Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề thi Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 6, trường THCS Nguyễn Chi Phương, Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế 2018-2019 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.04 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ </b>


<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG</b>



<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II– NĂM HỌC 2018– 2019 </b>


<b>Môn: SINH HỌC- LỚP 6 </b>



<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II </b>


<b>NỘI </b>



<b>DUNG </b>



<b>NHẬN BIẾT </b>

<b>THÔNG HIỂU </b>

<b>VẬN DỤNG </b>

<b>VẬN DỤNG </b>



<b>CAO </b>


<b>Chương </b>



<b>VII. Quả </b>


<b>và Hạt </b>


<b>( 1 tiết) </b>



Điều

kiện

bên


ngoài và bên trong


( chất lượng hạt


giống) cần cho hạt


nảy mầm.



Thiết kế thí nghiệm chứng


minh hạt nảy mầm phụ


thuộc vào điều kiện bên


ngoài và chất lượng hạt


giống




Vận dụng hiểu biết


về điều kiện nảy


mầm của hạt vào


trong sản xuất



<b>6,7%= 1đ 100%=1 đ </b>


<b>Chương </b>


<b>VIII. </b>


<b>Các </b>


<b>nhóm </b>


<b>thực vật </b>


<b>(5 tiết) </b>



- Nêu đặc điểm của


quan

sinh


dưỡng, cơ quan


sinh sản và sự phát


triển của rêu, của


dương xỉ.



- Nêu đặc điểm cơ


quan sinh dưỡng,


cơ quan sinh sản


của cây thông, cây


hạt kín.



- Nêu vai trị của


hạt trần.




- Cấu tạo của cây rêu đơn


giản thể hiện như thế nào?


- So sánh cơ quan sinh


dưỡng, sự phát triển của rêu


và dương xỉ.



- Phân biệt cây hạt trần và


hạt kín. Trong đó đặc điểm


nào là quan trọng nhất?


- Phân biệt lớp Một là mầm


và lớp Hai lá mầm.



- Tại sao rêu ở cạn


nhưng chỉ sống


được chỗ ẩm ướt?


- Có thể nhận biết


một cây thuộc lớp


Hai lá mầm hay lớp


Một lá mầm nhờ


những dấu hiệu bên


ngoài nào?



Ở địa phương


em có những cây


thuộc Hạt Kín nào


có giá trị kinh tế


cần bảo vệ?



<b>33,3% = </b>


<b>4đ</b>




<i><b>25% = 1 điểm</b></i>

<i><b>50% = 2 điểm</b></i>

<i><b>25% = 1 điểm</b></i>


<b>Chương </b>



<b>IX. </b>


<b>Vai trò </b>


<b>của thực </b>


<b>vật </b>



<b>(5 tiết) </b>



- Nêu các vai trò


của thực vật.



- Đa dạng thực vật


là gì?



- Thế nào là thực


vật quý hiếm?



- Trình bày sự đa dạng của


thực vật. Nguyên nhân và


hậu quả của sự suy giảm


tính đa dạng của thực vật ở


Việt Nam.



- Cần phải làm gì để bảo vệ


đa dạng thực vật ở Việt


Nam?




-Trình bày được các vai trò


của thực vật trong việc góp


phần điều hịa khí hậu, bảo


vệ đất và nguồn nước, vai


trò đối với động vật và đời


sống của con người.



- Tại sao người ta


nói nếu khơng có


thực vật thì cũng


khơng

lồi


người?



- Liên hệ thực tế tại


địa

phương


những lồi cây Hạt


kín có giá trị kinh


tế cao?



-…



-Tại sao ở vùng


bờ biển người ta


phải trồng rừng ở


phía ngồi đê?


- Vì sao phải tích


cực trồng cây,


gây rừng?



- Tại sao nói:



<i>Rừng cây như lá </i>



<i>phổi </i>

<i>xanh”</i>

của



con người?



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hương, đề xuất


biện pháp bảo vệ


và phát triển hệ


thống cây xanh ở


trường?



<b>33,3% = </b>



<b>3đ</b>

<b>66,67% = 2điểm</b>

<b>33,33% = 1 đ </b>



<b>Chương </b>


<b>X. </b>



<b>Vi </b>



<b>khuẩn-Nấm </b>

<b>- </b>



<b>Địa y </b>



<b>(4 tiết) </b>



- Nêu đặc điểm cấu


tạo, hình dạng, cách


dinh dưỡng và vai



trò của vi khuẩn.


- Nêu đặc điểm cấu


tạo, sinh sản, dinh


dưỡng của mốc


trắng, nấm rơm.


- Nêu các điều kiện


phát triển của nấm.



- Trình bày các hình thức


dinh dưỡng của vi khuẩn.


- Nấm có cách dinh dưỡng


như thế nào? Tại sao? -


Nấm hoại sinh có vai trò


như thế nào trong tự nhiên?


Cho ví dụ.



- Mốc trắng và nấm rơn có


điểm gì giống nhau mà xếp


chúng vào chung một giới


nấm?- Giải thích tại sao


thức ăn bị ôi thiu?



- Muốn giữ cho


thức ăn không bị ôi


thiu chúng ta phải


làm gì?



<b>26,7% = </b>


<b>2đ </b>




<b>50% = 1 đ </b>

<b>50% = 1 đ </b>



<b>TỔNG </b>


<b>CỘNG </b>



<b>30% = 3 đ </b>

<b>40% = 4 điểm </b>

<b>10% = 1 điểm </b>

<b>20% = 2 đ </b>



<b>Chú thích: </b>



<b>a. Đề được thiết kế với tỉ lệ: 30% nhận biết + 40% thông hiểu + 30% vận dụng . Tất cả các câu </b>


đều tự luận.



<b>b. Cấu trúc bài: 4 – 5 câu. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ </b>

<b> KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2018-2019 </b>


<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG Môn: Sinh học – Lớp 6 </b>



<i> Thời gian làm bài :45 phút </i>


<b>Câu 1.</b>

<i>( 2,5 điểm)</i>



1.1.Trình bày đặc điểm cơ quan sinh sản của cây Thông.



1.2. Dựa vào đặc điểm quan trọng nào để xếp cây Thơng vào ngành Hạt Trần?



<b>Câu 2.</b>

<i>(2 điểm)</i>

Có thể nhận biết một cây thuộc lớp Một lá mầm hay lớp Hai lá mầm nhờ những


dấu hiệu bên ngoài nào?



<b>Câu 3 : </b>

<i>( 1 điểm)</i>

Hạt giống nảy mầm phụ thuộc vào những điều kiện nào?


<b>Câu 4 : </b>

<i>(2,5 điểm)</i>




4.1. Mốc trắng và nấm rơm có những điểm gì giống nhau mà xếp chúng vào chung một giới


Nấm?



4.2. Giải thích tại sao thức ăn bị ôi thiu nếu không được bảo quản đúng cách? Muốn giữ thức ăn


ko bị ôi thiu chúng ta phải làm gì?



<b>Câu 5 : </b>

<i>( 2điểm)</i>



5.1 Vì sao phải tích cực trồng cây, gây rừng?



5.2 Để hưởng ứng chương trình “ Ngày Chủ nhật xanh”, là học sinh em sẽ làm gì đảm bảo mơi


trường, cảnh quan đô thị và khuôn viên trường Nguy n Tri hương ngày càng xanh, sạch, sáng


và không rác thải?



<b> SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ </b>

<b> KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2018-2019 </b>


<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG Môn: Sinh học – Lớp 6 </b>



<i> Thời gian làm bài :45 phút </i>


<b>Câu 1.</b>

<i>( 2,5 điểm)</i>



1.1.Trình bày đặc điểm cơ quan sinh sản của cây Thông.



1.2. Dựa vào đặc điểm quan trọng nào để xếp cây Thơng vào ngành Hạt Trần?



<b>Câu 2.</b>

<i>(2 điểm)</i>

Có thể nhận biết một cây thuộc lớp Một lá mầm hay lớp Hai lá mầm nhờ những


dấu hiệu bên ngoài nào?



<b>Câu 3 : </b>

<i>( 1 điểm)</i>

Hạt giống nảy mầm phụ thuộc vào những điều kiện nào?


<b>Câu 4 : </b>

<i>(2,5 điểm)</i>




4.1. Mốc trắng và nấm rơm có những điểm gì giống nhau mà xếp chúng vào chung một giới


Nấm?



4.2. Giải thích tại sao thức ăn bị ôi thiu nếu không được bảo quản đúng cách? Muốn giữ thức ăn


ko bị ôi thiu chúng ta phải làm gì?



<b>Câu 5 : </b>

<i>( 2điểm)</i>



5.1 Vì sao phải tích cực trồng cây, gây rừng?



</div>

<!--links-->

×