỷ số <i>OB</i>


<i>ON</i> có giá trị khơng đổi khi <i>M</i> di chuyển trên đường chéo <i>AC</i>.
c) Với giả thiết <i>M</i> nằm trên đường chéo <i>AC</i>, xét các đường tròn

 

<i>S</i><sub>1</sub> và

 

<i>S</i><sub>2</sub> có đường kính tương ứng là <i>AM</i>
và <i>CN</i>. Hai tiếp tuyến chung của

 

<i>S</i><sub>1</sub> và

 

<i>S</i><sub>2</sub> tiếp xúc với

 

<i>S</i><sub>2</sub> tại <i>P</i> và <i>Q</i>. Chứng minh rằng đường thẳng <i>PQ</i>
tiếp xúc với

 

<i>S</i><sub>1</sub> .


<b>Câu 5. </b>


Với số thực <i>a</i>, ta định nghĩa phần nguyên của số <i>a</i> là số nguyên lớn nhất không vượt quá <i>a</i> và ký hiệu là

 

<i>a</i> .
Dãy số <i>x</i><sub>0</sub>, <i>x</i><sub>1</sub>,..., <i>x<sub>n</sub></i>,... được xác định bởi công thức: 1 .


2 2


<i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i>


<i>x</i>      


   


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<b> ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10</b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2005 </b>
<b>MƠN THI: TỐN </b>(thi vào chun Tốn)


<b>Thời gian làm bài: 120 (không kể thời gian phát đề) </b>
<b>Câu 1. </b>


Giải phương trình: 2 <i>x</i> 2 <i>x</i> 4<i>x</i>2 2.
<b>Câu 2. </b>


Giải hệ phương trình:


3 3 2


4 4



1
.


4 4


<i>x</i> <i>y</i> <i>xy</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


   



 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>



<b>Câu 3. </b>


Cho <i>x y</i>, là hai số không âm thỏa mãn điều kiện: <i>x</i>2<i>y</i>2 1.
a) Chứng minh rằng: 1  <i>x</i> <i>y</i> 2.


b) Tìm giá lớn nhất và nhỏ nhất của biếu thức: <i>P</i> 12<i>x</i> 12 .<i>y</i>


<b>Câu 4. </b>


Cho hình vng <i>ABCD</i> và điểm <i>P</i> nằm trong tam giác <i>ABC</i>.
a) Giả sử <i>BPC</i>135 .0 Chứng minh rằng: 2<i>PB</i>2<i>PC</i>2<i>PA</i>2.


b) Các đường thẳng <i>AP</i> và <i>CP</i> cắt các cạnh <i>BC</i> và <i>BA</i> tương ứng tại các điểm <i>M</i> và <i>N</i>. Gọi <i>Q</i> là điểm đối
xứng với <i>B</i> qua trung điểm của đoạn <i>MN</i>. Chứng minh rằng khi <i>P</i> thay đổi trong tam giác <i>ABC</i>, đường thẳng



<i>PQ</i> luôn đi qua <i>D</i>.


<b>Bài 5. </b>


a) Cho đa giác đều

 

<i>H</i> có 14 đỉnh. Chứng minh rằng trong 6 đỉnh bất kỳ của

 

<i>H</i> ln có 4 đỉnh là các đỉnh
của một hình thang.


b) Có bao nhiêu phân số tối giản <i>m</i> 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<b> ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10</b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2006 </b>
<b>MƠN THI: TỐN </b>(thi vào chun Tốn)


<b>Thời gian làm bài: 120 (không kể thời gian phát đề) </b>
<b>Câu 1. </b>


Chứng minh rằng: 3<sub>1</sub> 84 3<sub>1</sub> 84


9 9


<i>A</i>    là một số nguyên.
<b>Câu 2. </b>


Giải hệ phương trình:


2 2


2 2



4 2 3


.
5


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i>


    



  



<b>Câu 3. </b>


a) Tìm nghiệm nguyên của phương trình: 2 2 2 2


8<i>x y</i> <i>x</i> <i>y</i> 10<i>xy</i>.


b) Ký hiệu

 

<i>x</i> là phần nguyên của số <i>x</i> (số nguyên lớn nhất không vượt quá <i>x</i>). Chứng minh rằng với mọi số
tự nhiên <i>n</i>, ta ln có:


3


3<sub>72</sub><i><sub>n</sub></i> <sub>1</sub> <sub>9</sub><i><sub>n</sub></i> 3<sub>9</sub><i><sub>n</sub></i> <sub>1</sub> 3 <sub>72</sub><i><sub>n</sub></i> <sub>7 .</sub>


 <sub> </sub>  <sub></sub> <sub> </sub>  <sub></sub> 



     


     


<b>Câu 4. </b>


Cho tam giác <i>ABC</i> nội tiếp đường tròn

 

<i>O</i> và <i>I</i> là điểm nằm trong tam giác <i>ABC</i>. Các đường thẳng <i>AI BI CI</i>, ,
cắt

 

<i>O</i> lần lượt tại <i>A B C</i>, ,  (khác <i>A B C</i>, , ). Dây cung <i>B C</i>  cắt các cạnh <i>AB AC</i>, tương ứng tại các điểm


, .


<i>M N</i> Dây cung <i>C A</i>  cắt các cạnh <i>AB BC</i>, tương ứng tại các điểm <i>Q P</i>, . Dây cung <i>A B</i>  cắt các cạnh <i>BC CA</i>,
tương ứng tại các điểm <i>F E</i>, .


a) Giả sử <i>AM</i>  <i>AN BP</i>, <i>BQ CE</i>, <i>CF</i> xảy ra đồng thời. Chứng minh rằng <i>I</i> là tâm đường tròn nội tiếp tam
giác <i>ABC</i>.


b) Giả sử <i>AM</i> <i>AN</i><i>BP</i><i>BQ</i><i>CE</i><i>CF</i>. Chứng minh rằng sáu điểm <i>M N P Q E F</i>, , , , , cùng thuộc một
đường tròn.


<b>Câu 5. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<b> ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10</b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2007 </b>
<b>MƠN THI: TỐN </b>(thi vào chun Tốn)


<b>Thời gian làm bài: 120 (không kể thời gian phát đề) </b>
<b>Câu 1. </b>



a) Giải hệ phương trình:


2 2


4 5


.


2 4 7


<i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>xy</i>


  





   





b) Cho <i>a b c</i>, , là các số thực khác 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
2 2
2


2 2 2


1 1



.


<i>b</i> <i>c</i>


<i>P</i> <i>a</i>


<i>b</i> <i>c</i> <i>a</i>


 <sub></sub> 




 <sub></sub>  <sub></sub><sub></sub>


<b>Câu 2. </b>


a) Tìm cặp số nguyên

<i>x y</i>,

thỏa mãn 5<i>x</i>2<i>y</i>2 172<i>xy</i>.
b) Tìm tất cả các số nguyên tố <i>p</i> sao cho 4


2


<i>p</i>  là số nguyên tố.
<b>Câu 3. </b>


Cho hai đường thẳng <i>d</i><sub>1</sub> và <i>d</i><sub>2</sub> vng góc tại <i>O</i>. Đường tròn

 

<i>O</i><sub>1</sub> tiếp xúc với <i>d d</i><sub>1</sub>, <sub>2</sub> lần lượt tại <i>A B</i>, . Đường
tròn

 

<i>O</i><sub>2</sub> tiếp xúc với <i>d d</i><sub>1</sub>, <sub>2</sub> lần lượt tại <i>C D</i>, .


a) Chứng minh rằng <i>B</i> là trực tâm tam giác <i>ACD</i>.


b) Giả sử <i>CB</i> cắt

 

<i>O</i>1 tại <i>E</i>, <i>AD</i> cắt

 

<i>O</i>2 tại <i>F</i>. Chứng minh rằng <i>ACEF</i> là hình thang cân.

<b>Câu 4. </b>


Trong các tứ giác có ba cạnh đều bằng <i>a</i> cho trước. Tìm tứ giác diện tích lớn nhất.
<b>Câu 5. </b>


Cho dãy số <i>a</i><sub>0</sub>,<i>a</i><sub>1</sub>,...,<i>a<sub>n</sub></i>,... được xác định bởi như sau: <i>a</i><sub>0</sub>0 và <i>a<sub>n</sub></i><sub></sub><sub>1</sub> 2 <i>a<sub>n</sub></i>  3 1

<i>a<sub>n</sub></i>

 <i>n</i> .
Chứng minh rằng:

 



2
1


2 3 2 3 .


4


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>a</i>  <sub></sub>    <sub></sub>


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<b> ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10</b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2008 </b>
<b>MƠN THI: TỐN </b>(thi vào chun Tốn)


<b>Thời gian làm bài: 120 (không kể thời gian phát đề) </b>
<b>Câu 1. </b>



a) Giải hệ phương trình:


2 2


3 3


2 1


.


8 7


<i>x y</i> <i>y x</i>


<i>x</i> <i>y</i>


  



 <sub></sub> <sub></sub>



b) Cho 0 <i>x</i> 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: <i>y</i> <i>x</i> 2 1

<i>x</i>

.
<b>Câu 2. </b>


a) Tìm tất cả các số nguyên <i>x y</i>, thỏa mãn: 2<i>x</i>2<i>y</i>23<i>xy</i>3<i>x</i>2<i>y</i> 2 0.


b) Tìm số nguyên dương <i>a b c</i>, , sao cho

<i>ab</i> 1



<i>bc</i> 1



<i>ca</i> 1



<i>abc</i>



  


là một số nguyên.


<b>Câu 3. </b>


a) Tìm nghiệm nguyên của phương trình: 8<i>x y</i>2 2<i>x</i>2<i>y</i>210<i>xy</i>.


b) Ký hiệu

 

<i>x</i> là phần nguyên của số <i>x</i> (số nguyên lớn nhất không vượt quá <i>x</i>). Chứng minh rằng với mọi số
tự nhiên <i>n</i>, ta ln có:


3


3<sub>72</sub><i><sub>n</sub></i> <sub>1</sub> <sub>9</sub><i><sub>n</sub></i> 3<sub>9</sub><i><sub>n</sub></i> <sub>1</sub> 3 <sub>72</sub><i><sub>n</sub></i> <sub>7 .</sub>


 <sub> </sub>  <sub></sub> <sub> </sub>  <sub></sub> 


     


     


<b>Câu 4. </b>


Cho tam giác <i>ABC</i> nội tiếp đường tròn

 

<i>O</i> . Giả sử các tiếp tuyến với đường tròn

 

<i>O</i> tại <i>B</i> và <i>C</i> cắt nhau tại
<i>P</i> nằm khác phía với <i>A</i> so với <i>BC</i>. Trên cung <i>BC</i> khơng chứa <i>A</i> lấy điểm <i>K K</i>

<i>B C</i>,

. Đường thẳng <i>PK</i>
cắt

 

<i>O</i> tại điểm thứ hai <i>Q</i> khác <i>A</i>.


a) Chứng minh rằng các đường phân giác của các góc <i>KBQ</i>,<i>KCQ</i> đi qua cùng một điểm trên đường thẳng
.



<i>PQ</i>


b) Giả sử đường thẳng <i>AK</i> đi qua trung điểm <i>M</i> của cạnh <i>BC</i>. Chứng minh rằng <i>AQ BC</i> .
<b>Câu 5. </b>


Cho phương trình: <i>a x</i><sub>0</sub> <i>n</i><i>a x</i><sub>1</sub> <i>n</i>1<i>a x</i><sub>2</sub> <i>n</i>2 ... <i>a<sub>n</sub></i><sub></sub><sub>1</sub><i>x</i><i>a<sub>n</sub></i>0 thỏa mãn các hệ số <i>a</i><sub>0</sub>,<i>a a</i><sub>1</sub>, <sub>2</sub>,..., <i>a<sub>n</sub></i> chỉ nhận một
trong ba giá trị: 0, hoặc 1, hoặc 1 và <i>a</i><sub>0</sub>0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<b> ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10</b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2009 </b>
<b>MƠN THI: TỐN </b>(thi vào chun Tốn)


<b>Thời gian làm bài: 120 (khơng kể thời gian phát đề) </b>
<b>Câu 1. </b>


a) Giải phương trình: 14 <i>x</i>356 <i>x</i> 1 84 <i>x</i>236<i>x</i>35.
b) Chứng minh rằng:




2
4


4 4 2


1 3 2 1


...



4 1 4 3 <sub>4</sub> <sub>2</sub> <sub>1</sub> 4 1


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>
<i>n</i>




   


     với


*
.
<i>n</i>


<b>Câu 2. </b>


Tìm số nguyên dương <i>n</i> sao cho tất cả các số <i>n</i>1,<i>n</i>5, <i>n</i>7, <i>n</i>13,<i>n</i>17,<i>n</i>25, <i>n</i>37 đều là số nguyên
tố.


<b>Câu 3. </b>


Hai đường tròn

 

<i>O</i> và

 

<i>O</i> cắt nhau tại hai điểm <i>A</i> và <i>B</i>. Trên đường thẳng <i>AB</i> ta lấy một điểm <i>M</i> bất kỳ
sao <i>A</i> nằm trong đoạn <i>BM M</i>

<i>A</i>

. Từ điểm <i>M</i> kẻ tới đường tròn

 

<i>O</i> các tiếp tuyến <i>MC MD</i>, với <i>C D</i>,
là các tiếp điểm và <i>C</i> nằm ngoài

 

<i>O</i> . Đường thẳng <i>AC</i> cắt lần thứ hai

 

<i>O</i> tại điểm <i>P</i> và đường thẳng <i>AD</i> cắt
lần thứ hai

 

<i>O</i> tại <i>Q</i>. <i>CD</i> cắt <i>PQ</i> tại <i>K</i>.



a) Chứng minh rằng hai tam giác <i>BCD</i> và <i>BPQ</i> đồng dạng.


b) Chứng minh rằng khi <i>M</i> thay đổi thì đường trịn ngoại tiếp tam giác <i>KCP</i> ln đi qua một điểm cố định.
<b>Câu 4. </b>


Cho <i>x y z</i>, , là các số thực thuộc

0; 2 và

<i>x</i>  <i>y</i> <i>z</i> 3. Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức








4 4 4


12 1 1 1 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<b> ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10</b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2010 </b>
<b>MƠN THI: TỐN </b>(thi vào chun Tốn)


<b>Thời gian làm bài: 120 (không kể thời gian phát đề) </b>
<b>Câu 1. </b>


a) Giải phương trình: <i>x</i> 3 3<i>x</i> 1 4.
b) Giải hệ phương trình:






2 2


5 2 2 26



.


3 2 11


<i>x</i> <i>y</i> <i>xy</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>y x</i> <i>y</i>


   



    



<b>Câu 2. </b>


a) Tìm tất cả các sô nguyên dương <i>n</i> để <i>n</i>2391 là số chính phương.


b) Giả sử <i>x y z</i>, , là những số thực dương thỏa mãn điều kiện <i>x</i>  <i>y</i> <i>z</i> 1. Chứng minh rằng:
2 2


2 2


1.
1


<i>xy</i> <i>z</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>xy</i>



  





<b>Câu 3. </b>


Cho tam giác <i>ABC</i> nhọn và <i>M</i> là điểm nằm trong tam giác. Gọi <i>H</i> là hình chiếu của <i>M</i> trên cạnh <i>BC</i> và
, , ,


<i>P Q E F</i> lần lượt là hình chiếu của <i>H</i> lên các đường thẳng <i>MB MC AB AC</i>, , , . Giả sử bốn điểm
, , ,


<i>P Q E F</i> thẳng hàng.


a) Chứng minh rằng: <i>M</i> là trực tâm của tam giác <i>ABC</i>.
b) Chứng minh rằng <i>BEFC</i> là tứ giác nội tiếp.


<b>Câu 4. </b>


Trong dãy số gồm 2010 số thực khác 0 được sắp xếp theo thứ tự <i>a a</i><sub>1</sub>, <sub>2</sub>,...,<i>a</i><sub>2010</sub>, ta đánh dấu tất cả các số dương
và tất cả các số mà tổng của nó một số số liên tiếp liền ngay sau nó là một số dương. Ví dụ với dãy số


8, 4, 4, 1, 2, 1, 2, 3, 4,..., 2005


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<b> ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10</b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2010 </b>
<b>MƠN THI: TỐN </b>(thi vào chun Tốn)



<b>Thời gian làm bài: 120 (khơng kể thời gian phát đề) </b>
<b>Câu 1. </b>


a) Giải phương trình:

<i>x</i> 3 <i>x</i>



1  <i>x</i> 1

1.


b) Giải hệ phương trình:






2 2 2 2


2 2
2


.


1 4


<i>x</i> <i>y</i> <i>x y</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>xy</i> <i>x y</i>


  



   





<b>Câu 2. </b>



a) Với mỗi số thực <i>a</i>, ta gọi phần nguyên của <i>a</i> là số nguyên lớn nhất khơng vượt q <i>a</i>, kí hiệu là

 

<i>a</i>. Chứng
minh rằng với mọi số nguyên dương <i>n</i>, biểu thức


2
3 1 1


27 3


<i>A</i> <i>n</i> <i>n</i>


 


 


 <sub></sub>   <sub></sub>


 


 


không thể biểu diễn được dưới dạng


lập phương của một số nguyên dương.


b) Cho <i>x y z</i>, , là các số thực dương thỏa mãn <i>xy</i><i>yz</i><i>zx</i>5. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:


2

2

2


3 3 2



.


6 5 6 5 5


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>P</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


 




    


<b>Câu 3. </b>


Cho hình thang <i>ABCD</i> với <i>BC AD</i> . Các góc <i>BAD</i>,<i>CDA</i> là các góc nhọn. Hai đường chéo <i>AC</i> và <i>BD</i> cắt
nhau tại <i>I</i>. <i>P</i> là điểm bất kỳ trên đoạn thẳng <i>BC</i> (<i>P</i> khơng trùng với <i>B C</i>, ). Giả sử đường trịn ngoại tiếp tam
giác <i>BIP</i> cắt <i>PA</i> tại <i>M</i> khác <i>P</i> và đường tròn ngại tiếp tam giác <i>CIP</i> cắt <i>PD</i> tại <i>N</i> khác <i>P</i>.


a) Chứng minh rằng năm điểm <i>A M I N D</i>, , , , cùng nằm trên một đường trịn. Gọi đường trịn đó là

 

<i>K</i> .
b) Các đường thẳng <i>BM</i> và <i>CN</i> cắt nhau tại <i>Q</i>. Chứng minh rằng <i>Q</i> cũng năm trên

 

<i>K</i> .


c) Giả sử <i>P I Q</i>, , thẳng hàng. Chứng minh rằng: <i>PB</i> <i>BD</i>.
<i>PC</i> <i>CA</i>
<b>Câu 4. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<b> ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10</b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2011 </b>
<b>MƠN THI: TỐN </b>(thi vào chun Tốn)


<b>Thời gian làm bài: 120 (khơng kể thời gian phát đề) </b>
<b>Câu 1. </b>


a) Giải phương trình:

<i>x</i> 4 2



4 <i>x</i> 2

2 .<i>x</i>


b) Giải hệ phương trình:



3 3


2


.


9 3 6 26 2


<i>xy x</i> <i>y</i>


<i>xy</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


 <sub></sub> <sub></sub>





 <sub>  </sub> <sub></sub>






<b>Câu 2. </b>


a) Tìm hai chữ số cuối cùng của số <i>A</i>41106572012.


b) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số: 2
3 2 1 5 4


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i>  <i>x</i> với 1 5.
2 <i>x</i> 2
<b>Câu 3. </b>


Cho tam giác <i>ABC</i> có <i>AB</i><i>AC</i>, nội tiếp đường trịn

 

<i>O</i> . Giả sử <i>M N</i>, là hai điểm thuộc cung nhỏ <i>BC</i> sao
cho <i>MN</i> song song với <i>BC</i> và tia <i>AN</i> nằm giữa hai tia <i>AM AB</i>, . Gọi <i>P</i> là hình chiếu vng góc của <i>C</i> trên


<i>AN</i> và <i>Q</i> là hình chiếu vng góc của <i>M</i> trên <i>AB</i>.


a) Giả sử <i>CP</i> cắt <i>QM</i> tại <i>T</i>. Chứng minh rằng <i>T</i> nằm trên đường tròn

 

<i>O</i> .


b) Gọi giao điểm của <i>NQ</i> và

 

<i>O</i> là <i>R</i> khác <i>N</i>. Giả sử <i>AM</i> cắt <i>PQ</i> tại <i>S</i>. Chứng minh rằng bốn điểm
, , ,


<i>A R Q S</i> cùng thuộc một đường tròn.


<b>Câu 4. </b>


Với mỗi số nguyên <i>n</i>2 cố định, xét các tập <i>n</i> số thực đôi một khác nhau <i>X</i> 

<i>x x</i><sub>1</sub>, <sub>2</sub>,...,<i>x<sub>n</sub></i>

. Kí hiệu <i>C X</i>

 



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<b> ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10</b>



<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2013 </b>
<b>MÔN THI: TỐN </b>(thi vào chun Tốn)


<b>Thời gian làm bài: 120 (không kể thời gian phát đề) </b>
<b>Câu 1. </b>


a) Giải phương trình: <i>x</i> 3 1<i>x</i>2 3 <i>x</i> 1 1<i>x</i>.
b) Giải hệ phương trình:


3 3
1


.


7 7


<i>x</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>xy</i>


<i>xy</i> <i>y</i> <i>x</i>


     



 <sub>  </sub>





<b>Câu 2. </b>



a) Tìm các cặp số nguyên

<i>x y</i>,

thỏa mãn: 2 2


5<i>x</i> 8<i>y</i> 20412.


b) Giả sử <i>x y</i>, là hai số thực dương thỏa mãn <i>x</i> <i>y</i> 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:


2 2
1 1


1 .


<i>P</i> <i>x y</i>


<i>x</i> <i>y</i>


 <sub></sub>


<sub></sub><sub></sub>  <sub></sub><sub></sub> 
 


<b>Câu 3. </b>


Cho tam giác <i>ABC</i> nội tiếp đường trịn

 

<i>O</i> có trực tâm <i>H</i>. Gọi <i>P</i> là điểm nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam
giác <i>HBC P</i>

<i>B C H</i>, ,

và nằm trong tam giác <i>ABC</i>. <i>PB</i> cắt

 

<i>O</i> tại <i>M</i> khác <i>B</i>, <i>PC</i> cắt

 

<i>O</i> tại <i>N</i> khác <i>C</i>.


<i>BM</i> cắt <i>AC</i> tại <i>E</i>, <i>CN</i> cắt <i>AB</i> tại <i>F</i>. Đường tròn ngoại tiếp tam giác <i>AME</i> và đường tròn ngoại tiếp tam giác


<i>ANF</i> cắt nhạu tại <i>Q</i> khác <i>A</i>.



a) Chứng minh rằng ba điểm <i>M N Q</i>, , thẳng hàng.


b) Giả sử <i>AP</i> là phân giác trong <i>MAN</i>. Chứng minh rằng <i>PQ</i> đi qua trung điểm của <i>BC</i>.
<b>Câu 4. </b>


Cho dãy số thực có thứ tự <i>x</i><sub>1</sub><i>x</i><sub>2</sub><i>x</i><sub>3</sub> ... <i>x</i><sub>192</sub> thỏa mãn các điều kiện:
i) <i>x</i><sub>1</sub><i>x</i><sub>2</sub> ... <i>x</i><sub>192</sub>0.


ii) <i>x</i>1  <i>x</i>2  ... <i>x</i>192 2013.
Chứng minh rằng: <sub>192</sub> <sub>1</sub> 2013.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<b> ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10</b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2014 </b>
<b>MƠN THI: TỐN </b>(thi vào chun Tốn)


<b>Thời gian làm bài: 120 (không kể thời gian phát đề) </b>
<b>Câu 1. </b>


a) Giả sử <i>x y</i>, là hai số thực dương phân biệt thỏa mãn:


2 4 8


2 2 4 4 8 8


2 4 8


4.


<i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>



<i>x</i><i>y</i><i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> 


Chứng minh rằng: 5<i>y</i>4 .<i>x</i>


b) Giải hệ phương trình:


2 2


2 2


2 3 12


.


6 12 6


<i>x</i> <i>y</i> <i>xy</i>


<i>x</i> <i>x y</i> <i>y</i> <i>y x</i>


   



    



<b>Câu 2. </b>


a) Cho <i>x y</i>, là những số nguyên lớn hơn 1 sao cho 4<i>x y</i>2 27

<i>x</i><i>y</i>

là số chính phương.

Chứng minh rằng: <i>x</i> <i>y</i>.


b) Giả sử <i>x y</i>, là hai số thực không âm thỏa mãn 3 3 2 2
.


<i>x</i> <i>y</i> <i>xy</i><i>x</i> <i>y</i>


Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức sau: 1 2 .


2 1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>P</i>


<i>y</i> <i>y</i>


 


 


 


<b>Câu 3. </b>


Cho tam giác <i>ABC</i> nội tiếp đường tròn

 

<i>O</i> và điểm <i>P</i> nằm trong tam giác thỏa mãn <i>PB</i><i>PC</i>. Gọi <i>D</i> là diểm
thuộc cạnh <i>BC D</i>

<i>B D</i>, <i>C</i>

sao cho <i>P</i> nằm trong đường tròn ngoại tiếp tam giác <i>DAB</i> và đường tròn ngoại
tiếp tam giác <i>DAC</i>. Đường thẳng <i>PB</i> cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác <i>DAB</i> tại <i>E</i> khác <i>B</i>. Đường thẳng <i>PC</i>


cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác <i>DAC</i> tại <i>F</i> khác <i>C</i>.



a) Chứng minh rằng bốn điểm <i>A E P F</i>, , , cùng thuộc một đường tròn.


b) Đường thẳng <i>AD</i> cắt đường tròn

 

<i>O</i> tại <i>Q</i> khác <i>A</i>, đường thẳng <i>AF</i> cắt đường thẳng <i>QC</i> tại <i>L</i>. Chứng
minh rằng tam giác <i>ABE</i> đồng dạng với tam giác <i>CLF</i>.


c) Gọi <i>K</i> là giao điểm của đường thẳng <i>AE</i> và đường thẳng <i>QB</i>. Chứng minh rẳng:


<i>QKL</i> <i>PAB</i> <i>QLK</i> <i>PAC</i>


    


<b>Câu 4. </b>


Cho tập hợp <i>A</i> có 31 phần tử và dãy gồm <i>m</i> tập con của <i>A</i> thỏa mãn:
i) Mỗi tập thuộc dãy có ít nhất 2 phần tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<b> ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10</b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2015 </b>
<b>MÔN THI: TỐN </b>(thi vào chun Tốn)


<b>Thời gian làm bài: 120 (không kể thời gian phát đề) </b>
<b>Câu 1. </b>


a) Cho <i>a b c</i>, , là các số thực thỏa mãn:


3

 

3

 

3

3


27 <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> 24 3<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>  3<i>b</i> <i>c</i> <i>a</i>  3<i>c</i> <i>a</i> <i>b</i>


Chứng minh rằng:

<i>a</i>2<i>b b</i>



2<i>a c</i>



2<i>a</i>

1.


b) Giải hệ phương trình:


3 3 2


2 2 5


.


27 7 26 27 9


<i>x</i> <i>y</i> <i>xy</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


   



      



<b>Câu 2. </b>


a) Tìm số tự nhiên <i>n</i> để <i>n</i>5 và <i>n</i>30 đều là số chính phương.
b) Tìm hai số nguyên <i>x y</i>, thỏa mãn 1 <i>x</i>  <i>y</i> 3 <i>x</i> <i>y</i>.


c) Cho <i>x y z</i>, , là các số thực lớn hơn 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:


.



4 4 4


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>P</i>


<i>y</i> <i>z</i> <i>z</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>y</i>


  


     


<b>Câu 3. </b>


Cho tam giác nhọn <i>ABC</i> không cân với <i>AB</i><i>AC</i>. Gọi <i>M</i> là trung điểm của <i>BC</i> và <i>H</i> là hình chiếu vng
góc của <i>B</i> trên <i>AM</i>. Trên tia đối của tia <i>AM</i> lấy điểm <i>N</i> sao cho <i>AN</i>2<i>MH</i>.


a) Chứng minh rằng: <i>BN</i><i>AC</i>.


b) Gọi <i>Q</i> là điểm đối xứng với <i>A</i> qua <i>N</i>. Đường thẳng <i>AC</i> cắt <i>BQ</i> tại <i>D</i>. Chứng minh rằng bốn điểm
, , ,


<i>B D N C</i> cùng thuộc một đường tròn, gọi đường tròn này là

 

<i>O</i> .


c) Đường tròn ngoại tiếp tam giác <i>AQD</i> cắt

 

<i>O</i> tại <i>G</i> khác <i>D</i>. Chứng minh rằng: <i>NG BC</i> .
<b>Câu 4. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<b> ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10</b>



<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2016 </b>
<b>MÔN THI: TỐN </b>(thi vào chun Tốn)


<b>Thời gian làm bài: 120 (không kể thời gian phát đề) </b>
<b>Câu 1. </b>


a) Giải phương trình:


3
2


2


64 4


5 6 5 .


5 6 6


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>



  


 
b) Giải hệ phương trình:



2 2


2 2


4 5


.


4 8 5 10 1


<i>x</i> <i>y</i>


<i>x y</i> <i>xy</i> <i>x</i> <i>y</i>


  



 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>



<b>Câu 2. </b>


a) Với <i>x y</i>, là các số nguyên thỏa mãn đẳng thức:


2 2


1 1


.



2 3


<i>x</i>  <i>y</i> 


 Chứng minh rằng: 2 2


<i>x</i> <i>y</i> chia hết cho 40.
b) Tìm tất cả các cặp số nguyên

<i>x y</i>,

thỏa mãn 4 2 3


2 .


<i>x</i>  <i>x</i> <i>y</i>


<b>Câu 3. </b>


Cho hình vng <i>ABCD</i> nội tiếp đường tròn tâm

 

<i>O</i> . <i>P</i> là điểm thuộc cung nhỏ <i>AD</i> của đường tròn

 

<i>O</i> và
, .


<i>P</i><i>A D</i> Các đường thẳng <i>PB PC</i>, lần lượt cắt <i>AD</i> tại <i>M N</i>, . Đường trung trực của <i>AM</i> cắt <i>AC PB</i>, lần
lượt tại <i>E K</i>, . Đường trung trực cảu <i>DN</i> cắt <i>BD PC</i>, lần lượt tại <i>F L</i>, .


a) Chứng minh rằng ba điểm <i>K O L</i>, , thẳng hàng.


b) Chứng minh rằng đường thẳng <i>PO</i> đi qua trung điểm của <i>EF</i>.


c) Giả sử đường thẳng <i>EK</i> cắt đường thẳng <i>BD</i> tại <i>S</i>, các đường thẳng <i>FL</i> và <i>AC</i> cắt nhau tại <i>T</i>. Đường thẳng


<i>ST</i> cắt các đường thẳng <i>PC PB</i>, tại <i>U V</i>, . Chứng minh rằng bốn điểm <i>K L U V</i>, , , cùng thuộc một đường tròn.
<b>Câu 4. </b>



Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên <i>n</i>3 luôn tồn tại một cách sắp xếp bộn <i>n</i> số 1, 2, 3,...,<i>n</i> thành


1; 2; 3;...; <i>n</i>


<i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i> sao cho


2


<i>i</i> <i>k</i>


<i>j</i>


<i>x</i> <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<b> ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10</b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2017 </b>
<b>MƠN THI: TỐN </b>(thi vào chun Tốn)


<b>Thời gian làm bài: 120 (khơng kể thời gian phát đề) </b>
<b>Câu 1. </b>


a) Giải hệ phương trình:


2 2


3
.
3



<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>xy</i>


   



   



b) Cho <i>a b</i>, là hai số thực dương thỏa mãn <i>ab</i>  <i>a</i> <i>b</i> 1. Chứng minh rằng:






2 2 <sub>2</sub> <sub>2</sub>


1


.


1 1 <sub>2 1</sub> <sub>1</sub>


<i>a</i> <i>b</i> <i>ab</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i><sub>a</sub></i> <i><sub>b</sub></i>




 



  <sub></sub> <sub></sub>


<b>Câu 2. </b>


a) Cho <i>p q</i>, là hai số nguyên tố thỏa mãn

2



1 1 .


<i>p p</i> <i>q q</i>  Chứng minh rằng tồn tại số nguyên dương <i>k</i>


sao cho 2


1 , 1 .


<i>p</i> <i>kq q</i>  <i>kp</i> Tìm tất cả các số nguyên tố <i>p q</i>, thỏa mãn đẳng thức.


b) Cho <i>a b c</i>, , là các số thực dương thỏa mãn <i>ab</i><i>bc</i><i>ca</i><i>abc</i>2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:


2 2 2


1 1 1


.


2 2 2 2 2 2


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


<i>M</i>



<i>a</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>c</i>


  


  


     


<b>Câu 3. </b>


Cho tam giác <i>ABC</i> nhọn với <i>AB</i><i>AC</i>. Gọi <i>E F</i>, lần lượt là trung diểm của <i>CA AB</i>, . Trung trực của đoạn
thẳng <i>EF</i> cắt <i>BC</i> tại <i>D</i>. Giả sử có điểm <i>P</i> nằm trong <i>EAF</i> và nằm ngoài tam giác <i>EAF</i> sao cho


<i>PEC</i> <i>DEF</i>


   và <i>PFB</i> <i>DFE</i>. <i>PA</i> cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác <i>PEF</i> tại <i>Q</i> khác <i>P</i>.
a) Chứng minh rằng: <i>EQF</i> <i>BAC</i><i>EDF</i>.


b) Tiếp tuyến tại <i>P</i> của đường tròn ngoại tiếp tam giác <i>PEF</i> cắt <i>CA AB</i>, lần lượt tại <i>M N</i>, . Chứng minh rằng
bốn điểm <i>C M B N</i>, , , cùng nằm trên một đường tròn. Gọi đường tròn là

 

<i>K</i> .


c) Chứng minh rằng đường tròn

 

<i>K</i> tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác <i>AEF</i>.
<b>Câu 4. </b>


Cho <i>n</i> là số nguyên dương, <i>n</i>5. Xét một đa giác lồi <i>n</i> cạnh. Người ta muốn kẻ một số đường chéo của đa giác
mà các đường chéo này chia đa giác đã cho thành đúng <i>k</i> miền, mỗi miền là một ngũ giác lồi (hai miền bất kì
khơng có điểm trong chung).


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<b> ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10</b>



<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2018 </b>
<b>MƠN THI: TỐN </b>(thi vào chun Tốn)


<b>Thời gian làm bài: 120 (khơng kể thời gian phát đề) </b>
<b>Câu 1. </b>


a) Giải phương trình: 93 <i>x</i>

32<i>x</i>

7 <i>x</i>5 32 .<i>x</i>


b) Giải hệ phương trình:







3 3 3 3
2


.


7 1 1 31


<i>xy x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>x y</i> <i>x</i> <i>y</i>


 <sub></sub> <sub></sub>





      






<b>Câu 2. </b>


a) Cho <i>x y</i>, là các số nguyên sao cho <i>x</i>22<i>xy</i><i>y</i> và <i>xy</i>2<i>y</i>2<i>x</i> đều chia hết cho 5. Chứng minh rằng
2 2


2<i>x</i> <i>y</i> 2<i>x</i><i>y</i> cũng chia hết cho 5.


b) Cho <i>a a</i><sub>1</sub>, <sub>2</sub>,<i>a</i><sub>3</sub>,...,<i>a</i><sub>50</sub> là các số nguyên thỏa mãn:


1 2 50


1 <i>a</i> <i>a</i>  ... <i>a</i> 50 và <i>a</i><sub>1</sub><i>a</i><sub>2</sub> ... <i>a</i><sub>50</sub> 100.
Chứng minh rằng từ các số đã cho ta có thể chọn được một vài số có tổng bằng 50.
<b>Câu 3. </b>


Cho ngũ giác lồi <i>ABCDE</i> nội tiếp đường trịn

 

<i>O</i> có <i>CD BE</i> . Hai đường chéo <i>CE</i> và <i>BD</i> cắt nhau tại <i>P</i>.
Điểm <i>M</i> thuộc đoạn <i>BE</i> sao cho <i>MAB</i> <i>PAE</i>. Điểm <i>K</i> thuộc đường thẳng <i>AC</i> sao cho <i>MK</i><i>AD</i>, điểm


<i>L</i> thuộc đường thẳng <i>AD</i> sao cho <i>ML AC</i> . Đường tròn ngoại tiếp tam giác <i>KBC</i> lần lượt cắt <i>BD CE</i>, tại
,


<i>Q S</i>

<i>Q</i> khác <i>B S</i>, khác <i>C</i>

.


a) Chứng minh rằng ba điểm <i>K M Q</i>, , thẳng hàng.


b) Đường tròn ngoại tiếp tam giác <i>LDE</i> lần lượt cắt <i>BD CE</i>, tại <i>T R</i>,

<i>T</i> khác <i>D R</i>, khác <i>E</i>

.Chứng minh
rằng năm điểm <i>M S Q R T</i>, , , , cùng thuộc một đường tròn.



c) Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác <i>PQR</i> tiếp xúc với đường tròn

 

<i>O</i> .
<b>Câu 4. </b>


Cho <i>a b c</i>, , là các số thực dương. Chứng minh rằng:


1 1


2


<i>ab</i> <i>bc</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>b</i> <i>c</i>


 <sub></sub> 


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub><sub></sub>


  


  


      


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<b> ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10</b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2019 </b>
<b>MƠN THI: TỐN </b>(thi vào chun Tốn)


<b>Thời gian làm bài: 120 (khơng kể thời gian phát đề) </b>
<b>Câu 1. </b>



a) Giải phương trình:




2


2


27 27 2


.
2 5 2
2 5


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


  <sub></sub> 


 


  


b) Giải hệ phương trình:





2 2


2


3 4 8


.
2 8


<i>x</i> <i>y</i> <i>xy</i>


<i>x</i> <i>y x</i> <i>xy</i>


   





    





<b>Câu 2. </b>


a) Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương <i>n</i>, ta ln có:




7

7

7

7

7

7



27<i>n</i>5 10  10<i>n</i>27 5  5<i>n</i>10 27


chia hết cho 42.


b) Cho <i>x y</i>, là các số thực dương thỏa mãn 2 2


4<i>x</i> 4<i>y</i> 17<i>xy</i>5<i>x</i>5<i>y</i>1.
Tìm giá trị nhỏ nhất của thức: <i>P</i>17<i>x</i>217<i>y</i>216<i>xy</i>.


<b>Câu 3. </b>


Cho tam giác <i>ABC</i> cân tại <i>A</i>, có đường trịn nội tiếp

 

<i>I</i> . Các điểm <i>E F</i>, theo thứ tự thuộc các cạnh <i>CA AB</i>,


<i>E</i> khác <i>C</i> và <i>A</i>, <i>F</i> khác <i>B</i> và <i>A</i>

sao cho <i>EF</i> tiếp xúc với đường tròn

 

<i>I</i> tại điểm <i>P</i>. Gọi <i>K L</i>, lần lượt
là hình chiếu vng góc của <i>E F</i>, lên <i>BC</i>. Giả sử <i>FK</i> cắt <i>EL</i> tại điểm <i>J</i>. Gọi <i>H</i> là hình chiếu vng góc của


<i>J</i> lên <i>BC</i>.


a) Chứng minh rằng <i>HJ</i> là phân giác của <i>EHF</i>.


b) Ký hiệu <i>S</i><sub>1</sub> và <i>S</i><sub>2</sub> lần lượt là diện tích của các tứ giác <i>BFJL</i> và <i>CEJK</i>. Chứng minh rằng:


2
1


2
2


.



<i>S</i> <i>BF</i>


<i>S</i> <i>CE</i>


c) Gọi <i>D</i> là trung điểm của <i>BC</i>. Chứng minh rằng ba điểm <i>P J D</i>, , thẳng hàng.
<b>Câu 4. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<b> ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10</b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2020 </b>
<b>MƠN THI: TỐN (VỊNG 2)</b>


<b>Thời gian làm bài: 120 (không kể thời gian phát đề) </b>
<b>Câu 1. </b>


a) Giải hệ phương trình:





2



3 3



1 4


.


5 12 13 243


<i>x</i> <i>y x</i>


<i>y</i> <i>xy</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>y</i>


   






        





b) Giải phương trình:

<i>x</i>12

 

7 2<i>x</i>12

 

7 243<i>x</i>

70.
<b>Câu 2. </b>


a) Tìm tất cả các số nguyên dương <i>a b c</i>, , sao cho cả ba số 4<i>a</i>25 , 4<i>b</i> <i>b</i>25 , 4<i>c</i> <i>c</i>25<i>a</i> đều là bình phương của
một số nguyên dương.


b) Từ một bộ bốn số thực

<i>a b c d</i>, , ,

ta xây dựng bộ số mới

<i>a</i><i>b b</i>, <i>c c</i>, <i>d d</i>, <i>a</i>

và liên tiếp xây dựng
các bộ số mới theo quy tắc trên. Chứng minh rằng nếu ở hai thời điểm khác nhau ta thu được cùng một bộ số (có
thể khác thứ tự) thì bộ số ban đầu phải có dạng

<i>a</i>,<i>a a</i>, ,<i>a</i>

.


<b>Câu 3. </b>


Cho tam giác <i>ABC</i> cân tại có <i>BAC</i>90 .0 Điểm <i>E</i> thuộc cạnh <i>AC</i> sao cho <i>AEB</i>90 .0 Gọi <i>P</i> là giao điểm
của <i>BE</i> với trung trực <i>BC</i>. Gọi <i>K</i> là hình chiếu vng góc của <i>P</i> lên <i>AB</i>. Gọi <i>Q</i> là hình chiếu vng góc của


<i>E</i> lên <i>AP</i>. Gọi giao điểm của <i>EQ</i> và <i>PK</i> là <i>F</i>.


a) Chứng minh rằng bốn điểm <i>A E P F</i>, , , cùng thuộc một đường tròn.


b) Gọi giao điểm của <i>KQ</i> và <i>PE</i> là <i>L</i>. Chứng minh rằng <i>LA</i> vng góc với <i>LE</i>.


c) Gọi giao điểm của <i>FL</i> và <i>AB</i> là <i>S</i>. Gọi giao điểm của <i>KE</i> và <i>AL</i> là <i>T</i>. Lấy <i>R</i> là điểm đối xứng của <i>A</i> qua
.



<i>L</i> Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác <i>AST</i> và đường tròn ngoại tiếp tam giác <i>BPR</i> tiếp xúc nhau.
<b>Câu 4. </b>


Với <i>a b c</i>, , là những số thực dương thỏa mãn <i>a</i>  <i>b</i> <i>c</i> 3. Chứng minh rằng:
2


1 1 1 4


3 1 1 3 <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> .


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>abc</i> <i>bc</i> <i>ca</i> <i>ab</i>


 <sub></sub>  <sub></sub>


 <sub>  </sub> <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


 <sub></sub>  <sub></sub>


 


</div>

<!--links-->

×