Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ÔN TẬP LỊCH SỬ LỚP 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.3 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

NỘI DUNG ÔN TẬP SỬ 8


A Trắc nghiệm


<i>Câu 1. Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta ở đâu?</i>


A. Cửa biển Ba Lạt ngày 31/8/1858 B. Cửa biển Quảng Yên
ngày 01/9/1858.


C. Cửa biển Đà Nẵng (Sơn trà )ngày 01/9/1858 D. Cửa biển Hải
Phòng ngày 17/2/1858.


<i> Câu 2. Lãnh tụ chỉ huy quân ta chống Pháp (1858) ở Đà nẵng là ai?</i>


A. Nguyễn Danh Phương B. Nguyễn Tri Phương.
C. Trương Định D. Nguyễn Trung Trực.


<i>Câu 3: Người nói câu nói nổi tiếng “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam </i>
<i>thì mới hết người Nam đánh Tây” là ai?</i>


A.Trương Định. B. Nguyễn Hữu Huân. C. Nguyễn Trung Trực.
D.Nguyễn Đình Chiểu.


<i>Câu 4: Điền vào chỗ trống:“ Dập dìu trống đánh cờ xiêu</i>
<i>Phen này quyết đánh cả....lẫn ....”</i>


A .Triều – Tây. B . Triều – Ta. C . Tây – Triều. D .
Triều – Pháp.


<i>Câu 5: Trận Cầu Giấy lần thứ nhất (21-12-1873) tướng Pháp nào bị giết?</i>


A . Gác-ni-ê. B . Ri-vi-e. C . Hác-măng. D .


Pơ-tơ-nốt.


<i>Câu 6: Để bảo vệ khí tiết. Vị tướng nào của ta thắt cổ tự tử ở thành Hà Nội?</i>


A . Hoàng Diệu. B . Nguyễn Tri Phương. C . Nguyễn Trung Trực.
D . Phan Thanh Giản.


<i>Câu 7: Hiệp ước nào nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)?</i>


A . Nhâm tuất. B . Giáp Tuất. C . Hác–Măng.


D . Pa-tơ-nốt.


<i>Câu 8: Đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình Huế là ai?</i>


A . Nguyễn Đình Chiểu. B . Tơn Thất Thuyết. C . Phan Đình
Phùng. D . Trương Định.


<i>Câu 9: Bình Tây Đại Nguyên Soái là danh hiệu được nhân dân phong cho ai?</i>


A Trương Định. B . Trương Quyền. C . Nguyễn Trung Trực. D .
Phan Tôn, Phan Liêm.


<i>Câu 10: Lãnh đạo cao nhất cuộc khởi nghĩa Hương Khê là?</i>


A . Cao Thắng. B . Nguyễn Thiện Thuật. C . Phan Đình Phùng.
D . Đinh Công Tráng.


<i>Câu 11: “...bị thương. Bị giặc bắt, ơng nhịn ăn mà chết”. Ơng là ai?</i>



A . Hoàng Diệu. B . Nguyễn Tri Phương. C . Nguyễn Mậu Kiến.
D . Tôn Thất Thuyết.


<i>Câu 12: Ngày 19-5-1883 trận cầu Giấy lần thứ hai. Nhiều sĩ quan và lính Pháp </i>
<i>bị giết, trong đó có...?</i>


A Hác–Măng. B . Gác – ni – ê. C. Ri-vi-e. D . Pa-tơ-nốt.
B Tự luận


<b> 1 Đặc điểm tình hình VL trong giai đoạn 1859-1930</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Vơ vét lúa gạo để xuất khẩu.



-Công nghiệp nhỏ và tiểu thủ công nghiệp được xây dựng thêm nhiều


nhà máy.



-Hệ thống đường bộ được xây dựng, tổ chức lại đường thủy để phục vụ


cho việc đàn áp và bóc lột.



-Xây

vài trường học

, phật giáo, thiên chúa giáo phát triên mạnh mẽ,


đạo cao đài được hình thành (1926).



<b>2.Pháp đánh chiếm Vĩnh Long lần thứ nhất (1862).</b>



-20/5/1862 phap tấn công Vĩnh Long, Tổng đốc Vĩnh Long Trương Văn


Uyển lãnh binh Tơn Thất Thoan, bố chính Lê Đình Đức chỉ huy quân ta


ra sức chống cự, nhưng không ngăn được.



-23/5/1862 pháp chiếm Thành Vónh Long.




-tháng 6/1862 theo hiệp uuoc71 nhâm tuất (1862) pháp trả lại thành


Vónh Long cho triều đình Huế.



3 Trình bày diễn biến chiến sự ở Đà Nẵng 1858-1859?


- Từ giữa TK XIX, các nước TB P.Tây đẩy mạnh XL các nước P.Đông để mở
rộng thị trường, vơ vét nguyên liệu.


- VN có vị trí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên. CĐPKVN khủng hoảng suy
yếu.


-Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Gia-tô, liênquân Pháp – Tây ban nha kéo đến VN.
- 1.9.1858, quân Pháp nổ súng đánh chiếm Đà Nẵng.


- Quân dân ta dưới sự chỉ huy của nguyễn Tri Phương, lập phòng tuyến, anh
dũng chống trả.


- Sau 5 tháng XL, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. Kế hoạch đánh nhanh,
thắng nhanh của Pháp bước đầu thất bại.


4 Diễn biến cuộc phản công quân Pháp của Phái chủ chiến ở Huế tháng
7-1885?


- Sau hiệp ước 1883 & 1884, phe chủ chiến trong triều đình Huế nuôi hi vọng
giành lại chủ quyền từ tay Pháp.


- Pháp lo sợ tìm cách bắt cóc Tơn Thất Thuyết.


- Đêm 4 rạng sáng 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn cơng qn Pháo ở đồn
Mang Cá & tịa khâm Sứ.



- Nhờ ưu thế về vũ khí, quân Pháp phản công, chiếm kinh thành Huế
5 Em hãy kể tên 4 anh hùng dân tộc Việt Nam trong thời kì chống pháp
(chương trình lịch sử 8 học kỳ II)?


- Nguyễn Trung Trực
- Trương Định


- Nguyễn Tri Phương.
- Hoàng Diệu...


<b>6 Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam:</b>


- Từ giữa TK XIX, các nước TB P.Tây đẩy mạnh XL các nước P.Đông để mở rộng thị trường,
vơ vét nguyên liệu.


- VN có vị trí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên.
- CĐPKVN khủng hoảng suy yếu.


<b>7 Quá trình xâm lược của thực dân Pháp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- 1.9.1858, quân Pháp nổ súng đánh chiếm Đà Nẵng.


- Quân dân ta dưới sự chỉ huy của nguyễn Tri Phương, lập phòng tuyến, anh dũng chống trả.
- Sau 5 tháng XL, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. Kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh
của Pháp bước đầu thất bại.


<b>8 Thái độ và hành động của triều đình Huế trong việc để mất ba tỉnh miền tây:</b>


- TĐ Huế ngăn cản pT kháng chiến chống Pháp của ND ta và ra lệnh bãi binh ở Nam Kì.


- Do thái độ cầu hồ của TĐ Huế, Pháp chiếm được ba tỉnh miền tây Nam


Kì không tốn một viên đạn (6.1867).



<b>9 Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ:</b>


- 18.8.1883, Pháp bắc đầu tấn công vào Thuận An, đến 20.8, Pháp đổ bộ lên khu vực nầy.
- 25.8.1883, TĐ Huế kí với Pháp hiệp ước Hắc – măng, với nội dung: Thừa nhận quyền bảo hộ
của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì.


- Sau hiệp ước Hắc-măng, Pháp chiếm hàng loạt các tỉnh ở Bắc Kì: Bắc Ninh, Tuyên Quang,
Thái Nguyên.


- 6.6.1884, Pháp buộc TĐ Huế kí hiệp ước Pa-tơ-nốt. Với hiệp ước nầynhà nước Pk Nguyễn
với tư cách một quốc gia độc lập đã hoàn toàn sụp đổ.


<b>10 Phong trào “Cần vương” bùng nổ & lan rộng: </b>



- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng Trị). 13/7/1885,


Ông nhân danh vua xuống chiếu Cấn vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu &


ND đứng lên giúp vua cứu nước.



- PT yêu nước chống Pháp dưới ngọn cờ Vần vương diễn ra sôi nổi từ


1885- cuối TK XIX.



* Diễn biến PT: PT chia làm 2 giai đoạn.



- G. d9oan6 1 (1885-1888): PT bùng nổ trên khắp cả nước, nhất là từ Phan


Thiết trở ra.



- G. đoạn 2 (1888-1896): PT quy tụ trong những cuộc KN lớn, tập trung ở



các tỉnh T. Kì & B. Kì.



<b>11 Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895):</b>



- Địa bàn hoạt động ở huyện Hương Khê & Hương Sơn (Hà Tĩnh), sau lan


rộng ra nhiều tỉnh khác. Lãnh đạo là Phan Đình Phùng & Cao Thắng.



- Từ 1885-1889, nghĩa quân xây dựng lực lượng, luyện tập quân sự, rèn


đúc vũ khí.



- Từ 1889-1895, KN bước vào giai đoạn quyết liệt, đẩy lùi nhiều cuộc càn


quét của địch. Sau khi Phan Đình Phùng hy sinh cuộc KN dần dần tan rã.


* Ý nghĩa: Nêu cao tinh thần anh dũng, bất khuất của DT; Làm chậm quá


trình xâm lược của Pháp; Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cuộc D(T


vũ trang.



* Là cuộc KN tiêu biểu, có quy mơ lớn, trình độ tổ chức cao & chiến đấu


bền



12 Tình hình nước ta vào những giữa thế kỉ XIX như thế nào ?



Chính trị: Nhà nước thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lạc hậu, bộ


máy chính quyền từ trung ương đến địa phương mục ruỗng.



- Kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình truệ, tài


chính cạn kiệt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×