Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề cương học kì 2 lớp 12 Vật lí Trường THPT Xuân Đỉnh, Sở GD&DT Hà Nội niên khóa 2018-2019 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.07 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ CƢƠNG HỌC KỲ II



<b>NĂM HỌC 2018-2019 </b>


<b> MÔN: VẬT LÝ KHỐI: 12</b>


<b>I. NỘI DUNG KIẾN THỨC ÔN TẬP </b>



Chƣơng 5: sóng ánh sáng


Chƣơng 6: Lƣợng tử ánh sáng


Chƣơng 7: vật lý hạt nhân



<b>II. CÂU HỎI TRẮC NGHIÊM ÔN TẬP. </b>



1. SĨNG ÁNH SÁNG



1

. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m, ánh sáng
đơn sắc có bƣớc sóng 0,64 m. Vân sáng thứ 3 cách vân sáng trung tâm một khoảng


<b>A. 1,20 mm. </b> <b>B. 1,66 mm. </b> <b>C. 1,92 mm. </b> <b>D. 6,48 mm. </b>


<b>2. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Vân </b>
sáng thứ 3 cách vân sáng trung tâm 1,8 mm. Bƣớc sóng ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là


<b>A. 0,4 </b>m. <b>B. 0,55 </b>m. <b>C. 0,5 </b>m. <b>D. 0,6 </b>m.


<b>3. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m, ánh sáng </b>
đơn sắc có bƣớc sóng 0,5 m. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 10 ở cùng phía với nhau so với vân sáng chính giữa là


<b>A. 4,5 mm. </b> <b>B. 5,5 mm. </b> <b>C. 4,0 mm. </b> <b>D. 5,0 mm. </b>


<b>4. Một sóng ánh sáng đơn sắc đƣợc đặc trƣng nhất là </b>
<b>A. màu sắc. </b> <b>B. tần số. </b>



<b>C. vận tốc truyền. </b> <b>D. chiết suất lăng kính với ánh sáng đó. </b>
<b>5. Hoạt động của máy quang phổ lăng kính dựa trên hiện tƣợng </b>


<b>A. phản xạ ánh sáng. </b> <b>B. khúc xạ ánh sáng. </b> <b>C. tán sắc ánh sáng. </b> <b>D. giao thoa ánh sáng. </b>


<b>6. Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua lăng kính. Chùm sáng tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. Đó là hiện tƣợng </b>
<b>A. khúc xạ ánh sáng. </b> <b>B. nhiễu xạ ánh sáng. </b> <b>C. giao thoa ánh sáng. </b> <b>D. tán sắc ánh sáng. </b>


<b>7. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẵng chứa hai khe đến màn quan </b>
sát là D, bƣớc sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là . Khoảng vân đƣợc tính bằng công thức


<b>A. i = </b>

<i>D</i>



<i>a</i>





. <b>B. i = </b>

<i>D</i>


<i>a</i>



. <b>C. i = </b>

<i>a</i>



<i>D</i>




. <b>D. i = </b>




<i>aD</i>



.


<b>8. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng ngƣời ta dùng ánh sáng trắng thay ánh sáng đơn sắc thì </b>
<b>A. vân chính giữa là vân sáng có màu tím. </b> <b>B. vân chính giữa là vân sáng có màu trắng. </b>
<b>C. vân chính giữa là vân sáng có màu đỏ. </b> <b>D. vân chính giữa là vân tối. </b>


<b>9. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 0,3 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5 m, </b>
khoảng cách giữa 5 vân tối liên tiếp trên màn là 1 cm. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bƣớc sóng là


<b>A. 0,5 </b>m. <b>B. 0.5 nm. </b> <b>C. 0,5 mm. </b> <b>D. 0,5 pm. </b>


<b>10. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1 m, ánh sáng </b>
đơn sắc có bƣớc sóng 0,4 m vị trí của vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm một khoảng


<b>A. 1,6 mm. </b> <b>B. 0,16 mm. </b> <b>C. 0.016 mm. </b> <b>D. 16 mm. </b>


<b>11. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc với khoảng vân là i. Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối kề nhau là </b>


<b>A. 1,5i. </b> <b>B. 0,5i. </b> <b>C. 2i. </b> <b>D. i. </b>


<b>12. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m, ánh </b>
sáng đơn sắc có bƣớc sóng 0,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>13. Chọn câu sai </b>


<b>A. Ánh sáng trắng là tập hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. </b>
<b>B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng khơng bị tán sắc khi qua lăng kính. </b>



<b>C. Vận tốc của sóng ánh sáng trong các mơi trƣờng trong suốt khác nhau có giá trị khác nhau. </b>
<b>D. Dãy cầu vồng là quang phổ của ánh sáng trắng. </b>


<b>14. Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này đến vân sáng bậc 5 bên kia so với vân sáng trung tâm là </b>


<b>A. 7i. </b> <b>B. 8i. </b> <b>C. 9i. </b> <b>D. 10i. </b>


<b>15. Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân sáng bậc 9 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm là </b>


<b>A. 4i. </b> <b>B. 5i. </b> <b>C. 12i. </b> <b>D. 13i. </b>


<b>16. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1 m, ánh sáng </b>
đơn sắc có bƣớc sóng 0,5 m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 5 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm là


<b>A. 0,50 mm. </b> <b>B. 0,75 mm. </b> <b>C. 1,25 mm. </b> <b>D. 1,50 mm. </b>


<b>17. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 3 m, ngƣời </b>
ta đo đƣợc khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm là 3mm. Tìm bƣớc
sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm.


<b>A. 0,2 </b>m. <b>B. 0,4 </b>m. <b>C. 0,5 </b>m. <b>D. 0,6 </b>m.


18 Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe đƣợc chiếu sáng đồng thời bởi hai bức xạ đơn sắc có bƣớc sóng lần lƣợt là


1


<sub>2</sub>. Trên màn quan sát có vân sáng bậc 12 của

<sub>1</sub> trùng với vân sáng bậc 10 của

<sub>2</sub>. Tỉ số 1
2




bằng <b>A. </b>


6


5

.


<b>B. </b>

2

.



3

<b>C. </b>


5


.



6

<b>D. </b>


3


.


2



<b>19 . Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vơ tuyến, lị sƣởi điện, lị vi sóng; nguồn phát ra tia tử </b>
ngoại mạnh nhất là


<b>A. màn hình máy vơ tuyến. </b> <b>B. lị vi sóng. </b> <b>C. lị sƣởi điện. </b> <b>D. hồ quang điện. </b>


20 Chiếu ánh sáng trắng do một nguồn nóng sáng phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính thì trên tấm kính ảnh (hoặc
tấm kính mờ) của buồng ảnh sẽ thu đƣợc


<b>A. ánh sáng trắng </b>


<b>B. một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. </b>


<b>C. các vạch màu sáng, tối xen kẽ nhau. </b>


<b>D. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. </b>


<b>21. Hiê</b>̣u điê ̣n thế giƣ̃a hai điê ̣n cƣ̣c của ớng Cu-lít-giơ (ống tia X) là UAK = 2.104 V, bỏ qua động năng ban đầu của êlectron khi bứt ra
khỏi catốt. Tần số lớn nhất của tia X mà ống có thể phát ra xấp xỉ bằng


<b>A. 4,83.10</b>21 Hz. <b>B. 4,83.10</b>19 Hz. <b>C. 4,83.10</b>17 Hz. D. 4,83.1018 Hz.


<b>22. Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với bƣớc sóng </b>

0,55 m

. Khi dùng ánh sáng có bƣớc sóng nào dƣới đây để
kích thích thì chất này khơng thể phát quang?


A.0,35m; B. 0,5m; C.0,6m; D.0,45m;


23. Khi chiếu một ánh sáng kích thích vào một chất lỏng thì chất lỏng này phát ánh sáng huỳnh quang màu vàng. Ánh sáng kích thích đó
khơng thể là ánh sáng


<b>A. màu đỏ. </b> <b>B. màu chàm. </b> <b>C. màu lam. </b> <b>D. màu tím. </b>
<b>24. </b>


<b>25. Tia Rơn-ghen (tia X) có bƣớc sóng </b>


<b>A. nhỏ hơn bƣớc sóng của tia hồng ngoại. </b> <b>B. nhỏ hơn bƣớc sóng của tia gamma. </b>
<b>C. lớn hơn bƣớc sóng của tia màu đỏ. </b> <b>D. lớn hơn bƣớc sóng của tia màu tím. </b>
<b>26. Tia tử ngoại </b>


<b>A. có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia gamma. </b> <b>B. có tần số tăng khi truyền từ khơng khí vào nƣớc. </b>
<b>C. khơng truyền đƣợc trong chân không. </b> <b>D. đƣợc ứng dụng để khử trùng, diệt khuẩn. </b>


<b>27. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe </b>


đến màn quan sát là 2 m. Ánh sáng chiếu vào hai khe có bƣớc sóng 0,5 µm. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 4 là


<b>A. 4 mm. </b> <b>B. 2,8 mm. </b> <b>C. 2 mm. </b> <b>D. 3,6 mm. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>29. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân i. Nếu khoảng cách giữa hai khe còn </b>
một nửa và khoảng cách từ hai khe đến màn gấp đơi so với ban đầu thì khoảng vân giao thoa trên màn


<b>A. giảm đi bốn lần. </b> <b>B. không đổi. </b> <b>C. tăng lên hai lần. </b> <b>D. tăng lên bốn lần. </b>
<b>30. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai </b>
khe đến màn là 2 m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4 mm. Bƣớc sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong
thí nghiệm là


<b>A. 0,5 </b>m. <b>B. 0,7 </b>m. <b>C. 0,4 </b>m. <b>D. 0,6 </b>m


<b>2 Lượng tử ánh sáng </b>


1. Cơng thốt electron ra khỏi kim loại A = 6,625.10-19 J, hằng số Plăng h = 6,625.10-34 Js, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108
m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đó là


<b>A. 0,300 </b>m. <b>B. 0,295 </b>m. C. 0,375 m. <b>D. 0,250 </b>m.


<b>2 . Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng năng lƣợng E</b>n = -1,5 eV sang trạng thái dừng năng lƣợng Em = -3,4 eV. Cho vận tốc ánh
sáng trong chân không là 3.108 m/s, hằng số Plăng là 6,625.10-34 J.s. Tần số của bức xạ mà nguyên tử phát ra là


<b>A. 6,54.10</b>12 Hz. B. 4,59.1014 Hz. <b>C. 2,18.10</b>13 Hz. <b>D. 5,34.10</b>13 Hz.


<b>3. Lần lƣợt chiếu hai bức xạ có bƣớc sóng </b>1 = 0,75 m và 2 = 0,25m vào một tấm kẻm có giới hạn quang điện 0 = 0,35 m. Bức
xạ nào gây ra hiện tƣợng quang điện?


<b>A. Cả hai bức xạ. B. Chỉ có bức xạ </b>2. <b>C. Khơng có bức xạ nào. </b> <b>D. Chỉ có bức xạ </b>1.


4. Cơng thốt electron của một kim loại là A = 4eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là


<b>A. 0,28 </b>m. <b>B. 0,31 </b>m. <b>C. 0,35 </b>m. <b>D. 0,25 </b>m.
<b>5. Năng lƣợng của một phôtôn đƣợc xác định theo biểu thức </b>


<b>A. </b> = h. <b>B. </b> =

hc


. <b>C. </b> =


h
c


. <b>D. </b> =


c
h


.


6. Kim loại có giới hạn quang điện 0 = 0,3 m. Cơng thốt electron khỏi kim loại đó là
<b>A. 0,6625.10</b>-19 J. B. 6,625.10-19 J. <b>C. 1,325.10</b>-19 J. <b>D. 13,25.10</b>-19 J.
7. Nguyên tắc hoạt đông của quang trở dựa vào hiện tƣợng


<b>A. quang điện bên ngoài. </b> <b> </b> <b>B. quang điện bên trong. </b>
<b>C. phát quang của chất rắn. </b> <b>D. vật dẫn nóng lên khi bị chiếu sáng. </b>
8. Pin quang điện hoạt động dựa vào


<b>A. hiện tƣợng quang điện ngoài. </b> <b>B. hiện tƣợng quang điện trong. </b>


<b>C. hiện tƣợng tán sắc ánh sáng . </b> <b>D. sự phát quang của các chất. </b>


<b>9 Giới hạn quang điện của kẻm là 0,36 </b>m, công thoát electron của kẻm lớn hơn natri 1,4 lần. Giới hạn quang điện của natri là
<b>A. 0,257 </b>m. <b>B. 2,57 </b>m. <b>C. 0,504 </b>m. <b>D. 5,04 </b>m.


<b>10. Trong 10 s, số electron đến đƣợc anôt của tế bào quang điện là 3.10</b>16. Cƣờng độ dòng quang điện lúc đó là


<b>A. 0,48 A. </b> <b>B. 4,8 A. </b> <b>C. 0,48 mA. </b> <b>D. 4,8 mA. </b>


11. Hiện tƣợng quang điện trong là hiện tƣợng


<b>A. electron thoát khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng thích hợp. </b>


<b>B. giải phóng electron thốt khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi đƣợc chiếu sáng thích hợp. </b>
<b>C. giải phóng electron khỏi kim loại khi bị đốt nóng. </b>


<b>D. giải phóng electron khỏi một chất bằng cách dùng ion bắn phá. </b>


12 Cơng thốt electron của kim loại làm catôt của một tế bào quang điện là 4,5 eV. Chiếu vào catôt lần lƣợt các bức xạ có bƣớc sóng


1 = 0,16 m, 2 = 0,20 m, 3 = 0,25 m, 4 = 0,30 m, 5 = 0,36 m, 6 = 0,40 m. Các bức xạ gây ra đƣợc hiện tƣợng quang
điện là


<b>A. </b>1, 2. B. 1, 2, 3. <b>C. </b>2, 3, 4. <b>D. </b>4, 5, 6.
13. Cơng thốt của electron ra khỏi kim loại l 2 eV thì giới hạn quang điện của kim loại này là


<b>A. 6,21 </b>m. <b>B. 62,1 </b>m. <b>C. 0,621 </b>m. <b>D. 621 </b>m.


14 Một kim loại có cơng thốt electron là A = 6,625 eV . Lần lƣợt chiếu vào quả cầu làm bằng kim loại này các bức xạ điện từ có
bƣớc sóng: 1 = 0,1875 m; 2 = 0,1925 m; 3 = 0,1685 m. Hỏi bƣớc sóng nào gây ra đƣợc hiện tƣợng quang điện?



<b>A. </b>2; 3. <b>B. </b>3. <b>C. </b>1; 3. <b>D. </b>1; 2; 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>16. Một tia X mềm có bƣớc sóng 125 pm. Năng lƣợng của phơtơn tƣơng ứng có giá trị nào sau đây? </b>


<b>A. 10</b>4 eV. <b>B. 10</b>3 eV. <b>C. 10</b>2 eV. <b>D. 2.10</b>4 eV.


<b>17. Cơng thốt electron khỏi đồng là 6,625.10</b>-19J. Biết hằng số Plăng là 6,625.10-34 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s.
Giới hạn quang điện của đồng là


<b>A. 0,90 </b>m. <b>B. 0,60 </b>m. <b>C. 0,40 </b>m. <b>D. 0,30 </b>m.


<b>18. Chiếu một chùm bức xạ có bƣớc sóng </b> vào bề mặt một tấm nhơm có giới hạn quang điện 0,36 m. Hiện tƣợng quang điện không
xảy ra nếu  bằng


<b>A. 0,42 </b>m. <b>B. 0,30 </b>m. <b>C. 0,28 </b>m. <b>D. 0,24 </b>m.
<b>19. Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tƣợng </b>


<b>A. quang điện trong. </b> <b>B. huỳnh quang. C. quang – phát quang. </b> <b>D. tán sắc ánh sáng. </b>


20 Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lƣợng bằng -13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lƣợng -3,4 eV
thì ngun tử hiđrơ phải hấp thụ một phơtơn có năng lƣợng


<b>A. 10,2 eV. </b> <b>B. -10,2 eV. </b> <b>C. 17 eV. </b> <b>D. 4 eV. </b>


<b>21. Một đám ngun tử hiđrơ đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi êlectron chuyển về các </b>
quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch?


<b>A. 3. </b> <b>B. 1. </b> <b>C. 6. </b> <b>D. 4. </b>



<b>22. Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bƣớc sóng là 0,589 </b>m. Lấy h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s và e = 1,6.10-19 C.
Năng lƣợng của phơtơn ứng với bức xạ này có giá trị là


<b>A. 2,11 eV. </b> <b>B. 4,22 eV. </b> <b>C. 0,42 eV. </b> <b>D. 0,21 eV. </b>


<b>23. Cơng thốt electron của một kim loại là 7,64.10</b>-19J. Chiếu lần lƣợt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bƣớc sóng là 1 =
0,18 m, 2 = 0,21 m và 3 = 0,35 m. Lấy h = 6,625.10-34 Js, c = 3.108 m/s. Bức xạ nào gây đƣợc hiện tƣợng quang điện đối với
kim loại đó?


<b>A. Hai bức xạ (</b>1 và 2). <b>B. Khơng có bức xạ nào trong ba bức xạ trên. </b>
<b>C. Cả ba bức xạ (</b>1, 2 và 3). <b>D. Chỉ có bức xạ </b>1.


24 Gọi năng lƣợng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lƣợt là Đ, L và T thì
<b>A. </b>T > L > eĐ. <b>B. </b>T > Đ > eL. <b>C. </b>Đ > L > eT. <b>D. </b>L > T > Đ.


<b>25. Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lƣợng ứng với các quỹ đạo dừng K, M có giá trị lần lƣợt là: -13,6 eV; -1,51 eV. Cho biết h </b>
= 6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s và e = 1,6.10-19 C. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì ngun tử hiđrơ có
thể phát ra bức xạ có bƣớc sóng


<b>A. 102,7 </b>m. <b>B. 102,7 mm. </b> <b>C. 102,7 nm. </b> <b>D. 102,7 pm. </b>
<b>3. Vật lý hạt nhân </b>


<b>1.</b> Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng hạt nhân nhân tạo ?


A. 238<sub>92</sub>

<i>U</i>

<sub>0</sub>1

<i>n</i>

239<sub>92</sub>

<i>U</i>

B. 238<sub>92</sub>

<i>U</i>

<sub>2</sub>4

<i>He</i>

234<sub>90</sub>

<i>Th</i>


C. 24

<i>He</i>

147

<i>N</i>

178

<i>O</i>

11

<i>H</i>

D.


27 30 1


13

<i>Al</i>

 

15

<i>P</i>

0

<i>n</i>




<b>2.</b> Cho phản ứng hạt nhân 19<sub>9</sub>

F

p

16<sub>8</sub>

O

X

, X là hạt nào sau đây?


A.

. B.

. C.

. D. n.


<b>3.</b> Cho phản ứng hạt nhân 37<sub>17</sub>

Cl

X

<sub>18</sub>37

Ar

n

, X là hạt nhân nào sau đây?


A. 1<sub>1</sub>

H

.

B. <sub>1</sub>2

D

.

C. <sub>1</sub>3

T

.

D. 4<sub>2</sub>

He

.



<b>4.</b> Trong phản ứng hạt nhân: <sub>1</sub>2

<i>D</i>

<sub>1</sub>2

<i>D</i>

 

<i>X</i>

<i>p</i>

và <sub>11</sub>23

<i>Na</i>

  

<i>p</i>

<i>Y</i>

<sub>10</sub>20

<i>Ne</i>

thì <i>X</i> và <i>Y</i> lần lƣợt là:
A. triti và đơtêri B.

và triti C. triti và

D. prơtơn và


<b>5.</b> Chất phóng xạ Rađi phóng xạ hạt

, có phƣơng trình: 22688


<i>x</i>
<i>y</i>


<i>Ra</i>

 

<i>Rn</i>

giá trị của x và y là:
A. x = 222; y = 86 B. x = 222; y = 84 C. x = 224; y = 84 D. x = 224; y = 86
<b>6.</b> Trong phản ứng hạt nhân: 199

<i>F</i>

11

<i>H</i>

168

<i>O</i>

<i>X</i>

thì X là:


A. nơtron B. êlectron C. hạt

 D. hạt


<b>7.</b> Trong phản ứng hạt nhân: 1225

<i>Mg</i>

<i>X</i>

1122

<i>Na</i>



10 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C. prôtôn và đơtêri C. triti và prôtôn


<b>8.</b> Trong q trình phân rã, 238<sub>92</sub>

<i>U</i>

phóng ra tia phóng xạ

và tia phóng xạ

theo phản ứng: 238<sub>92</sub> <i>A</i>

8

6



<i>Z</i>



<i>U</i>

<i>X</i>

. Hạt
nhân X là:


A. 206<sub>82</sub>

<i>Pb</i>

B. 222<sub>86</sub>

<i>Rn</i>

C. 210<sub>84</sub>

<i>Po</i>

D. Một hạt nhân khác.


<b>9.</b> Dùng

bắn phá <sub>4</sub>9

<i>Be</i>

. Kết quả của phản ứng hạt nhân đã xuất hiện nơtron tự do. Sản phẩm thứ hai của phản ứng này là:
A. đồng vi cacbon 13


6

<i>C</i>

B. đồng vị Bo
13


5

<i>B</i>

C. cacbon
12


6

<i>C</i>

D. đòng vị Beri
8
4

<i>Be</i>



<b>10.</b> Hạt

m

<sub></sub>

4

,

0015

u

. Cho 1u = 931,3 Mev/c2,

<i>m</i>

<i><sub>p</sub></i>

1, 0073

<i>u</i>

,

<i>m</i>

<i><sub>n</sub></i>

1, 0087

<i>u</i>

.

<i>N</i>

<i><sub>A</sub></i>

6, 023.10

23

<i>mol</i>

1. Năng
lƣợng tỏa ra khi tạo thành 1 mol hêli là:


A. 17,1.1025 MeV B. 1,71.1025 MeV C. 71,1.1025 MeV D. 7,11.1025 MeV


<b>11.</b> Xét phản ứng bắn phá nhôm bằng

:

<sub>13</sub>27

<i>Al</i>

<sub>15</sub>30

<i>P</i>

<i>n</i>

. Biết

m

<sub></sub>

4

,

0015

u

,

<i>m</i>

<i><sub>n</sub></i>

1, 0087

<i>u</i>

,

<i>m</i>

<i><sub>Al</sub></i>

26, 974

<i>u</i>

,


29,8016



<i>P</i>



<i>m</i>

<i>u</i>

. Năng lƣợng tối thiểu của hạt

để gây ra phản ứng là:


A. 0,298016 MeV B. 2,98016 MeV C. 0,98016 MeV D. 29,8016 MeV
<b>12.</b> Cho

<i>N</i>

<i><sub>A</sub></i>

6, 023.10

23

<i>mol</i>

1 . Số hạt nhân nguyên tử trong 100 gam iốt phóng xạ 131<sub>53</sub>

<i>I</i>

là:


A. 4,595.1023 hạt B. 45,95.1023 hạt C. 5,495.1023 hạt D. 54,95.1023 hạt
<b>13.</b> Tính số nguyên tử trong 1 gam khí O2 . Cho


23 1


6, 023.10


<i>A</i>


<i>N</i>

<i>mol</i>

 ; O = 16.


A. 376.1020 nguyên tử B. 736.1020 nguyên tử C. 637.1020 nguyên tử D. 367.1020 nguyên tử


<b>14.</b> Cho

<i>N</i>

<i><sub>A</sub></i>

6, 023.10

23

<i>mol</i>

1 . C = 12; O = 16. Số nguyên tử Oxi và số nguyên tử cacbon trong 1 gam khí cacbonic là:
A. 137.1020 và 472.1020 B. 137.1020 và 274.1020


C. 317.1020 và 274.1020 D. 274.1020 và 173.1020
<b>15.</b> Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lƣợng của các hạt nhân tham gia


A. Đƣợc bảo toàn. B. Tăng.


C. Giảm. D. Tăng hoặc giảm tùy theo phản ứng.
<b>16.</b> Trong dãy phân rã phóng xạ

: <sub>92</sub>235

<i>X</i>

<sub>82</sub>207

<i>Y</i>

có bao nhiêu hạt

 đƣợc phát ra ?
A. 3

và 7

. B. 4

và 7

. C. 4

và 8

. D. 7

và 4

.


<b>17.</b> Phát biểu nào sau đây là không đúng ?



A. Vế trái của phƣơng trình phản ứng có thể có một hoặc hai hạt nhân.
B. Trong số các hạt nhân trong phản ứng có thể có các hạt sơ cấp.


C. Nếu vế trái của phản ứng chỉ có một hạt nhân có thể áp dụng định luật phóng xạ cho phản ứng.
D. Trong số các hạt nhân trong phản ứng khơng thể có các hạt sơ cấp.


<b>18.</b> Cho phản ứng hạt nhân 199

<i>F</i>

 

<i>P</i>

168

<i>O</i>

<i>X</i>

,

hạt nhân X là hạt nào sau đây ?


A.

.

B.

. C.

. D. n.
<b>19.</b> Cho phản ứng hạt nhân 1225

<i>Mg</i>

 

<i>x</i>

1122

<i>Na</i>

,

hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây ?


A.

.

B. C.<sub>1</sub>2

<i>D</i>

.

D.p.
<b>20.</b> Cho phản ứng hạt nhân <sub>17</sub>37

<i>Cl</i>

 

<i>X</i>

<sub>18</sub>37

<i>Ar n</i>

,

hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây ?


A.1<sub>1</sub>

<i>H</i>

.

B.<sub>1</sub>2

<i>D</i>

.

C. <sub>1</sub>3

<i>T</i>

.

D.4<sub>2</sub>

<i>He</i>

.



<b>21.</b> Cho phản ứng hạt nhân <sub>1</sub>3

<i>T</i>

  

<i>X</i>

<i>n</i>

,

hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây ?


A. 1<sub>1</sub>

<i>H</i>

.

B. <sub>1</sub>2

<i>D</i>

.

C. <sub>1</sub>3

<i>T</i>

.

D. 4<sub>2</sub>

<i>He</i>

.



<b>22.</b> Cho phản ứng hạt nhân 3<sub>1</sub>

<i>H</i>

<sub>1</sub>2

<i>H</i>

  

<i>n</i>

17, 6

<i>MeV</i>

,

biết số Avô – ga – đrô NA = 6,02.1023 mol-1. Năng lƣợng tỏa ra khi
tổng hợp đƣợc 1g khí heli xấp xỉ bằng


A. 4,24.106 J. B. 5,03.105 J. C. 4,24.1011 J. D. 5,03.1011 J.


<b>23.</b> Biết mC = 11,99678 u,

<i>m</i>

= 4,0015u. Năng lƣợng tối thiểu cần thiết để phân chia hạt nhân 126

<i>C</i>

thành 3 hạt


A. 7.26.10-9 J. B. 7,26MeV. C. 1,16.10-19 J. D. 1,16.10-13 MeV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. Thƣờng xuyên xảy ra một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nặng hơn.


B. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn khi hấp thụ một nơtron.


C. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtron, sau khi hấp thụ một nơtron chậm.
D. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn, thƣờng xảy ra một cách tự phát.


<b>25.</b> Khối lƣợng của hạt nhân 10<sub>4</sub>

<i>Be</i>

là 10,01134, khoois lƣợng của nơtron là mn = 1,0086 U; khối lƣợng của prôtôn là mp = 1,0027u.
Độ hụt khốicủa hạt nhân 10


4

<i>Be</i>



A. 0,9110 u. B. 0,0811 u. C. 0,0691u. D. 0,0561u.
<b>26.</b> Gọi k là hệ số nhân nơtron, thì điều kiện để phản ứng dây chuyền xảy ra là:


A. k < 1. B. k=1. C. k > 1. D. k

1.


<b>27.</b> Trong phản ứng phân hạch urani U235 năng lƣợng trung bình tỏa ra khi một hạt nhân bị phân hạch là 200 MeV. Khi 1kg U235
phân hạch hồn tồn thì tỏa ra năng lƣợng là


A. 8,21.1013 J. B. 4,11.1013 J. C. 5,25.1013 J. D. 6,23.1021 J.


<b>28.</b> Trong phản ứng phân hạch urani U235 năng lƣợng trung bình tỏa ra khi một hạt nhân bị phân hạch là 200 MeV. Một nhà máy
điện nguyên tử dùng nguyên liệu urani, có cơng suất 500.000 KW, hiệu suất là 20%. Lƣợng tiêu thụ hàng năm nhiên liệu urani là


A. 961kg. B.1121 kg. C. 1352,5 kg. D. 1421 kg.
<b>29.</b> Phát biểu nào sau đây là không đúng ?


A. Phản ứng phân hạch dây chuyền đƣợc thực hiện trong lò phản ứng hạt nhân.


B. Lị phản ứng hạt nhân có các thanh nhiên liệu urani đã đƣợc làm giàu đặt xen kẽ trong chất làm chậm nơtron.
C. Tổng lò phản ứng hạt nhân có các thanh điều khiển để đảm bảo cho hệ số nhân nơtron luôn lớn hơn 1.



D. Có các ống tải nhiệt và làm lạnh để truyền năng lƣợng của lò chạy ra tua bin.
<b>30.</b> Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân


A. Tỏa ra một nhiệt lƣợng lớn.


B. Tỏa năng lƣợng nhƣng cần một nhiệt độ cao mới thực hiện đƣợc.
C. Hấp thụ một nhiệt lƣợng lớn.


D. Trong đó, hạt nhân của các ngun tử bị nung nóng chảy thành các nuclơn.
<b>31.</b> Phản ứng nhiệt hạch và phản ứng phân hạch là hai phản ứng hạt nhân trái ngƣợc nhau vì:


A. Một phản ửng tỏa, một phản ứng thu năng lƣợng.


B. Một phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp, phản ứng kia xảy ra ở nhiệt độ cao hơn.


C. Một phản ứng là tổng hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn, phản ứng kia là sự phá vỡ một hạt nhân nặng thành
hai hạt nhân nặng hơn.


D. Một phản ứng diễn biến chậm, phản ứng kia diễn biến rất nhanh.


<b>32.</b> Cho phản ứng hạt nhân: <sub>3</sub>7

<i>Li</i>

<sub>1</sub>1

<i>H</i>

<sub>2</sub>4

<i>He</i>

4<sub>2</sub>

<i>He</i>

.

Biết Li = 7,01444u. mH = 1,0073u;

<i>m</i>

<i>He</i><sub>4</sub>

4, 0015

<i>u</i>

. Năng lƣợng tỏa ra


trong phản ứng này là:


A. 7,26 MeV. B. 17,3 MeV. C. 12,6 MeV. D. 17,25MeV.


<b>33.</b> Cho phản ứng hạt nhân: <sub>1</sub>2

<i>H</i>

3<sub>2</sub>

<i>He</i>

1<sub>1</sub>

<i>H</i>

<sub>2</sub>4

<i>He</i>

.

Biết mH = 1,0073u.; mD = 2,01364u; mT = 3,01605u;

<i>m</i>

<i>He</i><sub>4</sub>

4, 0015

<i>u</i>

.


Năng lƣợng tỏa ra trong phản ứng này là:



A. 18,3 MeV. B. 15,3 MeV. C. 12,3 MeV. D. 10,5MeV.


<b>34.</b> Cho phản ứng hạt nhân: 6<sub>3</sub>

<i>Li</i>

1<sub>1</sub>

<i>H</i>

3<sub>2</sub>

<i>He</i>

4<sub>2</sub>

<i>He</i>

.

Biết mLi = 6,0135u.; mH = 1,0073u;

<i>m</i>

<i>He</i><sub>3</sub>

3, 0096

<i>u</i>

;

<i>m</i>

<i>He</i>4

4, 0015

<i>u</i>

.


Năng lƣợng tỏa ra trong phản ứng này là:


A. 9,02 MeV. B. 12,3 MeV. C. 15,3 MeV. D. 21,2MeV.


<b>35.</b> Các hạt nhân triti ( T ) và đơtêri ( D ) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt

và hạt nơtron. Cho biết độ hụt khối của hạt
nhân triti là

0, 0087 ,



<i>T</i>


<i>m</i>

<i>u</i>



 

của hạt nhân đơtơri là

0, 0024 ,



<i>D</i>


<i>m</i>

<i>u</i>



 

của hạt nhân

là <i><sub>m</sub></i>

0, 0305 .

<i>u</i>





 

Cho 1u = 931
MeV/c2. Năng luợng tỏa ra từ phản ứng trên là:


</div>


<!--links-->

×