Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề thi Đề thi học kì 2 môn toán học lớp 9, trường THCS Nguyễn Chi Phương, Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế 2018-2019 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.06 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ </b> <b>KIỂM TRA HỌC KÌ II – TỐN 9 </b>
<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG </b> <b>NĂM HỌC 2018 - 2019 </b>


<b>Thời gian làm bài: 90 phút </b>
<b>KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA </b>


Cấp độ


Nội dung <b>Nhận biết </b> <b>Thông hiểu </b>


<b>Vận dụng </b>


<b>Cộng </b>
<b>Cấp độ thấp </b> <b>Cấp độ cao </b>


<b>Phương trình bậc hai một ẩn. </b>
<b>Giải HPT, PT quy về PT bậc hai </b>


<b>một ẩn </b>


<i>Nhận dạng </i>
<i>phương trình </i>


<i>bậc hai </i>


Giải được hpt bậc nhất 2 ẩn, pt bậc hai,
pt quy về pt bậc hai 1 ẩn: pt trùng


phương hoặc pt chứa ẩn ở mẫu
<i>Số câu </i>



<i>Số điểm Tỉ lệ % </i>


<i>Số câu:1 </i>
<i>Số điểm:0,75 </i>


<i>Số câu:2 </i>
<i>Số điểm:1,25 </i>


<i><b>Số câu:3 </b></i>
<i><b>2 điểm=20% </b></i>


<b>Hàm số y=ax2</b>


<b>(a</b>

<b>0) và đồ thị </b> Trình bày các bước để vẽ được <sub>đồ thị hàm số y=ax</sub>2
(a

0)


Tìm được tọa độ giao điểm của đò thị
hàm số y=ax2với đường thẳng y = ax+b...
<i>Số câu </i>


<i>Số điểm Tỉ lệ % </i>


<i>Số câu:1 </i>
<i>Số điểm:0,5 </i>


<i>Số câu:1 </i>
<i>Số điểm:0,5 </i>


<i><b>Số câu:2 </b></i>
<i><b>1 điểm=10% </b></i>



<b>Hệ thức Vi –ét và ứng dụng </b> Vận dụng được hệ thức Viet để tính giá trị biểu


thức, tìm tham số,...
<i>Số câu </i>


<i>Số điểm Tỉ lệ % </i>


<i>Số câu:1 </i>
<i>Số điểm:1 </i>


<i><b>Số câu:1 </b></i>
<i><b>1 điểm=10% </b></i>


<b>Giải bài toán bằng cách lập pt </b>
<b>hoặc hệ pt </b>


<i>Giải được bài toán bằng cách lập pt </i>
<i>hoặc hệ pt </i>


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm Tỉ lệ % </i>


<i>Số câu:1 </i>
<i>Số điểm:1 </i>


<i><b>Số câu:1 </b></i>
<i><b>1 điểm=10% </b></i>


<b>Góc ở tâm, số đo cung.., góc nội </b>


<b>tiếp, góc có đỉnh bên trong, bên </b>
<b>ngồi đường trịn. Cung chứa </b>
<b>góc, tứ giác nội tiếp, đường tròn </b>


<b>nội, ngoại tiếp. </b>


<i>Phát biểu được </i>
<i>các khái niệm </i>


<i>góc,định lý </i>


<i>Tính được số đo của góc ở tâm, </i>
góc nội tiếp, góc có đỉnh bên
trong, bên ngồi đường trịn.


<i>Vận dụng được các loại góc; chứng minh </i>
<i>được tứ giác nội tiếp, giải được các bài </i>


<i>toán liên quan tứ giác nội tiếp, cung </i>
<i>chứa góc, ... </i>


<i>Bài toán vận dụng cao </i>


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm Tỉ lệ % </i>


<i>Số câu:1 </i>
<i>Số điểm0,75 </i>


<i>Số câu:2</i>



<i>Số điểm:1,25 </i>


<i>Số câu:2 </i>
<i>Số điểm:1 </i>


<i>Số câu:1 </i>
<i>Số điểm:0,5 </i>


<i><b>Số câu:6 </b></i>
<i><b>3.5 điểm=35% </b></i>
<b>Hình trụ. Hình nón. </b> <i>Xác định được hình trụ và hình <sub>nón </sub></i> <i>Giải được bài tốn thực tế vận dụng kiến <sub>thức hình trụ và hình nón </sub></i>


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm Tỉ lệ % </i>


<i>Số câu:1 </i>
<i>Số điểm:0,5 </i>


<i>Số câu:1 </i>
<i>Số điểm:1 </i>


<i><b>Số câu:2 </b></i>
<i><b>1,5 điểm=15% </b></i>
<b>Tổng số câu </b>


<b>Tổng số điểm </b>
<b>Tỉ lệ % </b>


<b>Số câu: 2 </b>


<b>Số điểm: 1,5 </b>


<b>15% </b>


<b>Số câu: 4</b>
<b>Số điểm: 2,25 </b>


<b>22,5% </b>


<b>Số câu: 9 </b>
<b>Số điểm: 6,25 </b>


<b>62,5% </b>


<b>Số câu:15</b>
<b>Số điểm:10 </b>


Chú thích:


<b>a)</b> Đề được thiết kế với tỉ lệ: 15% nhận biết + 22,5% thông hiểu + 47,5% vận dụng (1) và 15% vận dụng (2), tất cả các câu đều tự luận.
<b>b)</b> Cấu trúc: 6 câu


<b>c)</b> Cấu trúc câu hỏi: - Số lượng câu hỏi (ý) là 15 câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ </b> <b>KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2018-2019</b>


<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG </b> <b>Môn: TOÁN – Lớp 9</b>


<i>Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) </i>



<b>Câu 1 (0,75 điểm):</b> Giải hệ phương trình sau:


7


3 3


1


2 6


<i>y</i>
<i>x</i>


<i>y</i>
<i>x</i>


 






  





<b>Câu 2 </b><i><b>(1 điểm): </b></i>Dùng hình vẽ bên, biết <i>(P)</i> là đồ thị
của hàm số có công thức 2



( 0)


<i>y</i><i>ax</i> <i>a</i> , hãy:
<b>2.1.</b> Nêu tính chất của hàm số đó.


<b>2.2.</b> Tìm a.


<b>2.3. </b>Tìm tọa độ giao điểm của (P) và đường thẳng (d).


<b>Câu 3 (2 điểm):</b> Cho phương trình ẩn <i>x</i>: <i>x</i>2(2<i>m</i>1)<i>x m</i> 2 2 0.
<b>3.1. </b>Giải phương trình với 3.


2


<i>m</i>


<b>3.2. </b>Tìm giá trị của <i>m</i> để phương trình có hai nghiệm

<i>x x</i>

<sub>1</sub>

,

<sub>2</sub> thỏa

2

<i>x</i>

<sub>1</sub>

<i>x</i>

<sub>2</sub>

(2

<i>x</i>

<sub>1</sub>

)

3.


<b>Câu 4 (1,5 điểm):</b><i>Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: </i>


Bác Ba dự định bán mảnh đất hình chữ nhật của mình với giá <i>3</i> triệu đồng <i>1m2</i>. Hãy tính
giúp bác Ba giá bán của mảnh đất đó biết rằng nó có chiều dài lớn hơn chiều rộng <i>3m</i> và
đường chéo bằng <i>15m</i>.


<b>Câu 5 (3,25 điểm):</b> Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O) và AB < AC. Vẽ đường
kính AD của đường tròn. Kẻ <i>AH</i><i>BC H</i> ( <i>BC BE</i>), <i>AD E</i> ( <i>AD</i>).


<b>5.1. </b>Chứng minh tứ giác ABHE nội tiếp.
<b>5.2. </b>Chứng minh HE // CD.



<b>5.3. </b>Gọi M là trung điểm BC, kẻ <i>CF</i><i>AD F</i> ( <i>AD</i>). Chứng minh M là tâm đường tròn ngoại


tiếp tam giác HEF.


<b>Câu 6 </b><i><b>(1,5 điểm):</b></i> Hãy tính diện tích xung quanh của một dụng cụ
có dạng như hình bên, gồm một hình trụ và một hình nón có chung
đáy biết rằng hình trụ có chiều cao bằng bán kính đáy bằng 3cm và
chiều cao của hình nón bằng 5cm.


</div>

<!--links-->

×