Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Vì sao đồ dùng bằng nhôm lại khó bị gỉ?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.2 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Vì sao đồ dùng bằng nhơm lại khó bị gỉ?</b>


1. Xét với kim loại nhôm, đồ dùng bằng nhôm bền trong khơng khí và nước


Nhiều người cho rằng nhơm khó bị gỉ, thực ra so với sắt thì nhơm dễ bị gỉ hơn. Có điều khác là khi
nhơm bị gỉ, bề mặt nhôm không bị rỗ, sần sùi như sắt mà tạo thành một bề mặt trơn láng.


Bản chất của lớp gỉ trên bề mặt kim loại chính là lớp oxit kim loại do tác dụng của hơi ẩm kết hợp với
oxi với kim loại tạo ra.


Khi sắt bị gỉ sẽ tạo nên một lớp oxit sắt xốp, oxi có thể lọt qua lớp sắt oxit và gây gỉ tiếp tục.
Nhơm thì khơng giống như vậy. Khi nhôm tác dụng với oxi sẽ tạo thành một lốp nhôm oxit (Al203).
Lớp nhôm oxit này bám rất chắc vào bề mặt nhôm nên ngăn không cho oxi tác dụng trực tiếp với nhôm
giống như tấm màn chống muỗi không cho muỗi bám vào da để hút máu người.


Thực tế các đồ dùng bằng nhôm khi ra khỏi khn đúc thì nhơm đã tác dụng ngay với oxi khơng khí tạo
ra lớp màng oxit bảo vệ


2. Xét với kim loại nhôm, đồ dùng bằng nhôm rất dễ hỏng khi tiếp xúc với axit, kiềm


Vì Al(OH)3, Al2O3 là chất lưỡng tính vì vậy lớp màng oxit này dễ dàng bị axit và kiềm phá hủy. Vì vậy
đồ dùng bằng nhơm chỉ thích hợp cho việc nấu cơm, đun nước mà khơng thích hợp để đựng các chất dễ
sinh axit hoặc kiềm.


Thường có nhiều người khơng thích đồ dùng bằng nhơm mất vết bóng nên lấy cỏ, rơm, hoặc cát đánh
cho bóng. Dùng cát để đánh bóng có thể đánh sạch hết lớp oxit nhôm bảo vệ bề mặt nhơm do ma sát.
Cịn dùng cây cỏ có thể làm thốt ra những chất có tính kiềm như kali cacbonat có thể có phản ứng hóa
học hịa tan lớp oxit nhơm.


Vì vậy các biện pháp đánh sạch bề mặt đồ dùng bằng nhôm như trên là không khoa học. Khi bạn dùng
cách đánh bóng bề mặt nhơm, ngay lập tức bạn có thể có một bề mặt sáng bóng, nhưng khơng lâu sau,
trên bề mặt nhôm lại xuất hiện một lớp nhôm oxit bảo vệ. Nếu bạn lại tiếp tục đánh bóng, nhơm lại tiếp


tục bị oxit hóa và lại tiếp tục bị phủ một bề mặt mờ xám, mò đục. Sau mỗi lần đánh bóng, bề mặt nhơm
lại mịn đi một ít và cứ thế thịi hạn sử dụng có thể giảm đi.


Lớp nhơm oxit trên bề mặt rất mỏng, chỉ vào khoảng 0,0001mm hoặc dày hơn một chút. Trong cơng
nghiệp, để tăng cưịng độ bền của các đồ dùng bằng nhôm người ta thường xử lý bề mặt nhôm bằng dung
dịch natri sunfat 20% và dung dịch axit nitric 10% để tăng độ dày lớp oxyt nhơm. Chính vì vậy mà trên
đồ dùng bằng nhơm mới thưịng có màu trắng xám đục hoặc màu vàng.


</div>

<!--links-->
ảNH HƯởNG CủA NHIệT Độ DUNG DịCH ĐếN KHả NĂNG NHÂN GIốNG Và SảN XUấT Củ GIốNG KHOAI TÂY BằNG CÔNG NGHệ KHí CANH TRONG Vụ Hè
  • 10
  • 626
  • 4
  • ×