Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

CÂU HỎI ÔN TẬP ĐỊA LÍ LỚP 6 _ HỌC KÌ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.02 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP ĐỊA LÍ 6 – HỌC KÌ II (2019 – 2020)</b>


<b>PHẦN A. TỰ LUẬN</b>



<b>Câu 1: Khống sản là gì? Dựa vào đâu để phân loại khống sản? </b>


<i>Có mấy nhóm khống sản? Kể tên. Ví dụ một số khống sản của từng nhóm. Ở địa phương em</i>
<i>(tỉnh, huyện) có những khống sản nào? Cho biết công dụng của chúng.</i>


<b>Câu 2: Lớp vỏ khí gồm những tầng nào? Nêu vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu.</b>


<i><b>Câu 3: </b>Thời tiết là gì?Khí hậu là gì? Tại sao cần phải dự báo thời tiết ? </i>


<b>Câu 4: a/ Nhiệt độ khơng khí là gì? Cách đo nhiệt độ khơng khí? Nhiệt độ khơng khí thay đổi</b>
<i>theo những yếu tố nào?</i>




Bài tập:


1/ Ở Hà Nội, có một ngày người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ được 200<sub>C, lúc 13 giờ được 27</sub>0<sub>C và </sub>
lúc 21 giờ được 220<sub>C. Hãy tính nhiệt độ trung bình của ngày hơm đó.</sub>


2/ Một ngọn núi có độ cao tương đối là 2000 m, nhiệt độ ở vùng chân núi là 250 <sub>C. Hãy tính </sub>


nhiệt độ ở đỉnh núi, biết rằng cứ lên cao 100 m nhiệt độ khơng khí giảm 0,60 <sub>C. </sub>


<b>Câu 5: Kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất. Trình bày giới hạn, đặc điểm của đới nóng (hay </b>
<i>nhiệt đới); giới hạn, đặc điểm của đới ơn hịa (hay ơn đới).</i>


<b>Câu 6</b><i>: Sơng là gì?Thế nào là hệ thống sơng? Hồ là gì? Hãy nêu những lợi ích của sơng, hồ. </i>



<b>Câu 7.</b><i> Khơng khí gồm những thành phần nào? Đặc điểm của tầng đối lưu?</i>


<i><b>Câu 8: </b></i> Tầng bình lưu có lớp gì quan trọng? Vai trị của lớp đó?


<i><b>Câu 9</b></i><b>: Tại sao khơng khí có độ ẩm?</b>


<i><b>Câu </b>10: Cho biết tỉ lệ các thành phần của khơng khí? Hơi nước có vai trị gì? </i>


<b>Câu 11: Nhiệt độ khơng khí là gì? Cho biết đơn vị của nhiệt độ? Nhiệt độ khơng khí thay đổi </b>
<i>theo những yếu tố nào?</i>


<b>Câu 12: Sông và hồ khác nhau như thế nào? </b>


<b>Câu 13</b><i>: Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu? Nước biển và đại </i>


<i>dương có những hình thức vận động nào? Nêu khái niệm, nguyên nhân của từng hình thức.</i>


<i><b>Câu 14:</b>Dựa vào bảng số liệu về lượng mưa ( đơn vị: mm )</i>


<i>Tháng</i> <i>1</i> <i>2</i> <i>3</i> <i>4</i> <i>5</i> <i>6</i> <i>7</i> <i>8</i> <i>9</i> <i>10</i> <i>11</i> <i>12</i>


TP. Hồ Chí Minh 18 14 16 35 110 160 150 145 158 140 55 25
a. Tính tổng lượng mưa trong năm của thành phố Hồ Chí Minh.


b. Tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa( tháng 5, 6, 7, 8. 9, 10 ) ở thành phố Hồ Chí Minh.
c. Tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô( tháng 11, 12, 1, 2. 3, 4) ở thành phố Hồ Chí Minh


<b>Câu 15. Vẽ hình các đới khí hậu trên Trái Đất. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHẦN B. TRẮC NGHIỆM</b>




<i><b> </b></i>


<i><b> Câu 1. </b>Dầu mỏ, khí đốt thuộc nhóm khống sản </i>


A. năng lượng.<i><b> </b></i> B. kim loại. C. kim loại đen. D. phi kim loại.
<i><b>Câu 2. </b>Thành phần chiếm tỉ lệ cao nhất trong khơng khí là</i>


A. khí Ơxi. B. khí Ni tơ C. Hơi nước D. Hơi nước và các khí khác.


<i><b> Câu 3. </b>Nhiệt độ khơng khí giảm dần khi lên cao, nơi xảy ra các hiện tượng khí tượng là đặc </i>
<i>điểm của tầng khí quyển nào ?</i>


A. Tầng đối lưu B. Tầng bình lưu C. Tầng trung lưu D. Các tầng cao của khí
quyển.


<i><b> Câu 4. </b>Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ khơng khí là</i>


A. Vũ kế. B. Ẩm kế. C. Nhiệt kế. D. Khí áp kế.


<i><b> </b></i> <i><b>Câu 5.</b></i> Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng
<i>là đặc điểm của dạng địa hình : </i>


A.Núi. B. Cao nguyên. C. Đồi. D. Đồng bằng


<i><b> </b></i> <i><b>Câu 6. </b>Gió thổi từ khoảng các vĩ độ 300 <sub> Bắc và Nam về xích đạo là </sub></i>


A. Tín phong B. Gió Tây ơn đới


C. Gió Đơng cực D. Gió Tây ơn đới và tín phong



<i><b> Câu 7. </b>Trên thế giới khu vực có lượng mưa nhiều nhất là </i>


A. Hai cực. B. Hai bên chí tuyến. C. Hai bên xích đạo. D. Hai vòng cực Bắc và Nam.


<i><b> </b></i> <i><b>Câu 8. </b>Nước biển và đại dương có độ muối trung bình là: </i>
<i> A. 32 %o </i> B. 33 % C. 34 %o D. 35%o


<i><b> </b></i> <i><b> Câu 9. </b>Nguồn chính cung cấp hơi nước trong khơng khí là nước từ</i>
A. sơng, hồ, ao. B. biển và đại dương.
C. băng, tuyết tan. D. sinh vật thải ra.


<i><b> </b></i> <i><b> Câu 10. </b>Dịng sơng chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp lại với nhau tạo thành </i>
A. sông. B. hồ. C. hệ thống sông. D. lưu vực sông.


<i><b> </b></i> <i><b> Câu 11. </b>Việt Nam nằm trong đới khí hậu: </i>


A.Ôn đới. B. Nhiệt đới. C. Hàn đới. D. Xích đạo


<i><b> Câu 12. </b></i> Sơng là gì?


<i> A. là dòng nước chảy thường xuyên trên bề mặt lục địa.</i>
B. là dòng nước chảy tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.


. C. là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trên bề mặt lục địa.
D. là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.


<i><b> Câu 13.</b></i><b> Người ta dựa vào yếu tố nào để phân loại khống sản?</b>


A. Tính chất của khống sản B. Cơng dụng của khống sản


C. Trữ lượng của khoáng sản. D. Tính chất và cơng dụng của khống sản.


<i><b> Câu 14. </b>Thành phần của khơng khí gồm:</i>


A .78% khí Ni tơ, 21% khí Ôxi, 1% hơi nước .
B. 78% khí Ni tơ, 21% khí Ơxi, 1% các khí khác.


C. 78% khí Ni tơ, 21% khí Ơxi, 1% hơi nước và các khí khác.
D. 78% khí Ni tơ, 12% khí Ơxi, 10% hơi nước và các khí khác.


<i><b> Câu 15. </b>Đặc điểm nào sau đây là của tầng đối lưu?</i>
A. Có lớp ơ-dơn.


B. Nhiệt độ khơng khí giảm dần khi lên cao, là nơi xảy ra các hiện tượng khí tượng.
C. Khơng khí cực lỗng.


D. Có lớp ơ-dơn và khơng khí cực lỗng.


<i><b> Câu 16. </b>Một ngọn núi có độ cao tương đối là 2000m, nhiệt độ ở vùng chân núi là 250 <sub>C, biết rằng</sub></i>


<i>cứ lên cao 100m nhiệt độ khơng khí giảm 0,60 <sub>C. Vậy nhiệt độ ở đỉnh núi là ?</sub></i>


<b>A. 130 <sub>C B. 16</sub></b>0 <sub>C. C. 18 </sub>0 <sub>C D. 20 </sub>0 <sub>C.</sub>


<i><b> Câu 17. </b>Gió Tín phong thổi từ khoảng các vĩ độ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C. 300 <sub> Bắc và Nam về 2 cực. </sub> <sub> D. 60</sub>0 <sub> Bắc và Nam về 30</sub>0 <sub> Bắc và Nam</sub>


<i><b>Câu 18. </b>Đới ơn hịa nằm trong giới hạn nào?</i>



A. Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam B. Từ Xích đạo đến đường vịng cực.
C. Từ chí tuyến đến đường vịng cực. D. Từ đường vòng cực đến cực.


<i><b> </b></i> <i><b> Câu 19. </b>Hệ thống sông gồm:</i>


A. Sơng chính. B. Sơng chính, các phụ lưu.


C. Sơng chính, các chi lưu. D. Sơng chính, các phụ lưu, chi lưu.


<i><b> Câu 20. </b>Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do</i>


A. Sức hút của mặt trăng, mặt trời. B. Động đất, núi lửa dưới biển.
C. Các loại gió thổi thường xuyên trên trái đất D. Các nguyên nhân trên.


<i><b> </b></i> <i><b>Câu 21. </b>Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn </i>
<i>sóng là đặc điểm của dạng địa hình </i>


A.núi. B. cao nguyên. C. đồi. D. đồng bằng.


<i><b>Câu 22:</b></i> Hiện tượng nào sau đây <i><b>không phải</b> là biểu hiện của thời tiết ?</i>
A. Mây, mưa B. Sấm, chớp C. Gió, bão D. Ngày, đêm.


<i><b>Câu 23. </b> Gió là sự chuyển động của khơng khí từ nơi có</i>


A. khí áp cao đến nơi có khí áp thấp. B. khí áp thấp đến nơi có khí áp cao.
C. nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp. D. nhiệt độ thấp đến nơi có nhiệt độ cao.


<i><b>Câu 24:</b> Ở địa phương, hiện tượng nước mỗi ngày có hai lần lên, xuống gọi là chế độ</i>
A. nhật triều. B. bán nhật triều. C. triều cường. D. tạp triều.



<i><b>Câu 25</b> : Sự khác nhau cơ bản giữa sông và hồ là</i>


A. dịng chảy B. nguồn gốc hình thành C. độ lớn, nhỏ D. có sớm hay muộn.


<i><b> Câu 26. </b>Thành phần chiếm tỉ lệ cao nhất trong khơng khí là</i>


A. khí Ơxi. B. khí Ni tơ C. hơi nước D. hơi nước và các khí khác.


<i><b> Câu 27.</b></i><b> Người ta dựa vào yếu tố nào để phân loại khống sản?</b>


A. Tính chất của khống sản B. Cơng dụng của khống sản
C. Trữ lượng của khoáng sản. D. Tính chất và cơng dụng của khống sản.


<i><b>Câu 28</b>: Những đường đồng mức càng gần với nhau, chứng tỏ sườn núi đó</i>


A. càng dốc. B. càng thoải. C. càng cao. D. càng thấp.


<i><b>Câu 29:</b> Hình thành trên đất liền và tương đối khơ là khối khí nào ?</i>
A. Khối khí nóng. B. Khối khí lạnh.


C. Khối khí lục địa. D. Khối khí hải dương.


<i><b>Câu 30:</b></i> Hiện tượng mây, mưa trên Trái Đất được tạo thành bởi


A. gió. B. nước. C. hơi nước D. nhiều loại khí.


<i><b>Câu 31. </b>Nơi em đang sinh sống thuộc dạng địa hình </i>


<i><b>A.</b></i> núi. B. cao nguyên. C. đồi. D. đồng bằng.



<i><b>Câu 32. </b>Đới ơn hịa nằm trong giới hạn nào?</i>


A. Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam B. Từ xích đạo đến đường vịng cực.


C. Từ chí tuyến đến đường vòng cực. D. Từ đường vòng cực đến cực.


<i><b>Câu 33</b></i>: Cách đo nhiệt độ khơng khí nào sau đây là đúng ?
A. Đặt nhiệt kế trực tiếp trên mặt đất.


B. Đặt nhiệt kế trong bóng râm, cách mặt đất 2 mét.
C. Đặt nhiệt kế trực tiếp ngoài nắng cách mặt đất 2 mét.
D. Đặt nhiệt kế trong bóng râm, cách mặt đất 5 mét.


<i><b> </b></i> <i><b> Câu 34. </b>Không khí đã chứa q nhiều hơi nước đến mức khơng thể chứa thêm nữa gọi là</i>
<i> hiện tượng</i>


A. mây. B. bão hòa hơi nước. C. khơng khí ẩm. D. trời sắp mưa.


<i><b>Câu 35.</b> Hồ là những khoảng nước ... tương đối rộng và sâu trong đất liền. </i>


A. chảy B. xanh C. đọng D. trong.


</div>

<!--links-->

×