Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Ngân hàng đề lý 7 hk1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.23 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NGÂN HÀNG CÂU HỎI VẬT LÍ 7 – HKI – (2019 - 2020)</b>



<b>BIẾT</b> <b>HIỂU</b> <b>VẬN DỤNG THẤP</b> <b>VẬN DỤNG CAO</b>


<i><b>BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VẬT SÁNG</b></i>
<b>Câu 1: Vì sao ta nhìn thấy một </b>


vật?


A. Vì ta mở mắt hướng về phía
Vật.
B. Vì mắt ta phát ra các tia
sáng chiếu lên vật.


C. Vì có ánh sáng từ vật truyền
vào mắt ta.
D. Vì vật được chiếu sáng.
<b>Câu 2: chỉ ra vật nào dưới đây </b>
<b>không phải là nguồn sáng?</b>
A. Ngọn nến đang cháy.
B. Vỏ chai sáng chói dưới trời
nắng.


C. Mặt Trời.
D. Đèn ống đang sáng


<b>Câu 3:</b><i> Nguồn sáng có đặc </i>
<i>điểm:</i>


A. Truyền ánh sáng đến mắt ta
B. Tự nó phát ra ánh sáng


C. Phản chiếu ánh sáng
D. Chiếu sáng các vật.


Câu 4: Ta nhìn thấy bơng hoa
màu đỏ vì?


A. Vì bản thân bơng hoa có
màu đỏ.
B. Bông hoa là một vật sáng
sáng.


C. Bông hoa là một nguồn
sáng.
D. Có ánh sáng đỏ từ bông hoa
truyền đến mắt ta.


<b>Câu 5: Trường hợp nào dưới</b>
đây ta không nhận biết được
một miếng bìa màu đen?


A. Dán miếng bìa dên lên một
tờ giấy xanh rồi đặt dưới ánh
đèn điện.


B. Dán miếng bìa dên lên một
tờ giấy trắng rồi đặt trong
phịng tối.


C. Đặt miếng bìa đen trước một
ngọn nến đang cháy.



D. Đặt miếng bìa đen ngồi trời
nắng.


<b>Câu 6: </b>Phân biệt nguồn sáng
và vật sáng. Khi nào ta nhìn
thấy một vật?


<b>TL:</b> -Nguồn sáng là những vật
tự nó phát ra ánh sáng.


-Vật sáng gồm nguồn sáng và
những vật hắt lại ánh sáng.
-Ta nhìn thấy một vật khi có
ánh sáng từ vật đó lọt vào mắt
ta.


<b>Câu 7: Giải thích vì sao trong</b>
phịng có cửa gỗ đóng kín,
khơng bật đèn, ta khơng nhìn
thấy mảnh giấy trắng đặt trên
bàn.


<b>TL: </b>Vì khơng có ánh sáng
chiếu vào mảnh giấy trắng,
mảnh giấy không hắt lại ánh
vào mắt ta nên ta khơng nhìn
thấy nó.


<b>Câu 8: Ta đã biết vật đen</b>


không phát ra ánh sáng và cũng
không hắt lại ánh sáng chiếu
vào nó. Nhưng ban ngày ta vẫn
nhìn thấy miếng bìa màu đen
để trên bàn? Vì sao?


<b>TL: </b>Ta nhìn thấy miếng bìa
màu đen vì, nó đặt cạnh vật
màu sáng.


<b> </b>


<i><b>BÀI 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG</b></i>


<b>Câu 9: </b>Trong môi trường trong
suốt và đồng tính, ánh sáng
truyền đi theo đường nào?
A. Đường thẳng.


B. Đường cong.


<b>Câu 11: Chùm sáng song song</b>
gồm:


A. các tia sáng giao nhau trên
đường truyền của chúng.
B. các tia sáng không giao nhau


<b>Câu 12: Phát biểu định luật</b>
truyền thẳng của ánh sáng? Vẽ


một tia sáng. Cho ví dụ về ứng
dụng của định luật truyền thẳng
của ánh sáng.


<b>Câu 14: Phát nào dưới đây là</b>
sai?


A.Trong thực tế có tồn tại một
tia sáng riêng lẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. Đường gấp khúc.
D. Không cố định theo đường
nào.


<b>Câu 10: Chùm sáng do bóng</b>
đèn pin (đèn đang bật sáng) có
tính chất nào dưới đây?


A. Song song. B. Phân kỳ.
C. Hội tụ. D. Đầu tiên hội
tụ sau đó phân kỳ.


trên đường truyền của chúng.
C. các tia sáng loe rộng ra trên
đường truyền của chúng.


D. các tia sáng không giao nhau
và không loe rộng ra trên
đường truyền của chúng.



<b>TL:</b> Trong môi trường trong
suốt và đồng tính ánh sáng
truyền theo đường thẳng
<b>VD</b>: Hiện tượng nhật thực,
nguyệt thực.


<b>Câu 13: : Dùng ống rỗng cong</b>
để quan sát thì khơng thấy dây
tóc bóng đèn pin phát sáng, vì:
A.Vì ánh từ dây tóc không
truyền đi theo ống cong.


B. Ánh sáng phát ra từ mắt ta
khơng đến được bóng đèn.
C. Ánh từ dây tóc bóng đèn
truyền đi theo đường thẳng mà
ống rỗng lại cong.


D. Ánh sáng phát ra từ dây tóc
bị thành cong phía trong của
ống chắn lại


nhìn thấy một tia sáng riêng lẻ.
C. Ánh sáng phát ra dưới dạng
các cùm sáng.


D. Ta chỉ nhìn thấy chùm sáng
gồm rất nhiều tia sáng hợp
thành.



<i><b>BÀI 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUÂT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG</b></i>
<b>Câu 15: Vật cản sáng (chắn</b>


sáng) là vật: ... Chọn câu trả lời
sai.


A.Không cho ánh sáng truyền
qua.


B.Cản đường truyền đi của ánh
sáng.


C.Đặt trước mắt người quan
sát.


D.Cho ánh sáng truyền qua.
<b>Câu 16: Khi có hiện tượng </b>
nguyệt thực, vị trí của Trái Đất,
Mặt Trời và Mặt Trăng lần lượt
là:


<b>Câu 17: Khi nào có nguyệt </b>
thực xảy ra?


A. Khi Mặt Trăng nằm trong
bóng tối của Trái Đất.
B. Khi Mặt Trăng bị mây đen
che khuất.


C. Khi Mặt Trời bị Mặt Trăng


che khuất một phần.
D. Khi Trái Đất nằm trong
bóng tối của Mặt Trăng.
<b>Câu 18: Khi xảy ra hiện tượng </b>
nhật thực tồn phần, thì phần
Trái Đất quay về phía Mặt Trời
xảy ra hiện tượng gì trong


<b>Câu 19: Vùng sáng, vùng bóng</b>
nửa tối và vùng bóng tối là gì?
Giải thích hiện tượng nguyệt
thực?
<b>TL </b> - Vùng sáng là vùng ánh
sáng truyền tới từ nguồn sáng
mà không bị vật chắn sáng
chắn lại.
- Vùng bóng tối là vùng khơng
gian ở phía sau vật chắn sáng
và khơng nhận được ánh sáng
từ nguồn sáng truyền tới.
- Vùng bóng nửa tối là vùng
khơng gian ở phía sau vật chắn


<b>Câu 20</b>:<i> Một vật đặt trong </i>
<i>khoảng giữa một bóng đèn dây </i>
<i>tóc đang sáng và mơt màn </i>
<i>chắn. Kích thước củabóng nửa</i>
<i>tối thay đổi như thế nào khi ta </i>
<i>đưa vật cản gần màn chắn </i>
<i>hơn?</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A.Trái Đất – Mặt Trời – Mặt
Trăng.
C. Mặt Trời – Mặt Trăng – Trái
Đất


B. Mặt Trăng – Mặt Trời – Trái
Đất
D. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt
Trăng.


hiện tượng sau:
A. Hoàn tồn tối đen.


B. Có vùng tối đen, có vùng
hơi tối, có vùng sáng.


C. Chỉ có vùng hơi tối và sáng.
D. Chỉ có vùng tối đen và sáng.


sáng và chỉ nhận được một
phần ánh sáng của nguồn sáng
truyền tới.
- Khi Trái Đất nằm giữa Mặt
Trời và Mặt Trăng thì xảy ra
hiện tượng nguyệt thực, khi đó
Mặt Trăng nằm trong vùng
bóng tối của Trái Đất.
<i><b>BÀI 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG:</b></i>



<b>Câu 21: Chiếu một tia sáng lên</b>
một gương phẳng ta thu được
một tia phản xạ tạo với đường
pháp tuyến một góc 300<sub>. Góc </sub>
tới có giá trị là:


A. 10o<sub> </sub> <sub>B. 20</sub>0<sub> </sub>


C. 300 <sub>D. 40</sub>0


<b>Câu 22: Chiếu một tia sáng lên</b>
một gương phẳng một góc 900
ta thu được tia phản xạ có giá
trị là:


A. 00<sub> </sub> <sub>B. 30</sub>0<sub> C. </sub>


600<sub> </sub> <sub>D. 90</sub>0


<b>Câu 23: Trong một thí nghiệm,</b>
người ta đo được góc tạo bởi
tia tới và đường pháp tuyến của
mặt gương bằng 400<sub>. Tìm giá</sub>
trị góc tạo bởi tia tới và tia
phản xạ?


A. 400<sub> </sub> <sub>B. 80</sub>0


<b>Câu 24: Chiếu một tia sáng SI</b>
lên một gương phẳn, tia phản


xạ thu dược nằm trong mặt
phẳng nào?


A.Mặt gương.


B. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và
mặt gương.


C. Mặt phẳng vng góc với tia
tới.


D. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và
pháp tuyến với gương ở điểm
tới.


<b>Câu 25: Trường hợp nào dưới</b>
đây có tia phản xạ (theo định
luật phản xạ ánh sáng):


A.Chiếu một tia sáng lên tấm
kính phẳng nhẵn.


B. Chiếu một tia sáng lên tờ
giấy trắng.


C. Chiếu một tia sáng lên mặt
một bàn gỗ.


<b>Câu 26:</b> Trong một thí nghiệm,
người ta đo được góc tạo bởi tia


tới và đường pháp tuyến của
mặt gương bằng 400<sub>. Tìm giá </sub>
trị góc tạo bởi tia tới và tia
phản xạ?


A. 400<sub> </sub> <sub> B. 50</sub>0<sub> </sub>
C. 600<sub> </sub> <sub> D. 80</sub>0


<b>Câu 27:</b> Phát biểu định luật
phản xạ ánh sáng? Vẽ hình
minh họa, chú thích đầy đủ.
<b>TL: </b>-Tia phản xạ nằm trong
mặt phẳng chứa tia tới và
đường pháp tuyến của gương ở
điểm tới.


-Góc phản xạ ln ln bằng
góc tới.


<i><b>Câu 28: </b></i>Chiếu một tia sáng SI
lên một gương phẳng (như hình
vẽ).


a)Vẽ tia phản xạ.


b)Giữ nguyên tia tới. Vẽ một vị
trí đặt gương để thu được tia
phản xạ theo phương nằm
ngang chiều từ trái sang phải.



<b>TL: </b>a)


b)
N


i R


S


I


S


I


i'


i R


N
S


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C. 500<sub> </sub> <sub>D. 20</sub>0 <sub>D. Chiếu một tia sáng vào mặt</sub>
tường lớp học.


SI: Tia tới
ỈR: Tia phản xạ
IN: Pháp tuyến
I: Điểm tới
SIN=i : Góc tới


NIR=i’ <sub>: Góc phản xạ</sub>
<i><b>BÀI 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG</b></i>


<b>Câu 29: Nói về tính chất ảnh </b>
của một vật tạo bởi gương
phẳng, tính chất nào dưới đây
là đúng?


A. Hứng được trên màn chắn
và lớn bằng vật.


B. Không hứng được trên màn
chắn và bé hơn vật.


C. Không hứng được trên màn
chắn và lớn bằng vật.


D. Hứng được trên màn chắn
và lớn hơn vật.


<b>Câu 30:</b>Ảnh của môt vật tạo
bởi gương phẳng:


A. Lớn hơn vât
B. Bằng vật
C. Nhỏ hơn vật
D. Gấp đôi vật


<b>Câu 31: Ảnh của một vật tạo </b>
bởi gương phẳng khơng có tính


chất nào dưới đây?


A. Hứng được trên màn và lớn
bằng vật.


B. Không hứng được trên màn.
C. Không hứng được trên màn
và lớn bằng vật.


D. Cách gương một khoảng
bằng khoảng cách từ vật đến
Gương .


<b>Câu 32: Để nhận biết sự tồn tại</b>
(có thật) của ảnh ảo do gương
phẳng tạo ra người ta dùng các
cách sau đây: chọn câu trả lời
sai.


A.Dùng mắt nhìn vào gương ta
thấy ảnh ảo.


B. Dùng màn chắn để hứng.
C. Dùng máy ảnh để chụp hình
ảnh của nó.


D. Dùng máy quay phim.


<b>Câu 33: Trong tiệm cắt tóc, </b>
thường thấy có hai chiếc


gương, một chiếc treo ở phía
trước, một chiếc treo ở phía
sauso với ghế ngồi hớt tóc, hai
gương này có mặt phản xạ
hướng vào nhau. Tác dụng của
hai gương ? Giải thích?


<b>TL: </b>Tác dung của hai gương
phản xạ ảnh phía trước mặt và
cả phía sau gáy, nhờ hai gương
có mặt phản xạ hướng vào
nhau. Vì vậy người cắt tóc
quan sát được hình sa gáy của
mình.


<i><b>BÀI 7: GƯƠNG CẦU LỒI </b></i>
<b>Câu 34:</b>Ảnh của mơt vật tạo
bởi gương cầu lồi:


A. Lớn hơn vât
B. Bằng vật
C. Nhỏ hơn vật
D. Gấp đơi vật


<b>Câu 35: Vì sao người lái ô tô</b>
hay xe máy thường dùng gương
cầu lồi để làm kính chiếu hậu
mà khơng dùng gương phẳng?
A. Vì gương cầu lồi cho ảnh
sáng hơn.


B. Vì gương cầu lồi có thể quan


<b>Câu 36: Một người lái xe ô tô </b>
muốn đặt một cái gương ở
trước mặt để quan sát hành
khách ngồi ở phía sau lưng. Tại
sao người đó dùng gương cầu
lồi mà không dùng gương cầu
lõm hay gương phẳng?


S N


i'
i


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

sát rộng hơn.


C. Vì gương cầu lồi cho phép
nhìn thấy các vật ở xa hơn.
D. Vì gương cầu lồi cho ảnh
giống vật hơn.


<b>TL: </b>Vì gường cầu lồi có vùng
nhìn thấy rộng hơn, gương
phẳng và gương cầu lõm có
cùng kích thước


<i><b>BÀI 8:GƯƠNG CẦU LÕM </b></i>
<b>Câu 37:</b> Ảnh của môt vật tạo
bởi gương cầu lõm:



A. Lớn hơn vât


B.Bằng vật


C.Nhỏ hơn vật


D.Bằng nửa vật


<b>Câu 38:</b> Trong 3 gương:
Gương phẳng, gương cầu lồi,
gương cầu lõm. Độ lớn của ảnh
cho bởi 3 gương được sắp xếp
theo thứ tự giảm dần như sau:
A. Gương cầu lõm , gương cầu
lồi , gương phẳng.


B. Gương cầu lồi , gương cầu
lõm ,gương phẳng.


C. Gương cầu lõm , gương
phẳng , gương cầu lồi.
D. Gương cầu lồi , gương
phẳng , gương cầu lõm.


<b>Câu 39: Gương cầu lõm có tác </b>
dụng gì ? Ứng dụng của gương


cầu lõm ?



<b>TL:</b>· Tác dụng của gương cầu
lõm:
- Biến đổi một chùm tia tới
song song thành một chùm tia
phản xạ hội tụ vào một điểm.
- Biến đổi một chùm tia tới
phân kì thích hợp thành một
chùm tia phản xạ song song.
· Ứng dụng của gương cầu
lõm: Chế tạo bếp sử dụng năng
lượng Mặt trời, pha đèn ô tô,
pha đèn pin…


<b>Câu 40: So sánh sự giống nhau</b>
và khác nhau của gương
phẳng, gương cầu lồi, gương
cầu lõm.


<b>TL: - Giống nhau: Điều là ảnh </b>
ảo, không hứng được trên màn
chắn.


-Khác nhau:


*Ảnh tạo bởi gương phẳng
bằng vật.


*Ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ
hơn vật.



*Ảnh tạo bởi gương cầu lõm
lớn hơn vật.


<i><b>BÀI 10:NGUỒN ÂM</b></i>


<b>Câu 41: Vật phát ra âm trong </b>
các trường hợp nào dưới đây?
A. Khi kéo căng vật
B. Khi uống công vật.
C. Khi ném vật.
D. Khi làm vật dao động.


<b>Câu 42:</b><i> </i>Khi nhạc sĩ chơi đàn
ghi ta, ta nghe thấy tiếng
nhạc.Vậy đâu là nguồn âm?
A. Tay bấm dây đàn
B. Tay gảy dây đàn
C. Dây đàn
D. Hộp đàn.


<b>Câu 43:</b> Nguồn âm là gì ?
Các vật phát ra âm có chung
đặc điểm gì?


<b>TL: </b>


-Nguồn âm là các vật phát ra
âm.


-Các vật phát ra âm có chung


đặc điểm đều dao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 44: Vật phát ra âm cao </b>
hơn khi nào?


A. Khi vật dao động mạnh hơn.
B. Khi vật dao động chậm hơn.
C. Khi vật bị lệch ra khỏi vị trí
cân bằng nhiều hơn.
D. Khi tần số dao động lớn
hơn.


<b>Câu 45: Vật nào sau đây dao </b>
động với tần số lớn nhất?
A. Trong 1 giây, dây đàn thực
hiện được 200 dao động.
B. Trong 1 phút, con lắc thực
hiện được 3000 dao động.
C. Trong 5 giây, mặt trống thực
hiện được 50 dao động.


D. Trong 20 giây, dây chun
thực hiện được 1.200 dao động.


<b>Câu 46:</b>Tần số là gì ? Đơn vị
tần số ? Tần số liên quan đến
tính chất nào của âm ?


<b>TL: </b>-Tần số là số lần dao động
trong 1 giây



-Tần số có liên quan đến độ cao
của âm


<b>Câu 47:</b> Tai ta nghe âm có
tần số trong khoảng nào ?


<b>TL: </b>Từ 20 HZ đến 20.000 HZ


<i><b>BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM </b></i>
<b>Câu 48: vật phát ra âm to hơn </b>
khi nào?


A. khi giao động nhanh hơn
B. khi dao động mạnh hơn
C. khi tần số dao động lớn hơn
D. khi tần số dao động chậm
hơn


<b>Câu 49: biên độ dao động của </b>
âm càng lớn khi.


A. vật dao động với tần số càng
lớn.
B.Vật dao động càng nhanh.
C. vật dao động càng chậm.
D. vật dao động càng mạnh.


<b>Câu 50: </b>Biên độ dao động là
gì ? Độ to của âm liên quan


đến tính chất gì của dao
động ? Nó được đo bằng đơn
vị nào ? Tai ta nghe được âm
có độ to bao nhiêu ?


<b>TL: -</b>Độ lệch lớn nhất của vật
dao động so với vị trí cân bằng
của nó được gọi là biên độ dao
động.


-Nó được đo bằng đơn vị là
Đê- xi- ben kí hiệu dB


-Từ 20 dB đến 120 dB
<i><b>BÀI 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM</b></i>


<b>Câu 51: Âm không thể truyền </b>
trong môi trường nào dưới đây?
A. khoảng chân không.
B. tường bê tông.
C. nước biển.
D. tầng khí quyển.


<b>Câu 52: kết luận nào sau đây là</b>
sai?


A. vận tốc âm thanh trong
khơng khí vào khoảng 340
km/s



B.vận tốc âm thanh trong nước
vào khoảng 1,5 Km/ s


C.vận tốc âm thanh trong thép


<b>Câu 53: Những đăc tính của </b>
môi trường truyền âm là: Chọn
câu trả lời đúng.


A.Tất cả các môi trường.
B. truyền tốt nhất trong
không khí.


C.Vận tốc truyền âm là như
nhau trong ác mơi trường.


<b>Câu 54: Khi ở ngồi khoảng </b>
khơng (chân khơng), các nhà
du hành vũ trụ có thể nói
chuyện với nhau một cách bình
thuường như khi họ ở trên mặt
đất không? Tại sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

vào khoảng 6100 m/s


D. vận tốc âm thanh trong gỗ
vào khoảng 3400 m/s


D.Trong chất rắn âm truyền tốt
hơn trong chất lỏng và trong


khơng khí.


Trên mặt đất người ta nói
chuyện với nhau được vì có
mơi trường truyền âm là khơng
khí. Ngồi khoảng khơng,
khơng có khơng khí để truyền
âm nên khơng thể nói chuyện
với nhau như trên mặt đất mà
phải dùng máy vô tuyến điện,
máy bộ đàm để nói chuyện với
nhau.


<i><b>BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG</b></i>
<b>Câu 55: tai tai nghe được tiếng</b>


vang Khi nào ?


A.khi âm phát ra đến tai ta sau
âm phản xạ


B. khi âm phát ra đến tai gần
như cùng một lúc với âm phản
xạ


C. khi âm phát ra đến tai trước
âm phản xạ


D. cả ba trường hợp trên đều
nghe thấy tiếng vang



<b>Câu 56:</b>vật nào dưới đây phản
xạ âm tốt


A. miếng xốp
B. tấm gỗ
C. mặt gương
D. đệm cao su


<b>Câu 57: kết luận nào sau đây là</b>
đúng?


A. vật phản xạ âm tốt là những
vật có bề mặt sần sùi gồ ghề
B.vật phản xạ âm kém là những
vật có bề mặt nhẵn cứng


C. vật phản xạ âm tốt là những
vật có kích thước lớn


D.vật phản xạ âm kém là những
vật mềm không nhẵn


<b>Câu 58: </b> Để đo độ sâu của
đáy biển người ta neo tàu
trên biển, phát ra siêu âm và
thu được âm phản xạ của nó


từ đáy biển sau 3<b>s</b>. Hãy tính



độ sâu của đáy biển, biết vận
tốc truyền siêu âm trong
nước là 1500m/s.


TL: Thời gian truyền đi và về
của siêu âm là 3s. Do đó âm
truyền đến đáy biển là 1,5s.
Vậy độ sâu của biển là:
s = 1500m/s x 1,5s = 2250m


<i><b>BÀI 15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN</b></i>
<b>Câu 59: Âm nào dưới đây gây </b>


ô nhiễm tiếng ồn?


A. tiếng sấm sét
B.tiếng xình xịch của bánh tàu
hỏa đang chạy


C. tiếng sóng biển ầm ầm
D. tiếng máy móc làm việc
phát ra to kéo dài


<b>Câu 60: vật liệu nào dưới đây </b>
thường không được dùng để
làm vật ngăn cách âm giữa các
Phòng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×