Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài tập chương 4 - HÓA HỌC 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.17 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 8 CHƯƠNG 4 </b>
<b>Câu 1: Khí oxi là một đơn chất phi kim...</b>


A. có tính khử mạnh. B. có tính khử yếu.
C. có tính oxi hố mạnh. D. có tính oxi hoá yếu.
<b>Câu 2: Oxi là nguyên tố phổ biến chiếm…..khối lượng vỏ Trái đất.</b>


A. 45.9% B. 46.9%


C. 49.4% D. 49.9%


<b>Câu 3: Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là </b>


A. sự khử B. sự oxi hoá


C. sự cháy D. sự oxi hoá chậm


<b>Câu 4: Nguyên liệu điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm là</b>
A. KMnO4, KClO3. B. Na2CO3, CaO.
C. CaCO3, H2O. D. H2O, khơng khí.
<b>Câu 5: Oxit là hợp chất của oxi với </b>


A. nguyên tố phi kim. B. nguyên tố kim loại.


C. các nguyên tố hóa học khác. D. một nguyên tố hóa học khác.
<b>Câu 6: Thành phần theo thể tích của các khí trong khơng khí là:</b>


A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm...).


B. 21% Các khí khác, 78% khí oxi, 1% khí oxi.



C. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm...).
D. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ.


<b>Câu 7 : </b>Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3;
KMnO4. Vì là những hợp chất ...


A. dễ kiếm, rẻ tiền. B. giàu oxi và dễ phân huỷ tạo ra khí oxi.
C. phù hợp với thiết bị hiện đại. D. không độc hại.


<b>Câu 8: Biện pháp thích hợp để chữa đám cháy do xăng hoặc dầu hoả cháy là </b>
A. Phun nước vào đám cháy.


B. Cho giấy vụn vào đám cháy.


C. Phun khí cacbonic, rải cát và trùm chăn ướt.
D. Cho mạt cưa vào đám cháy.


<b>Câu 9: Oxi là chất khí</b>


A.tan ít trong nước B. tan nhiều trong nước
C.tan vô hạn trong nước D. không tan trong nước
<b>Câu 10: Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp ?</b>


A. P


2O5 + 3H2O2H3PO4 B. 2HgO2Hg + O2
C. 2Fe(OH)


3Fe2O3+3H2O D. 2NaCl2Na + Cl2



<b>Câu 11: Để thu khí oxi bằng cách đẩy khơng khí, miệng ống nghiệm thu khí đặt </b>
A. hướng xuống B. hướng lên
C. hướng ngang D. hướng lên và xuống
<b>Câu 12: Nhận biết khí oxi bằng cách : </b>


A. Dùng que đóm cịn than hồng. B. Dùng q tím.


C. Dùng que đóm đang cháy. D. Dùng nước vơi trong.
<b>Câu 13: Chất có tên gọi lưu huỳnh trioxit là</b>


A. H2S B. SO2
C. SO3<b> </b> D. H2SO4


<b>Câu 14 : Hợp chất tạo bởi sắt hóa trị (III) và oxi là :</b>


A. Fe2O3 B. FeO
C. Fe3O4 D. Fe2O


<b>Câu 15 : Photpho cháy trong khơng khí sẽ có hiện tượng:</b>


<b> </b> A. khói trắng B. ngọn lửa màu đỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu 16:</b></i> Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy?


A. 2H2 + O2  2H2O B. CaO + CO2  CaCO3
C. 2KClO3  2KCl + 3O2 D. 4P + 5O2  2P2O5
<b>Câu 17* <sub>: Vì sao càng lên cao thì tỉ lệ khí oxi trong khơng khí càng giảm ?</sub></b>


A. Do khí oxi q lỗng khơng khí B. Do khí oxi q nhẹ trong khơng khí
C. Do khí oxi nặng hợn khơng khí D. Do khơng khí nặng hơn khí oxi.


<b>Câu 18* <sub>: Q trình nào sau đây </sub></b><i><b><sub>khơng</sub></b></i><sub> làm giảm lượng khí oxi trong khơng khí ?</sub>


A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt. B. Sự cháy của bếp than, củi, bếp gas.
C. Sự quang hợp của cây xanh. D. Sự hô hấp của người và động vật.
<b>Câu 19* <sub>: Nhiệt phân hoàn toàn 12,25 gam KClO</sub></b>


3. Thể tích khí oxi (đktc) thu được bao
nhiêu lít?


A. 1,12 lít B. 2,24 lít


C. 3,36 lít D. 4,48 lít


<b>Câu 20** <sub>: Dung dịch nào sau đây dùng để làm sạch khí oxi có lẫn khí CO</sub></b>


2 ?
A. Dung dịch Ca(OH)2 B. Dung dịch HCl


C. Dung dịch H2SO4 D. Dung dịch NaCl


<b>Câu 21** <sub>: So sánh phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong các hợp chất sau: H</sub></b>


2O,
CO2, SO2


A. H2O>CO2> SO2 B. SO2>CO2> H2O
C. CO2>H2O> SO2 D. H2O>SO2> CO2


<b>Câu 22** <sub>: Dấu hiệu nào cho biết trong khơng khí có khí cacbon đioxit ?</sub></b>



A. Mặt hố nước vơi có màng trắng B. Hố nước vơi trong suốt
C. Hố nước vơi có màu đỏ D. Hố nước vơi có màu xanh


<b>Câu 23</b>** <sub>: Thể tích khí hiđro và khí oxi (đều đo ở đktc) cần phản ứng vừa đủ với nhau để</sub>
tạo ra 1,8 gam nước là


A. 224 lít – 112 lít B. 2,24 lít – 112 lít
C. 2,24 lít – 1,12 lít D. 22,4 lít – 11,2 lít
<b>Câu 24* * <sub>: Cơng thức oxit có chứa 50 % oxi về khối lượng là</sub></b>


A. N2O5 B. SO2


C. SO3 D. P2O5


<b>Câu 25** * <sub>: Để điều chế khí oxi một học sinh đã lấy lượng hoá chất như sau đem nung</sub></b>


nóng. Trường hợp thu được nhiều khí oxi nhất là:


A. Nung 10 g KClO3. B. Nung 10 g KMnO4.
C. Nung 10g hỗn hợp KMnO4 và KClO3. D. Nung 10 g KNO3.


<b>Câu 26** * <sub>: Oxit của nguyên tố X hố trị V chiếm 43,67% về khối lượng. Cơng thức hoá</sub></b>


học của oxit là:


A. N2O5 B. P2O5


C. Cl2O5 D. R2O5


<b>Câu 27** * <sub>: Cho 4g hỗn hợp (X) gồm C và S, trong đó S chiếm 40% khối lượng. Đốt cháy</sub></b>



hồn tồn hỗn hợp (X). Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng là:


A. 5, 6 ml B. 560,0 ml


C. 5600,0 ml D. 56,0 ml


<b>Câu 28** * <sub>: Cho 3,2 g đồng kim loại vào bình kín chứa đầy khí O</sub></b>


2 có dung tích 448 ml
(đktc). Nung nóng bình để phản ứng xảy ra hồn tồn, lấy chất rắn trong bình cân được a g.
Hãy tính a ?


A. 3,84 gam B. 1,60 gam


C. 1,00 gam D. 4 gam


<b>Câu 29***<sub>: Khi đốt cháy 0,2 mol khí CO trong bình chứa 4,48 lít khí O</sub></b>


2 (đktc), sau khi phản
ứng xảy ra hồn tồn, thì khối lượng khí CO2 sinh ra là:


A. 4,4gam. B. 8,8 gam. C. 44,0gam. D. 88,0 gam.


<b>Câu 30**<sub> :</sub></b><sub> Thể tích H2 cần dùng (đktc), khi cho 6,4 gam O2 tác dụng với H2 là </sub>


A. 22,4 lít B. 11,2 lít


</div>

<!--links-->

×