Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

NỘI DUNG HỌC SINH TỰ HỌC NGỮ VĂN 7 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIẢM TẢI.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.33 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I - PHẦN VĂN BẢN</b>



<b>Bài 1: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT</b>


<b>I-Giới thiệu</b>


<i><b>1-Tác giả</b></i>


Đặng Thai Mai (1902-1984) (SGK)
<i><b>2-Thể loại</b></i>


Nghị luận chứng minh
<i><b>3-Bố cục: 3 phần</b></i>
a/Mở bài:


Từ đầu…TK lịch sử: nêu luận đề và luận điểm chủ đạo
b/Thân bài:


Tiếng Việt …Khoa hoạc, kỹ thuật, công nghệ: Chứng minh luận điểm
c/Kết bài:


Còn lại: sơ bộ kết luận về sức sống của tiếng Việt.
<b>II-Tìm hiểu văn bản</b>


<i><b>1-Đoạn 1</b>: <b> </b>Nêu vấn đề</i>


Đặc sắc của đoạn văn là ở chỗ nó rất mạch lạc và mẫu mực từ bố cục nhỏ đến từng câu
văn, từng hình ảnh.


a/ Dẫn vào đề hai câu


b/ Nêu luận đề, luận điểm:một câu



c/ Mở rộng, giải thích tổng quát luận đề: hai câu
<i><b>2-Đoạn 2:Giải quyết vấn đề</b></i>


2.1-Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp
“Tiếng Việt …những câu tục ngữ”


Tiếng Việt là một thứ tiếng rất đẹp ở những phương diện
- Nguyên âm, phụ âm


- Thanh điệu
- Cú pháp
- Từ vựng


<i><b>2.2-Tiếng việt là một thứ tiếng hay: Đoạn còn lại</b></i>
Tiếng Việt là một thứ tiếng rất hay trên cơ sở
-Giao tiếp


-Thoả mãn yêu cầu trao đổi
-Giao lưu tình cảm


-Ý nghĩa giữa người với người
<i><b>3-Kết thúc vấn đề:</b></i>


Có tính chất sơ bộ kết thúc vấn đề bằng lời khẳng định sức sống mạnh mẽ và lâu bền ở
cấu tạo và khả năng thích ứng của tiếng Việt trong tiến trình lịch sử VN


<b>III-Tổng kết</b>
<b>**Nghệ thuật:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

** Ý nghĩa văn bản:


Tiếng Việt mang trong nó những giá trị văn hố rất đáng tự hào của người Việt Nam
-Trách nhiệm giữ gìn, phát triển tiếng nói của dân tộc của mỗi người Việt Nam.
Ghi nhớ SGK trang 37


<b>IV-Luyện tập:</b>


<b>Câu hỏi: Sự giàu có và khả năng phong phú của Tiếng Việt được thể hiện ở những</b>
<b>phương diện nào?</b>


………
………
………
………
………
………
………


<b>Bài 2:</b>

<b>NHỮNG TRÒ LỐ</b>



<b>HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU</b>



<b>I-Giới thiệu</b>
<i><b>1-Tác giả:</b></i>


Nguyễn Ái Quốc (SGK)


<i><b>2-Tác phẩm:</b></i>



a/Va-ren chuẩn bị sang nhậm chức Tồn quyền Đơng Dương với lời hứa nửa chính thức
sẽ chăm sóc vụ án.


b/Cuộc gặp gỡ giữa Va-ren và Phan Bội Châu tại nhà tù Hoả Lị (Hà Nội)
<b>II-Tìm hiểu văn bản</b>


<i><b>1-Nhan đề tác phẩm</b></i>


-Nhan đề trên có tác dụng muốn hé mở trước người đọc rằng đây sẽ là trò hề cuối cùng
và hấp dẫn nhất


-Đoạn trích chỉ học trị lố cuối cùng.


2-Hình tượng nhân vật Tồn quyền Va-ren qua trò lố trong sự đối lập tương phản với
<i><b>hình tượng nhà cách mạng Phan Bội Châu.</b></i>


a/Màn trị hề 1


(Trên đường sang Việt Nam)
b/Màn trò hề thứ 2


(Mở rộng) Tuần du đường phố Sài Gòn. Lại thêm 1 trò lố mới của Va-ren trước nhân dân
Sài Gòn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(Mở rộng) Ở kinh đô Huế. Thái độ và cách đón tiếp của triều đình Huế và cách ứng xử
của ngài Tồn quyền.


Trị lố thứ 3 vẫn do Va-ren tự đạo diễn thật lố bịch nhưng vẫn có sự tiếp sức của triều
đình Khải Định.



d/Màn trị hề 4:
(<i>Trọng tâm)</i>


Cuộc gặp gỡ kỳ lạ của Va-ren và Phan Bội Châu trong nhà tù Hoả Lị Hà nội
<i><b>3-Hình tượng nhân vật Phan Bội Châu</b></i>


HOẠT ĐỘNG 3: (5’)
III-Tổng kết


<b>*** Nghệ thuật:</b>
-Đối lập – tương phản


-Miêu tả cử chỉ tác phong có ý nghĩa tượng trưng.
-Sáng tạo ngôn ngữ đối thoại đơn phương.


- Giọng điệu mỉa mai châm biếm.
<b>***Ý nghĩa:</b>


Truyện ngắn Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu vạch trần bản chất xấu xa, đê
hèn của Va-ren, khắc hoạ hình ảnh người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu trong chốn
lao tù, đồng thời giúp ta hiểu rằng khơng gì có thể lung lạc được ý, chí tinh thần của
người chiến sĩ cách mạng.


Câu hỏi: Em hiểu thế nào là “nửa chính thức hứa”? Trong thực tế em có gặp hứa thế
khơng?(Nêu cụ thể tình huống đó mà em đã gặp.)
………
………
………
………
………


………
………
………
………
………...


<b>Bài 3:</b>

<b>CA HUẾ TRÊN SƠNG HƯƠNG</b>


<b>I-Tìm hiểu chung</b>


<i>1-Nhan đề:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

sơng Hương; ca Huế thường được diễn ra vào ban đêm và chủ yếu hát các làn điệu dân ca
Huế


<i>2-Thể loại</i>:


Bút kí: Là thể loại văn học ghi chép lại con, người và sự việc mà nhà văn đã tìm hiểu,
nghiên cứu cùng với những cảm nghĩ của mình nhằm thể hiện một tư tưởng nào đó.


<b>II-Đọc- hiểu văn bản</b>
<b>***NỘI DUNG:</b>


<i>1-Sự phong phú, đa dạng của nghệ thuật Huế</i>


-<i>Các điệu hò</i>: đánh cá, cấy trồng, chèo cạn…
-<i>Các điệu lý:</i> con sáo, hoài xuân…


-<i>Các điệu nam:</i> nam ai, nam bình, nam xuân, quả phụ, tương tư khúc, hành quân…


-Đàn tranh, nguyệt, tì bà, nhị, hồ, tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh chũm choẹ, não bạt, các


loại trống…


-Lưu thuỷ, kim tiền, xuân phong, long hổ, tứ đại cảnh
-Trên 60 tác phẩm thanh nhạc và khí nhạc.


<i>2-Nội dung, ý nghĩa của lời ca bản nhạc và đặc sắc của nghệ thuật</i> biểu diễn.
<b>Bảng nội dung và ý nghĩa về các làn điệu dân ca</b>


<b>Tên gọi</b> <b>Đặc sắc nghệ thuật, nội dung và ý nghĩa</b>
Các điệu hị, điệu lý -Gửi gắm ý tình trọn vẹn


-Từ ngữ địa phương dùng nhuần nhuyễn và phổ biến, ngôn
ngữ phong phú…


Các bản đàn, đánh đơn
hay song tấu, hoà tấu.


-Du dương, trầm bổng, réo rắt, lúc khoan lúc nhặt làm nên
tiết tấu xao động tận đáy hồn người.


Các điệu khúc Nam -Buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn…
-Có khi lại khơng vui, khơng buồn…


-Có sơi nổi vui tươi, có buồn cảm, bâng khng, có tiếc
thương, ai ốn…


Thể điệu ca Huế -Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>3-Nghệ thuật biểu diễn-cách</i>
<i>hát-cách chơi đàn</i>



Nhạc cơng dùng các ngón
đàn trau chuốt


-Các ngón nhấn, vỗ, mổ,vả,
bấm,day, chớp,búng phi,
rải…hàng loạt những động
từ chuyên môn tả cách chơi
đàn.


Ca nhi, ca công -Rất trẻ
-Nam


Nhạc cơng -Đàn hồ tấu 4 bản mở đầu
Ca nhi -Cất lên những khúc điệu


Nam


-Tiếng đàn hoà tiếng hát réo
rắt, du dương, bay bổng…


<i>4-Cảnh tình trong một đêm nghe ca Huế</i>
<i>trên dịng Hương Giang</i>


<b>Cảnh vật</b> <b>Tình (người-hoạt động-cảm xúc)</b>


-Đêm thành phố lên đèn như sao sa


-Màn sương dày dần lên  cảnh vật mờ
đi trong một màu trắng đục.



-Thuyền rồng  không gian rộng thống
 sàn gỗ mui vịm, trang trí lộng lẫy 
đầu rồng…


-Trăng lên


-Lữ khách giang hồ hồn thơ lai láng, tình
người nồng hậu bước xuống thuyền rồng,
chuẩn bị nghe hát, nghe đàn.


Hình ảnh các ca cơng trẻ tuổi, dun đáng với
chiếc áo dài Huế.


-Tâm trạng chờ đợi rộn ràng.


<i>5-Nguồn gốc ca Huế</i>


a/Ca nhạc dân gian
b/Ca nhạc cung đình


<b>Câu hỏi: Nêu tất cả các làn điệu dân ca Huế:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

………
………
………
………


<b>Bài 4:</b>

<b>Quan Âm Thị Kính</b>


<b>I-Tìm hiểu chung.</b>


<i><b>1-Khái niệm chèo:</b></i>


Chèo là 1 loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu và
thường được diễn ra ở sân đình nên gọi là chèo sân đình. Chèo nảy sinh và được phổ biến
rất rộng rãi ở Bắc bộ.


<i><b>2-Tóm tắt vở chèo:</b></i>
a-Án giết chồng:


<i>Thị Kính bị vu oan giết Thiện Sĩ và bị đuổi ra khỏi nhà họ Sùng. Nàng giả trai, lên chùa</i>
<i>tu hành, mong nhờ Phật pháp vơ biên giải tiền oan nghiệp chướng.</i>


b-Án oan thai:


<i>Thị Kính - Tiểu Kính Tâm bị Thị Mầu vu oan, bị đuổi ra khỏi chùa.</i>


c-Oan tình được giải


<i>Thị Kính thành Quan Thế âm Bồ tát.</i>


<i>-Ba năm liền, Kính Tâm đi xin sữa nuôi con Thị Mầu bỏ lại. Nàng được giải oan,hoá</i>
<i>thành Phật Bà Quan Thế âm Bồ tát. Mọi người mới biết Kính Tâm và Thị Kính là một.</i>


3-Vị trí đoạn trích nằm ở nửa sau của phần thứ nhất.
<i><b>4-Bố cục:</b></i>


<b>3 đoạn nhỏ</b>


a-Cảnh Thị Kính xén râu chồng, Thiện Sĩ bất ngờ, hốt hoảng, kêu cứu.



b-Cảnh vợ chồng Sùng ông-Sùng bà dồn dập vu oan cho con dâu, đuổi Thị Kính về nhà
mẹ đẻ.


c-Thị Kính quyết định trá hình nam tử bước đi tu hành.
<b>II-Tìm hiểu văn bản</b>


<i><b>1-Sự mâu thuẫn giữa Sùng bà với Thị Kính: </b></i>


<i>*Lời nói</i>: đay nghiến, sỉ vả, mắng nhiếc, cướp lời, không chi Thị Kính giải thích. Khơng
cần rõ sự tình, kết tội Thị Kính giết chồng  đuổi ra khỏi nhà.


<i>*Hành động</i>: thơ bạo, tàn nhẫn.


Đại diện cho nhân vật xung đột gia đình, hơn nhân trong xã hội phong kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Dúi đầu… -Giống phượng giống công -Mèo mả gà đồng, lẳng lơ
-Dúi tay… -Trứng rồng lại nở ra rồng -Đồng nát thì về cầu Nơm
-Cầm con dao… -Cao mơn lệnh tộc…. -Con gái nỏ mồm


-Dúi ngã… … -Liu điu lại nở ra dịng liu


điu…
<i><b>2-Tâm trạng của Thị Kính: </b></i>


-Buồn bã, oan ức
-Bế tắc, bi thảm.
<b>III-Tổng kết</b>
<b>***Nghệ thuật:</b>



-Xây dựng tình huống kịch tự nhiên.


-Xây dưng nhân vật chủ yếu qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động.
<b>***Ý nghĩa:</b>


Đoạn trích góp phần tái hiện chân thật mâu thuẫn giai cấp, thân phận người phụ nữ qua
mối quan hệ hôn nhân ngày xưa.


<b> Câu hỏi: Qua cử chỉ và ngôn ngữ nhân vật, hãy phân tích tâm trạng Thị Kính</b>
<b>trước khi rời khỏi nhà họ Sùng. Việc Thị Kính quyết tâm “trá hình nam tử bước đi</b>
<b>tu hành” có ý nghĩa gì? Đó có phải là con đường giúp nhân vật thốt khỏi đau khổ</b>
<b>trong xã họi cũ khơng?</b>


</div>

<!--links-->

×