Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Chủ đề Oxit dành cho hóa học lớp 8, 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.19 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Chủ đề 1: Đại cương về Oxit</b>



<b>I. Khái niệm</b>



<b>VQ1: Dãy nào sau đây mà tất cả các chất đều là oxit?</b>


A. CaO, CaCO3 B. BaO, SO3 C. N2O4 , H2SO4 D. C6H12O6 , CrO3


<b>VQ2: Oxit là hợp chất ...nguyên tố, trong đó có...nguyên tố ...</b>


<b>II. Phân loại</b>



1. Dãy một số nguyên tố kim loại


K, Ba, ...Pb, Cu, Hg, Ag.
2. Dãy một số nguyên tố phi kim H, C, Si, N, P, O, S, F, Cl, Br, I


<b>VQ3: Dãy nào sau đây mà tất cả các chất đều là oxit bazơ?</b>


A. Na2O, CaO, Fe2O3. B. MgO, MnO2 . C. Fe2O3 , CrO3. D. SO2 , N2O5.


<b>VQ4: Dãy nào sau đây mà tất cả các chất đều là oxit axit?</b>


A. BaO, N2O5 B. P2O5 , CO2 , SO3 C. MnO2 , MgO. D. Al2O3 , SO3.


<b>VQ5: Tổng quát: </b>


Oxit bazơ R<b>2On</b> Oxit axit X<b>2Om</b>


Với n є N*<sub> , n ≤ ... hay nói cách khác</sub>



là m = 1,...


R là nguyên tố ...


Với m є N*<sub> , m ≤ ... hay nói cách khác</sub>


là m = 1,...7.
X thường là nguyên tố phi kim


<b>III. Tên gọi</b>



<b>VQ6: Hoàn thành nội dung trong bảng sau</b>


1. Tên oxit bazơ = tên kim loại + hóa trị (nếu kim loại có nhiều hóa trị) + oxit
Bảng 1: Một số kim loại có một hóa trị


Hóa trị I (4) II(4) III


Các nguyên tố KL Li, .. Ba,..


Hóa trị I, II (2) II, III(1) II, IV(3)


Các nguyên tố KL ...; Hg Ni, ...
Bảng 2: Viết CTHH và đọc tên


CTHH Tên gọi CTHH Tên gọi


Na2O MgO


nhôm oxit CuO



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kẽm oxit Fe3O4


2. Tên oxit axit = tên phi kim + tiền tố :đi(..), tri(..), tetrặ..), pentặ..) + oxit
Bảng 3: Viết CTHH và đọc tên


CTHH Tên gọi CTHH Tên gọi


CO2 Đinitơ tetraoxit


Lưu huỳnh đioxit N2O5


SO3 P2O5


<i><b>IV. Tính chất hóa học</b></i>



<i><b>1. Oxit bazơ(r) + H</b><b>2</b><b>O</b></i> <i><b>Bazơ (tương ứng)(dd)</b></i>
<b>VQ1: Hoàn thành pthh sau</b>


Lưu ý: Nhớ 4 oxit bazơ tác dụng được với nước: K2O .. .... .., .... . ..., .. .. ..., ... . ...


Na2O + H2O 


CaO + H2O 


... + H2O  2KOH


... + H2O  Ba(OH)2


<i><b>2. Oxit axit(r,l,k) + H</b><b>2</b><b>O axit (tương ứng)(dd) </b></i>


<b>VQ2: Hoàn thành pthh sau</b>


Lưu ý: Nhớ 5 oxit axit tác dụng được với nước: CO2, SO2, ..., ..., N2O5.


CO2 + H2O  ... ---> Axit cacbonic


SO2 + H2O  ... ---> Axit ...


... + H2O  H2SO4 ...


... + H2O  2HNO3 ...


P2O5 + H2O  ... ...


<b>VQ3: Oxit nào sau đây tác dụng với nước tạo dd Natri hidroxit?</b>


A. CaO B. K2O. C. Na2O. D. BaO.


PTHH: ………..


<b>VQ4: Oxit nào sau đây tác dụng với nước tạo ra sản phẩm có tên trong dân gian gọi là </b><i><b>vơi tơi</b></i>?
A. CaO B. K2O. C. Na2O. D. BaO.


PTHH: ………..
<i> <b> />


<b>VQ6: Oxit nào sau đây tác dụng với nước tạo dd axit sunfuric?</b>


A. SO2 B. SO3. C. N2O5. D. P2O5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. SO2 B. SO3. C. N2O5. D. P2O5.



PTHH: ………..


<i><b> />


<b>VQ8: Hòa tan hết một lượng natri oxit vào nước, thu được dung dịch X. Vậy dd X có </b>
chất tan là: A. NaOH B. H2O C. Na(OH)2 D. Na2OH


<b>VQ9: Cho các oxit sau: SO</b>3, P2O5, CaO, Fe2O3 , Na2O. Có bao nhiêu oxit tác dụng với nước:


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
<b>VQ10: Hoàn thành các PTHH của mỗi tính chất hóa học sau</b>


<i><b>3. Oxit bazơ(r) + dd axit </b></i>

 

Muối + nước


Na2O + HCl  ... + ...


CaO + HCl <sub></sub> ... + ...
... + 2 HCl <sub></sub> CuCl2 + H2O


CuO + H2SO4  ... + ...


Fe2O3 + H2SO4  ... + ...


.... + 2 H3PO4  Mg3(PO4)2 + 3 H2O


Ag2O + HNO3  ... + ...


Fe2O3 + ....  2 Fe(NO3)3 + 3 H2O


R2On + HCl  ... + ...



FexOy HCl  ... + ...
<i><b>4. Oxit axit(khí or rắn or lỏng) + dd bazơ</b></i>

 

Muối + nước


CO2 + Ca(OH)2  ... + ...


SO2 + KOH  ... + ...


... + 2 NaOH <sub></sub> Na2SO4 + H2O


N2O5 + Ba(OH)2  ... + ...


P2O5 + Ca(OH)2  ... + ...


.... + 2NaOH <sub></sub> Na2CO3 + H2O
<i><b>5. Oxit bazơ(r) + chất khửA(H</b><b>2</b><b>, CO)</b></i>


0


<i>t cao</i>


  

<i><b><sub> Kim loại + Chất B(H</sub></b><b><sub>2</sub></b><b><sub>O, CO</sub></b><b><sub>2</sub></b></i><sub>)</sub>


CuO + H2  ... + ...


FeO + H2  ... + ...


Fe3O4 + CO  ... + ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

.... + CO <sub></sub> Fe + CO2



<b>VQ14: Hịa tan hết một lượng đồng(II) oxit (có màu...) vào dd HCl (không màu, dư), thu </b>
được dd A. Ta thấy có:


<i><b>Hiện tượng</b></i>: bột đồng(II) oxit có màu...tan vào dd HCl ...màu, thu được dd A
cómàu... . Dung dịch A có chất tan là...


<i><b>PTHH:</b></i> ………


<i><b> + dd HCl-vqlhp/</b></i>


<b>VQ15: Hòa tan hết một lượng Sắt(III) oxit vào dd H</b>2SO4 dư, thu được dd B. Ta thấy có:


+ <i><b>hiện tượng</b></i>: bột sắt(III) oxit có màu...tan vào dd H2SO4... ...màu, thu được dd


B có màu... . Dung dịch B có chất tan là...


<i><b> +PTHH:</b></i> ....………


<i><b></b></i>
<i><b> />


VQ16 : Hịa tan 6,4 gam CuO cần dùng V lít dd HCl 0,5M, thu được dd Y. Tính V và nồng độ
mol của chất tan trong dd Y?(Coi quá trình phản ứng làm thể tích dd thay đổi khơng đáng kể).
Hướng dẫn giải


- theo bài ta có: nCuO = 6,4 : 64 = 0,1 mol


PTHH: CuO + 2 HCl → ... + ...
0,1 mol ? mol ?



Theo PTHH, ta có: nHCl = ... nCuO = ... mol => VddHCl = ... = ... lít


+ Vì có từ cần dùng => CuO, HCl đều phản ứng hết => dd Y có chất tan là CuCl2


+ Vì coi thể tích dd ko đổi => Vdd Y = VddHCl = ...


+ nCuCl2 = nCuO =... => CM(CuCl2) = ... = ...


<b> </b>

<b>Canxi oxit(</b>

<b> là thành phần chính của </b>

<b>Vôi sống)</b>



<b> </b>

<b>CTHH: </b>

...

<b>; ptk = </b>

...



<b>VQ1: </b>

<b>Hoàn thành pthh sau</b>



CaO + H2O  ...


CaO + HCl <sub></sub> ...
CaO + CO2  ...


CaO + HNO3  ...
<i><b> /><i><b> />


<b>VQ2: Canxi oxit có thể làm khơ khí nào sau đây:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>VQ3: Ứng dụng nào là ứng dụng chính của canxi oxit:</b>


A. Nguyên liệu cho cơng nghiệp luyện kim và cơng nghiệp hóa học.
B. Khử chua đất trồng trọt.


C. Xử lí nước thải cơng nghiệp.



D. sát trùng, diệt nấm mốc, khử độc môi trường.


<b>VQ4: Nguyên liệu để sản xuất canxi oxit là:..., có thành phần chính là CaCO</b>3.


Còn chất đốt để lấy nhiệt làm cho CaCO3 phân hủy là ..., củi, dầu, khí tự nhiên.


<b>PTHH: CaCO</b>3


0 <sub>...</sub>


<i>t</i> 


   

<sub>... + ...</sub>


<b>VQ5: Có các oxit sau: Na</b>2O, CaO, Fe2O3, SO3. Oxit nào tác dụng được với :
<i><b>a. Nước: </b></i>


(1)...
(2)...
(3)...


<i><b>b. dd axit clorhidric</b></i>


(1)...
(2)...
(3)...


<i><b>c. dd Natri hidroxit</b></i>


(1)...



<i><b>d. Khí cacbonic</b></i>


(1)...
(2)...


<b>VQ6 : Hịa tan 19,2 gam Fe</b>2O3 cần dùng m gam dd H2SO4 9,8%, thu được dd X. Tính m và


nồng độ % của chất tan trong dd X. Hướng dẫn giải
- theo bài ta có:

<i>n</i>

<i>Fe O</i>2 3 = 19,2 : ... = ... mol


PTHH: Fe2O3 + H2SO4 → ... + ...


... mol ? mol ?
Theo PTHH, ta có:


nH2SO4 = 3 nFe2O3 = ... mol => mH2SO4 = ... = ...


=> mdd H2SO4 = ... = ...


+ Vì có từ cần dùng => Fe2O3, H2SO4 đều phản ứng hết => dd X có chất tan là ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ nFe2(SO4)3 = ...= ...


 mFe2(SO4)3 = ...= ...


 C%(Fe2(SO4)3 = ...= ...


<b>VQ7: Nhận biết 2 chất rắn màu trắng, đựng trong 2 lọ riêng biệt là: </b>
a. CaO, P2O5. b. CaO, CaCO3. c. CaO, Na2O.



<i> <b> /><i><b> />


Hướng dẫn giải


a. CaO, P2O5., Câu b, câu c làm trong phần luyện tập.


+ Lấy ở mối lọ một ít cho vào ống nghiệm và đánh stt 1,2.


+ Cho vào mỗi ống nghiệm vài ml ..., lắc đều và quan sát.


+ Ống nghiệm có chất rắn màu trắng tan, tạo dd ...màu. Vậy chất rắn ban đầu
là ..., vì có pthh:...


+ Ống nghiệm có chất rắn màu trắng tan, tạo dd ...màu và có kết tủa trắng. Vậy chất rắn
ban đầu là ..., vì có pthh:...


<b>c. CaO, Na2O</b>


+ Lấy ở mối lọ một ít cho vào ống nghiệm và đánh stt 1,2.


+ Cho vào mỗi ống nghiệm vài ml ..., lắc đều và quan sát.


+ Ống nghiệm có chất rắn màu trắng tan, tạo dd ...màu. Vậy chất rắn ban đầu
là ..., vì có pthh:...


+ Ống nghiệm có chất rắn màu trắng tan, tạo dd ...màu và có kết tủa trắng. Vậy chất rắn
ban đầu là ..., vì có pthh:...


<b>Lưu huỳnh đioxit (khí sunfurơ)</b>




<b> </b>

CTHH: ..., ptk = ...



<b>VQ1: Nhận biết 2 chất khí khơng màu, đựng trong 2 lọ riêng biệt là: SO</b>2, O2.


Hướng dẫn giải


Cách 1: Dẫn khí ở mỗi lọ tiếp xúc với tàn đóm ..., khí làm ...bùng cháy là
khí..., cịn khí ...khơng có hiện tượng trên.


Cách 2: Dẫn khí ở mỗi lọ tiếp xúc dd nước vơi trong, khí làm vẩn ..., màu trắng là
khí ... cịn khí ...khơng tác dụng với nước vơi trong.


Vì có pthh: ...
<i><b> />


<i><b> tác dụng với nước vơi trong</b></i>


<b>VQ2: Có hỗn hợp khí gồm CO</b>2, O2. Làm thế nào để thu được khí O2 tinh khiết từ hỗn hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b> tác dụng với nước vôi trong</b></i>


Dẫn hỗn hợp khí từ từ qua dd nước vơi trong..., khi đó khí ...bị nước vơi trong dữ lại
hết, vì có pthh:...


Cịn khí ...khơng phản ứng nên thốt ra ngồi, dùng thiết bị thu lại được khí...tinh
khiết(Bỏ qua quá trình bay hơi của nước).


<b>VQ3 : Ứng dụng nào là ứng dụng chính của lưu huỳnh đioxit là:</b>


<b>A.</b> dùng sản xuất H2SO4. B. dẩy trắng bột gỗ. C. diệt nấm mốc.



<b>VQ4: Khí nào sau đây là một trong những khí khi bay vào khơng khí nhiều gây ra mưa axit: </b>
A. CO2. B. SO2. C. H2. D. N2.


<i><b> />


<b>VQ5: Cho các khí sau: SO</b>2, CO2, O2, H2, CH4, H2. Hãy cho biết:


a. khí nào nhẹ hơn ko khí: ...;
b. khí nào nặng hơn ko khí: ...


c. khí nào làm đục nước vơi trong: ...


pthh: ...
...
d. khí nào làm đổi màu q tím ướt(ẩm) thành đỏ:...


<b>VQ6: Trong phịng thí nghiệm, khí SO</b>2 được điều chế theo pthh:


Na2SO3 + H2SO4 → ...+ SO2↑ + H2O


Người ta thu khí SO2 vào lọ bằng phương pháp đẩy...và ...miệng lọ.


<b>VQ7: Viết pthh cho mỗi chuyển đổi hóa học sau:</b>
S

 

(1) SO2


(2)


 

<sub> H</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>3</sub>

 

(3) <sub> Na</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>3</sub>

 

(4) <sub>SO</sub><sub>2</sub>

 

(5) <sub>CaCO</sub><sub>3</sub>


(1)...
(2)...


(3)...
(4)...
(5)...


Luyện tập



<b>VQ1: Có những chất sau: H</b>2O, KOH, K2O, CO2. Những cặp chất nào tác dụng được với nhau:


(1)...
(2)...
(3)...
(4)...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>a. nước, tạo dd bazơ</b>


(1)...
(2)...
<b>b. nước, tạo dd axit</b>


(1)...
(2)...
<b>c. dd axit, tạo muối + nước</b>


(1)...
(2)...
(3)...
<b>d. dd bazơ, tạo muối + nước</b>


(1)...
(2)...


<b>VQ</b>


<b> 3 : Hòa tan 12 gam CuO trong 400 gam dd H</b>2SO4 9,8%, thu được dd X. Tính nồng độ %


của mỗi chất tan trong dd X.
<b>VQ</b>


</div>

<!--links-->

×